đồ án kỹ thuật viễn thông Các chính sách phát triển Khoa học công nghệ viễn thông Malaysia

40 275 0
đồ án kỹ thuật viễn thông  Các chính sách phát triển Khoa học công nghệ viễn thông Malaysia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ********** BÀI TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐÒ tài: Các chính sách phát triển Khoa học công nghệ viễn thông Malaysia Nhóm thực hiện : nhóm 7 Líp : KTPT 2 Hà Nội , tháng 4 năm 2008. Tiểu luận Kinh tế phát triển MỤC LỤC CHI TIẾT A.Giới thiệu chung I. Đất nước Malaysia 1. Vị trí 2. Con người - Văn hoá 3. Các chỉ số kinh tế II.Lĩnh vực khoa học công nghệ viễn thông Malaysia 1. Nguyên nhân lựa chọn nghiên cứu về các chính sách phát triển KHCNVT Malaysia 2. Khái quát sự phát triển KHCNVT Malaysia 3. Các nguồn lực chiến lược để phát triển KHCNVT ở Malaysia a.Nguồn nhân lực b.Nghiờn cứu và phát triển R&D c.Cỏc công viên khoa học và công nghệ d.Chuyển giao công nghệ nước ngoài e.Cỏc viện nghiên cứu công 4. Các mục tiêu chiến lược và sáng kiến đặct hù phát triển KHCNVT Malaysia B.Các chính sách phát triển KHCN Malaysia I.Trước năm 2000 a.Quỹ cho KHCNVT b.Thương mại điện tử(TMDT) c. Phát triển ITC +Một vài chính sách và những dự án + Nhân lực cho ICT + Thành tựu trong phổ biến ICT d.Phát triển hành lang siêu công nghệ thông tin MSC +Những ứng dụng hàng đầu của MSC e.Các chương trình nghị sự công nghệ quốc gia f.Phát triển hạ tầng cơ sở cho KHCNVT II.Chính sách 8 Nhãm 7- Líp KTPT2 2 Tiểu luận Kinh tế phát triển * Nâng cao nguồn lực con người trong CNTT&VT *Phát triển nghành thương mại điện tử *Nâng cao nội lực địa phương trong quá trình phát triển *Pha’t triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nghành ICT *Tăng cường hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) phần mềm *Phân bổ ngân sách *Kết luận III.Chính sách 9 *Phương hướng phát triển trong tương lai IV.Đánh giá chung 1. Các thành tựu đã đạt được 2. Các tồn tại cần giải quyết C.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhãm 7- Líp KTPT2 3 Tiểu luận Kinh tế phát triển DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nền kinh tế mới công nghiệp hóa (NIE) Siêu Hành lang đa phương tiện (Multimedia Super Corridor-MSC) Hệ thống Đổi mới Quốc gia (NIS), Các doanh nghiệp dựa vào công nghệ mới (New Technology-based Firms), Hệ thống thanh toán điện tử Malay (MEPS) Malaysian Exchange of Securities Dealing and Automated Quotation (MESDAQ) Khoa học công nghệ viễn thông (KHCNVT) TÓM TẮT Nhãm 7- Líp KTPT2 4 Tiểu luận Kinh tế phát triển Malaixia là một nền kinh tế đang nổi có tham vọng tuân theo mô hình phát triển dựa vào công nghệ và một nền sản xuất công nghệ cao, học tập kinh nghiệm của các nền kinh tế mới công nghiệp hóa (NIE) của châu Á,cơ cấu kinh tế của Malaixia phải chuyển từ sản xuất sang dịch vụ và các ngành công nghiệp tri thức. Trên thực tế, Malaixia được xếp vào nhúm cỏc nước có tiềm năng sáng tạo công nghệ mới bằng năng lực riêng của mình. Sự phát triển công nghệ nhanh chóng của Malaixia trong hai thập kỷ qua đã thu hút sự chú ý của cả các nước phát triển và đang phát triển.Malaixia có một cơ sở mạnh mẽ để hình thành chiến lược phát triển công nghệ của mỡnh.Malaixia theo đuổi những chiến lược được soạn thảo kỹ lưỡng nhằm xác định và hành động dựa trên những công nghệ chiến lược.Bên cạnh đó, Malaixia còn xây dựng các kế hoạch phát triển công nghệ quốc gia để định hướng một cách hệ thống nền kinh tế của mình tiến kịp các nền kinh tế tiên tiến về công nghệ. Ngành công nghiệp ICT của Malaixia hiện nay phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 8,3%, nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng toàn cầu là 6,2%. Sự tăng trưởng kinh tế vững chắc đã tạo ra những nền tảng cơ bản vững chắc hỗ trợ tăng trưởng tiếp theo của lĩnh vực ICT. Trong thời kì kế hoạch7,quỹ Malaysian Exchange of Securities Dealing and Automated Quotation được thành lập để cung cấp một con đường quyên góp quỹ cho công nghệ và các công ty phat triển mạnh tập trung vào 12 ngành công nghệ ưu tiên như điện tử hiện đại,ICT,vụ tuyến viễn thụng,cụng nghệ sinh học và hang không. Trong nỗ lực để khuyến khích TMĐT, rất nhiều luật và quy định đã được thông qua ,quy định vÒ hoạt động không gian điện tử. Các công ty bắt đầu kinh doanh trên mạng thông qua các website TMĐT.Những công ty này bao gồm các ngành công nghệ khác nhau như công nghệ giải trí phần mềm,du lịch và bán đấu giỏ.Để hỗ trợ cho sự phát triển của TMĐT, ngân hàng Negara Malaysia thiết kế”hệ thống thanh toán điện tử Malay” để xây dựng và vận hành một cổng thanh toán online giữa người tiêu dùng và các thương gia cho việc giao dịch qua Internet. Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao sức sản xuất thông qua IT và hướng nền kinh tế vào những hoạt động có giá trị gia tăng cao, MSC đã được thành lập vào năm 1996 nhằm chuẩn bị một môi trường sống và làm việc rộng lớn gắn với ICT ở đẳng cấp thế giới để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế dựa trên nền tảng tri thức. Chương trình này đã thu hút các webshapers sử dụng MSC để trợ giúp cho quá trình sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) trong khu vực và quốc tế. Các ứng dụng phát triển đa phương tiện bao gồm: chính phủ điện tử, trường học thông minh, thẻ đa năng cho các nhóm nghiên cứu và phát triển, marketing không biên giới… Nhãm 7- Líp KTPT2 5 Tiểu luận Kinh tế phát triển Ngoài ra, trong thời kì kế hoạch7, đã có những nguồn đầu tư đáng kể nằm trong cơ sở hạ tầng truyền thông, bao gồm sợi quang học, vệ tinh và công nghệ vô tuyến để hỗ trợ cho sự phát triển của ICT trong nước. Sang đến giai đoạn KH 8,cơ sở hạ tầng phát triển khá và môi trường phù hợp có được trong suèt quá trình kế hoạch 7 cho phát triển ICT, đặc biệt là trong MSC,hỡnh thành nền tảng cho Malaysia,sức mạnh đòn bẩy trong cơ hội phát triển mà ICT đem lại.Trong suốt thời kì kế hoạch,Malaysia trọng tâm củng cố tiềm năng nhân lực,cơ sở phần cứng,phần mềm cũng như phổ biến của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và người du`ng Internet,biến Malaysia trở thành một trung tâm ITC và đa phương tiện chớnh trờn toàn cầu. -Nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng viễn thông, tăng sự ảnh hưởng trên toàn quốc như một phương tiện thu hẹp digital divide. -Nâng cao phát triển nguồn nhân lực trong ICT, tăng nhu cầu nguồn nhân lực tri thức và có tay nghề cao. -Khuyến khích TMĐT và nâng cao công dụng của nó -Thúc đẩy tiềm năng trong nước trong nội dung phát triển sa’ng tạo. -Nuụi dưỡng,phỏt triển một lượng lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên ICT. -Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và triển khai ở các nhân tố của ICT và kỷ nguyên công nghệ thông tin. Và trong hiện tại,tkì KH 9,về hướng chú trọng phát triển trong tương lai ,các chính sách mới tạo ra khung khổ để cải thiện hiệu quả và sự tăng trưởng lâu dài của nền kinh tế Malaixia chú trọng vào việc thiết lập một cách tiếp cận tổng hợp đối với sự phát triển KH&CN giữa khu vực Chính phủ và ngành công nghiệp - Nhấn mạnh vào các biện pháp củng cố khung thể chế KH&CN; - Nâng cao vai trò tham gia của khu vực tư nhân; - Nhấn mạnh đến việc phát triển kinh doanh; - Thúc đẩy việc học tập suốt đời; - Tập trung vào việc phát triển năng lực KH&CN dựa vào công nghệ nội sinh; - Chú trọng vào việc phát triển sản phẩm. Như vậy, trong hai thập kỷ vừa qua, Malaixia đó cú những bước tiến quan trọng về phát triển khoa học và công nghệ Trong khoảng thời gian gần 20 năm, Chính sách KH&CN quốc gia lần thứ nhất (NSTP 1, 1986), Chương trình hành động quốc gia về phát triển công nghiệp (TAP, Nhãm 7- Líp KTPT2 6 Tiểu luận Kinh tế phát triển 1990) đã thành công trong việc phát triển va` củng cố kết cấu hạ tầng KH&CN trong nước thành một hệ thống vững chắc. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vấn đề như: - Sự phát triển KH&CN vẫn còn dựa nhiều vào khu vực Nhà nước, chưa có sự tham gia của khu vực tư nhân; - Thiếu sự rõ ràng trong những chính sách, chương trình hành động và chiến lược phát triển KH&CN; - Thiếu hiệu quả trong việc thực hiện các chương trình hành động và chiến lược ở các chính sách và kế hoạch trước đây; - Thiếu sự theo dõi sát sao các chính sách và kế hoạch trước đây, nên không đạt được những mục tiêu đề ra; - Việc thực hiện các chính sách và kế hoạch đã không nhằm vào mọi khía cạnh hoạt động KH&CN; - Các chính sách KH&CN đã không bổ sung một cách hiệu quả cho các chính sách khác để thúc đẩy phát triển kinh tế; - Các chính sách và kế hoạch trước đây đã thiếu nhạy bén đối với những thay đổi diễn ra trong nền kinh tế ở phạm vi trong nước và trên toàn cầu; - Các cơ chế ở nhiều cơ quan thực hiện chính sách KH&CN còn yếu và phân tán; Chi tiêu cho R&D còn ở mức thấp; - Mối tương tác giữa các cơ quan Chính phủ và khu vực công nghiệp còn yếu; - Năng lực R&D còn yếu, xét về số lượng các nhà nghiên cứu. Và từ đó ,Việt Nam có thể học tập được từ Malaysia bài học kinh nghiệm về quản lý nguồn vốn vay. Ở Malaixia, vốn ODA được quản lý tập trung vào một đầu mối là Văn phòng Kinh tế Kế hoạch. Vốn ODA được đất nước này dành cho thực hiện các dự án xóa đói giảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân. Malaixia đánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà tài trợ. Mục đích lớn nhất của Malaixia là nhận hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường năng lực con người thông qua các lớp đào tạo. Kế hoạch theo dõi và đánh giá được xây dựng từ lập kế hoạch dự án và trong lúc triển khai. Malaixia đặc biệt chú trọng đơn vị tài trợ trong hoạt động kiểm tra, giám sát. Phương pháp đánh giá của đất nước này là khuyến khích phối hợp đánh giá giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ, bằng cách hài hòa hệ thống đánh giá của hai phía. Ngoài ra,để tạo điều kiện cho sự phát triển của ICT, Chính phủ cần có quy hoạch tổng thể, tập trung và tận dụng tối đa các nguồn lực đẩy mạnh phát triển ICT.Mỗi nước đều có những cách tiếp cận riêng, nhưng dù theo cách nào đi nữa, mục tiêu lớn nhất họ đặt ra và đạt được, đó là bảo vệ tối đa nguồn vốn và phục vụ tốt nhất cho xã hội. Nhãm 7- Líp KTPT2 7 Tiểu luận Kinh tế phát triển A.Giới thiệu chung I. Đất nước Malaysia 1.Vị trí *Thủ đô:Kuala Lumpur và Putrajaya *Dân sè: 26.207.102người. Trong đó 58% la người Malay,27%người Trung quốc, 8% người Ân độ &Pakistan *Ngôn ngữ: tiếng Mã Lai *Diện tích: 330.000 km² 2.Con người - Văn hoá Do là 1 quốc gia đa sắc tộc,nên Malysia cũng có 1 nền văn hóa vô cùng đa dạng. * 1 số nét chính về con người và văn hóa của Malaysia: -Luôn tôn tại quan hệ căng thẳng giữa người Hoa và người Mã,vì người Hoa là cộng đồng giàu có.Tuy nhiên,chính phủ nước này cũng đã có những biền pháp hữư hiệu nên tình hình đã có nhiều chuyển biến tich cưc trong nhưng năm gần đây. -Malay là 1 đất nước đa tôn giáo với các tôn giáo chính là: đạo Hồi,đạo Phật,đạo Hindu,Thiên chúa giáo,đạo Lão…Chính vì thế nên không khó để bắt gặp những đền miếu,chùa chiền tại những trung tâm thương mại lớn ở Malaysia. -Malaysia luôn nổi tiếng với những ngày hội văn hóa có thể nói la diễn ra quanh năm nh:tháng ăn kiêng Ramadan của Hindu giáo,ngày độc lập Hari Merdeka,hội Hari Raya của đạo Hồi,Năm mới Âm lịch,Trung thu của người Trung hoa…… 3.các chỉ số kinh tế: Nến kinh tế Malaixia bị suy thoái do GDP của năm 1998 thấp, tốc độ tăng trưởng (thực sự) âm (- 7.4%). Năm 1999 và 2000 phục hồi lại được 5,8% và 8,5% (ước tính), tuy nhiên đã tạo được sự lạc quan toàn diện, một sự tăng trưởng mới do các ngành CNTT mang lại sẽ quyết định việc thực hiện Tầm nhìn 2020. Có thể coi Malaysia là 1 đất nước có 1nền kinh tế phát triển trong khu vực hiên nay: -GDP: 65,3 tỷ USD (2004). 122 tỷ USD (2005) nhờ giá dầu tăng. -tốc độ tăng trưởng đạt 7,1%(2004) Nhãm 7- Líp KTPT2 8 Tiểu luận Kinh tế phát triển 5,3%( 2005) -Thâm hụt ngân sách : 5,3% (2003) :giảm còn 4,3% GDP (2004 ) -Xuất khẩu 126,3 tỷ USD (năm 2004), 141,1 tỷ USD (năm 2005), -Nhập khẩu: 105,2 ty USD (năm 2004), 118,7 tỷ USD (năm 2005) Thỏp đôi Petronas, biểu tượng cho sự phát triển kinh tế của Malaysia II.Lĩnh vực khoa học công nghệ Malaysia 1. Nguyên nhân lựa chọn nghiên cứu về các chính sách phát triển khoa học công nghệ Malaysia Malaixia là một nền kinh tế đang nổi có tham vọng tuân theo mô hình phát triển dựa vào công nghệ và một nền sản xuất công nghệ cao, học tập kinh nghiệm của các nền kinh tế mới công nghiệp hóa (NIE) của châu Á. Điều kiện tiên quyết đối với Malaixia là phải duy trì mức tăng trưởng GDP ít nhất 7% cho tới năm 2020, và cơ cấu kinh tế của Malaixia phải chuyển từ sản xuất sang dịch vụ và các ngành công nghiệp tri thức. Dựa theo các số liệu, kế hoạch hợp lý duy nhất để thực hiện được Tầm nhìn 2020 là nhờ kế hoạch công nghệ thông tin (CNTT). Trên thực tế, Malaixia được xếp vào nhúm cỏc nước có tiềm năng sáng tạo công nghệ mới bằng năng lực riêng của mình. Sự phát triển công nghệ nhanh chóng của Malaixia trong hai thập kỷ qua đã thu hút sự chú ý của cả các nước phát triển và đang phát triển.Malaixia có một cơ sở mạnh mẽ để hình thành chiến lược phát triển công nghệ của mình dựa trên mô hình các NIE với những mô phỏng được điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm riêng của nền kinh tế.Malaixia theo đuổi những chiến lược được soạn thảo kỹ lưỡng nhằm xác định và hành động dựa trên những công nghệ chiến lược, sử dụng các chính sách thương mại và tín dụng trong nước để tác động tới sự phân bổ nguồn lực, phát triển cơ sở hạ tầng, tạo nên quy mô và các cụm công ty, phát triển kỹ năng, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hoạt động công nghệ để xây dựng năng lực công nghệ bản xứ. Bên cạnh đó, Malaixia còn xây dựng các kế hoạch phát triển công nghệ quốc gia để định hướng một cách hệ thống nền kinh tế của mình tiến kịp các nền kinh tế tiên tiến về công nghệ. Vì ICT giới thiệu những cơ hội tốt nhất để tăng thêm năng suất và cải thiện tính cạnh tranh, vài chương trình và những dự án được thực hiện để động viên một sự khuyếch tán rộng hơn của ICT trong kinh tế. Sáng kiến chỡa khoỏ là hành lang siêu xa lộ thông tin, cái mà được chỉ định như một thế giới kiểm tra cho sự phát triển ICT. Ngoài ra, một tập hợp của cyberlaws dẫn dắt thế giới được diễn ra để cung cấp một môi trường đầy đủ năng lực pháp luật cho sự phát Nhãm 7- Líp KTPT2 9 Tiểu luận Kinh tế phát triển triển ICT. Phần chính cyberlaw là truyền thông và đa phương tiện đẩy mạnh sự bãi bỏ quy định,sắp xếp hợp lý hoá cấp phép những thủ tục và những phạm trù cũng như dễ dàng mở rộng tự do thị trường. Sự cần thiết phải xác định tương lai của Malaixia trong việc phát triển KH&CN, với sự cân nhắc đến những mục tiêu nêu trên, trở nên ngày càng quan trọng. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu các chính sách phát triển KH&CN hướng tới việc nâng cao tính hiệu quả, năng suất và những triển vọng tương lai, đóng góp vào nền kinh tế của đất nước. Chính vì đề ra được những chính sách hợp lí và toàn diện mang tầm cỡ quốc tế như vậy nên Malaysia đã nhanh chóng tiếp thu được những phát minh công nghệ mới và ngày càng trở nên hùng mạnh trên bản đồ công nghệ của Thế giới.Chúng tôi lựa chọn đề tài các chính sách fát triển công nghệ của malaysia để ngiên cứu với mục tiêu tìm hiểu,fát hiện những ưu điểm của những chính sách này , xem xét những mặt có khả năng áp dụng vào sự fát triển của khoa học công nghệ tại Việt Nam,nơi mà cũng như Malaysia ,lựa chọn con đường fát triển Công nghệ làm tiên phong cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. 2. Khái quát sự phát triển khoa học công nghệ Malaysia Từ một quốc gia trước đây dựa vào xuất khẩu cao su, gỗ, thiếc là chủ yếu, trải qua vài thập kỷ phát triển, Malaixia đã chuyển dịch mạnh sang công nghiệp chế tạo, nổi bật là sản phẩm công nghiệp điện tử, công nghiệp máy tính, ụ-tụ (chiếm tỷ lệ 85,2%, tương ứng 76,69 tỷ USD), tiếp sau là dầu khí (6,9%, tương ứng 6,21 tỷ USD). Để gia tốc công nghiệp hoá bền vững, Malaixia đã thu hút được vốn đầu tư dài hạn rất lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Đến năm 2003, Malaixia đã hoàn thành công nghiệp hoá ở trình độ công nghệ tiên tiến (sau 20 năm). Đó cũng chính là cơ sở vật chất của sản xuất lớn, hiện đại. Chính sự phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững này đã tạo ra thị trường lớn, có sức hút mạnh về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chất lượng và chuẩn mực công nghiệp của con người công nghiệp được đào tạo và được đánh giá phải từ hạ tầng cơ sở phát triển với gia tốc dương mà Malaixia đã đạt được trong vài thập kỷ qua. Cơ sở hạ tầng và môi trường cần thiết cho sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đúng chỗ trong thời kì Kế hoạch thư Bảy cho phép Malaysia di chuyển nhanh chóng vào trong thời đại thông tin. Chương trình công nghệ thông tin quốc gia (NITA), được triển khai vào năm 1996, cung cấp khung cho sự phát triển theo từng giai đoạn của đất nước,tiến tới một xã hội thong tin và tri thức vào năm 2020. Công nghiệp điện và điện tử là ngành công nghiệp quan trọng trong nền kinh tế Malaixia, chiếm 3,5 % tổng số nhân công trong cả nước, 56 % kim ngạch xuất khẩu và 49 % kim ngạch nhập khẩu của nền kinh tế. Các công ty sản xuất nước ngoài đầu tư vào Malaixia với mục Nhãm 7- Líp KTPT2 10 [...]... sử dụng ,co’ thể đáp ứng các yêu cầu hiện tại và tương lai trước mắt của ngành công nghiệp Nhãm 7- Líp KTPT2 12 Tiểu luận Kinh tế phát triển c .Các công viên khoa học và công nghệ Các hoạt động điển hình tại 3 công viên khoa học và công nghệ của Malaixia là công nghiệp công nghệ cao, R-D, phần mềm và các dịch vụ công nghệ thông tin (IT) Thứ nhất, ba công viên khoa học và công nghệ tại Malaixia đều trở... cao nhất, đề ra các biện pháp đặc biệt để khuyến khích việc thành lập và phát triển các doanh nghiệp dựa vào công nghệ mới (New Technology-based Firms), thành lập các điểm đầu mối quốc gia cho từng công nghệ mới và đang nổi, đồng thời cũng tăng cường hướng tới các phát triển của các nước ở các công nghệ mới, khai thác tri thức nghiên cứu của nước ngoài B .Các chính sách phát triển KHCN Malaysia I.Trước... trò chức năng của các GRI của Malaixia la` tạo ra các lĩnh vực công nghệ mới, cung cấp nguồn lao động then chốt cho ngành công nghiệp, phân tích sự phát triển công nghiệp, thực Nhãm 7- Líp KTPT2 13 Tiểu luận Kinh tế phát triển hiện và xem xét các nghiên cứu khả thi về các công nghệ công nghiệp mới, thu thập thông tin khoa học và công nghệ nước ngoài và khuyến khích các xí nghiệp công nghiệp địa phương... mới nhằm phát triển khoa học và công nghệ và đảm bảo sự chuyển giao nhanh chóng các kết quả R-D cho các ngành công nghiệp công nghệ cao Thứ hai ,Chính phủ đóng một vai trò chỉ đạo trong việc thúc đẩy sự phát triển các công viên này Điều này bao gồm việc cung cấp tài trợ cho xây dựng cơ sở hạ tầng và áp dụng các biện pháp khuyến khích về thuế đối với các công ty thuê đất Thứ ba, các trường đại học đóng... cho khách hàng sử dụng Tuy vậy vẫn còn một bộ phận dân cư Malaysia không theo kịp sự phát triển của cuộc cách mạng công nghệ thông tin và viễn thông cho thấy vẫn còn thiếu sót trong cơ hội và tính công bằng trong việc tiếp cận các chính sách công nghệ thông tin và viễn thụng,do đú cần có sự thống nhất các chính sách cũng như cơ cấu hành động một cách rõ ràng trong suốt kế hoạch 8 này.Chớnh sỏch này tập... cho sự phát triển phù hợp, chính phủ cung cấp tài chính để phát triển sản suất và phân phối phu hợp một cách cục bộ,, đặc biệt sự phù hợp trong sáng tạo công nghệ truyền thông dựa trên cơ sở văn hóa địa phương Trong lĩnh vực này xây dựng quỹ phát triển hợp lý với việc phát thanh viên truyền hình và các cuộc triển lãm bắt buộc phải đống góp sẽ được xem xét Sự phát riển công nghệ sáng tạo vừa tại Malaysia. .. nhiều hơn của các NIE Nhưng chỉ có hai trong số 33 GRI ở Malaixia có định hướng nghiên cứu công nghệ công nghiệp, đó là Viện Nghiên cứu công nghệ công nghiệp và tiêu chuẩn Malaixia (SIRIM) và Viện các hệ thống vi điện tử Malaixia (MIMOS); hai viện GRI khác là Tập đoàn phát triển công nghệ Malaixia và Tập đoàn công nghiệp công nghệ cao Malaixia cũng chịu trách nhiệm về phát triển công nghệ công nghiệp,... thức, Chính phủ đã thành lập Cơ quan Phát triển kinh doanh thuộc MOSTE để phát triển các chiến lược và chương trình nhằm đẩy mạnh việc thương mại hoá và phổ biến các kết quả nghiên cứu Các sáng kiến đặc thù khác là thông qua việc đưa ra Chương trình Đối tác giữa khu vực Chính phủ và ngành công nghiệp, trong đó các nhà nghiên cứu sẽ dành một số thời gian để trợ giúp kỹ thuật cho các công ty 3 Phát triển. .. bản địa tiến theo hướng phát triển dựa trên công nghệ 1 Các thành tựu đã đạt được Hai thập kỷ vừa qua, Malaixia đó cú những bước tiến quan trọng về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) Trong khoảng thời gian gần 20 năm, Chính sách KH&CN quốc gia lần thứ nhất (NSTP 1, 1986), Chương trình hành động quốc gia về phát triển công nghiệp (TAP, 1990) đã thành công trong việc phát triển KH&CN trong nước... tại +Các cơ sở sản xuất phần lớn đều thuộc các doanh nghiệp của Nhật và rất ít liên hệ hợp tác với các công ty bản địa điều này tạo ra rất ít sự chuyển giao công nghệ giữa các công ty nước ngoài và các Nhãm 7- Líp KTPT2 34 Tiểu luận Kinh tế phát triển công ty bản địa Điều này không phải do các công ty của Nhật bản mong muốn hạn chế chuyển giao công nghệ mà là do ảnh hưởng của chính sách ưu đãi các doanh . biểu tượng cho sự phát triển kinh tế của Malaysia II.Lĩnh vực khoa học công nghệ Malaysia 1. Nguyên nhân lựa chọn nghiên cứu về các chính sách phát triển khoa học công nghệ Malaysia Malaixia. R&D c.Cỏc công viên khoa học và công nghệ d.Chuyển giao công nghệ nước ngoài e.Cỏc viện nghiên cứu công 4. Các mục tiêu chiến lược và sáng kiến đặct hù phát triển KHCNVT Malaysia B .Các chính sách phát. ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ********** BÀI TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐÒ tài: Các chính sách phát triển Khoa học công nghệ viễn thông Malaysia Nhóm thực hiện : nhóm 7 Líp : KTPT 2 Hà Nội , tháng 4

Ngày đăng: 15/05/2015, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Và từ đó ,Việt Nam có thể học tập được từ Malaysia bài học kinh nghiệm về quản lý nguồn vốn vay. Ở Malaixia, vốn ODA được quản lý tập trung vào một đầu mối là Văn phòng Kinh tế Kế hoạch. Vốn ODA được đất nước này dành cho thực hiện các dự án xóa đói giảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân. Malaixia đánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà tài trợ. Mục đích lớn nhất của Malaixia là nhận hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường năng lực con người thông qua các lớp đào tạo. Kế hoạch theo dõi và đánh giá được xây dựng từ lập kế hoạch dự án và trong lúc triển khai. Malaixia đặc biệt chú trọng đơn vị tài trợ trong hoạt động kiểm tra, giám sát. Phương pháp đánh giá của đất nước này là khuyến khích phối hợp đánh giá giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ, bằng cách hài hòa hệ thống đánh giá của hai phía.

  • Ngoài ra,để tạo điều kiện cho sự phát triển của ICT, Chính phủ cần có quy hoạch tổng thể, tập trung và tận dụng tối đa các nguồn lực đẩy mạnh phát triển ICT.Mỗi nước đều có những cách tiếp cận riêng, nhưng dù theo cách nào đi nữa, mục tiêu lớn nhất họ đặt ra và đạt được, đó là bảo vệ tối đa nguồn vốn và phục vụ tốt nhất cho xã hội.

  • Nhấn mạnh vào quan hệ đối tác giữa khu vực Chính phủ và ngành công nghiệp trong sự nghiệp phát triển KH&CN;

  • - Nhấn mạnh vào các biện pháp củng cố khung thể chế KH&CN;

  • - Nâng cao vai trò tham gia của khu vực tư nhân;

  • - Nhấn mạnh đến việc phát triển kinh doanh;

  • - Thúc đẩy việc học tập suốt đời;

  • - Tập trung vào việc phát triển năng lực KH&CN dựa vào công nghệ nội sinh; - Chú trọng vào việc phát triển sản phẩm.

  • * Tầm nhìn KH&CN quốc gia

  • Phấn đấu trở thành một quốc gia có trình độ, tự tin và đổi mới để tận dụng, sử dụng và tạo tiến bộ cho KH&CN, hướng tới đạt được các mục tiêu của Tầm nhìn 2020. * Tuyên bố chính sách

  • Tăng tối đa sự ứng dụng và tiến bộ KH&CN, với vai trò là công cụ duy trì sự phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo an ninh quốc gia.

  • * Mục đích tăng tốc độ phát triển năng lực KH&CN để nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia.

  • * Mục tiêu

  • - Tăng chi tiêu cho R&D lên ít nhất 1,5% GDP vào năm 2010 nhằm nâng cao năng lực R&D của quốc gia

  • - Tới năm 2010, trình độ nguồn nhân lực phải đạt ở mức tối thiểu phải có 60 các nhà khoa học và kỹ sư trên 10.000 nhân lực, nhằm nâng cao năng lực quốc gia về KH&CN.

  • - Tăng cường năng lực R&D, trình độ tiếp thu và phát triển công nghệ của quốc gia;

    • 1.Kinh nghiệm về quản lý nguồn vốn vay

    • Ở Malaixia, vốn ODA được quản lý tập trung vào một đầu mối là Văn phòng Kinh tế Kế hoạch. Vốn ODA được đất nước này dành cho thực hiện các dự án xóa đói giảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân.

    • Văn phòng Kinh tế Kế hoạch Malaixia là cơ quan lập kế hoạch ở cấp Trung ương, chịu trách nhiệm phê duyệt chương trình dự án, và quyết định phân bổ ngân sách phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia.

    • Malaixia đánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà tài trợ. Mục đích lớn nhất của Malaixia là nhận hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường năng lực con người thông qua các lớp đào tạo. Malaixia công nhận rằng họ chưa có phương pháp giám sát chuẩn mực. Song chính vì vậy mà Chính phủ rất chú trọng vào công tác theo dõi đánh giá. Kế hoạch theo dõi và đánh giá được xây dựng từ lập kế hoạch dự án và trong lúc triển khai. Malaixia đặc biệt chú trọng đơn vị tài trợ trong hoạt động kiểm tra, giám sát. Phương pháp đánh giá của đất nước này là khuyến khích phối hợp đánh giá giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ, bằng cách hài hòa hệ thống đánh giá của hai phía. Nội dung đánh giá tập trung vào hiệu quả của dự án so với chính sách và chiến lược, nâng cao công tác thực hiện và chú trọng vào kết quả.

    • Hoạt động theo dõi đánh giá được tiến hành thường xuyên. Malaixia cho rằng công tác theo dõi đánh giá không hề làm cản trở dự án, trái lại sẽ giúp nâng cao tính minh bạch, và đặc biệt là giảm lãng phí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan