1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật viễn thông Tổng quan về tổng đài điện tử số SPC và phân tích nhiệm vụ các khối chức năng của tổng đài SPC

115 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Sơ đồ khối đơn giản của một tổng đài SPC được mụ tả nh hỡnh dưới đõy: Thiết bị chuyển mạch Thiết bị báo hiệu kênh chung Thiết bị báo hiệu kênh riêng Thiết bị phân phối báo hiệu Thiết bị

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI SPC,

PHÂN HỆ ĐIỀU KHIỂN TRONG TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ SPC,

HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 (SS7) VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA SS7 TRONG TỔNG ĐÀI A1000 E10

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 1

Trang 2

Kỹ thuật cơ bản cần thiết để xây dựng các mạng thông tin có tính năng hoạtđộng tốt gọi là kỹ thuật số, bao gồm: kỹ thuật truyền dẫn số, kỹ thuật mạch bán dẫnmật độ cao và kỹ thuật xử lý tín hiệu số.

Trung tâm của một mạng thông tin sử dụng kỹ thuật số là tổng đài điện tử số.Các tổng đài điện tử số hiện nay có các quá trình xử lý thông tin rất nhanh và chínhxác, đáp ứng được một phạm vi rộng lớn các ứng dụng và tạo ra những giải pháp thíchhợp để có thể tiếp cận được nhu cầu thông tin đa dịch vụ

Nhờ vào việc sử dụng công nghệ điện tử bán dẫn mới nhất cùng với cấu tạo vềmặt vật lý nhỏ hơn dạng tổng đài tương tù như trước nên các tổng đài SPC (StoredProgram Control- Điều khiển bằng chương trình đặt sẵn) đạt hiệu quả kinh tế lớn hơn

và nhanh chóng đáp ứng, phục vụ được nhu cầu thông tin liên lạc

Do vậy, trong báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình, em xin trình bày 2 nội dungchính sau:

Phần 1: Tổng quan về tổng đài điện tử số SPC

Phần 2: Phân tích nhiệm vụ các khối chức năng của tổng đài SPC

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo T.S Nguyễn Văn Thắng- Khoa điện tử viễn thông- Trường Đại học Báchkhoa Hà Nội trong thời gian qua đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này

Với thời gian, trình độ và tài liệu có hạn nên báo cáo của em không tránh khỏinhững thiếu xót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh

Trang 3

viên

Em xin chân thành cảm ơn!

Phần I:

Tổng quan về tổng đài điện tử số SPC

Chương 1: Giới thiệu về tổng đài điện tử SPC I- Giới thiệu Sơ lược sù ra đời của các loại tổng đài:

Quá trình phát triển công nghệ viễn thông, tổng đài điện thoại cũng trải qua rấtnhiều giai đoạn

Đầu tiên tổng đài nhân công có nhiều hạn chế và nhược điểm

Năm 1892, tổng đài đầu tiên điều khiển trực tiếp được chế tạo, mặc dù đượchoàn thiện trên cơ sở nhiệm vụ của tổng đài nhân công nhưng nó còn rất nhiều nhượcđiểm như chứa rất nhiều bộ phận cơ khí, tính linh hoạt bị hạn chế, kích thước cồngkềnh…

Năm 1926 ở Thuỵ Điển đã xuất hiện một số tổng đài ngang dọc đầu tiên Cáctổng đài này được sản xuất ra trên cơ sở kết quả nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch vàhoàn thiện chức năng của tổng đài từng nấc

Năm 1965 với sự phát triển của công nghệ điện tử, đặc biệt các loại chế tạo cácloại mạch tổ hợp mật độ trung bình và lớn, tổng đài điện thoại điện tử đầu tiên theonguyên lý chuyển mạch không gian tương tự đã đưa vào khai thác ở bang New Jersy n-ước Mỹ Đây cũng là tổng đài điều khiển theo nguyên lý SPC (Stored ProgramControl) Tổng đài điện thoại này cần cho mỗi cuộc gọi tuyến vật lý (một mạch dâyriêng) Do vậy không đáp ứng nhu cầu chuyển mạch

Vào những năm thập kỷ 70 hãng Bell Laboratorry ở Mỹ quyết định hoàn thiệnmột số tổng đài số dùng cho liên lạc chuyển tiếp Mục tiêu đặt ra là tăng tốc độ truyềndẫn giữa các tổng đài nhờ phương thức số

Tháng 01/1976, tổng đài chuyển tiếp theo phương thức chuyển mạch số mangtính thương mại đầu tiên trên thế giới đã được lắp đặt và đưa vào khai thác

Hiện nay công nghệ chế tạo tổng đài điện thoại chủ yếu định hướng vào phươngthức chuyển mạch số và hướng tới các hệ thống chuyển mạch có thể ứng dụng chomạng và các dịch vụ ISDN

II- đặc điểm của tổng đài điện tử số SPc:

Tổng đài điện tử số SPC là tổng đài hoạt động theo phương trình điều khiển đã

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 3

Trang 4

được ghi sẵn (SPC- Stored Program Control).

Người ta dựng bộ xử lý giống nh mỏy tớnh để điều khiển hoạt động của tổng đài.Tất cả cỏc chức năng điều khiển được đặc trưng bởi một loạt cỏc lệnh đó ghi sẵn ởtrong bộ nhớ

Ngoài ra, cỏc số liệu trực thuộc tổng đài như số liệu về thuờ bao, cỏc bản phiờndịch địa chỉ, cỏc thụng tin về tạo tuyến , tớnh cước, thống kờ…cũng được ghi sẵn trong

bộ nhớ số liệu qua mỗi bước xử lý gọi sẽ nhận được một sự quyết định tương ứng vớiloại nghiệp vụ, số liệu đó ghi sẵn để đưa tới thiết bị xử lý nghiệp vụ đú

Cỏc chương trỡnh và số liệu ghi trong cỏc bộ nhớ cú thể thay đổi được, khi cầnthay đổi nguyờn tắc điều khiển hay tớnh năng của hệ thống Nhờ vậy người quản lý cúthể linh hoạt điều hành tổng đài

Khả năng điều hành để đỏp ứng nhanh và cú hiệu quả đối với cỏc yờu cầu củathuờ bao đó thực sự trở nờn quan trọng trong hiện tại và trong tương lai

Tổng đài điện tử SPC đỏp ứng đầy đủ yờu cầu này, ở một số dịch vụ thuờ bao cúthể thực hiện cỏc thao tỏc từ mỏy thuờ bao nh yờu cầu gọi chuyển chọn số địa chỉ ngắn,bỏo thức…

Cụng tỏc điều hành và bảo dưỡng cụm tổng đài SPC trong một vựng mạng rấtquan trọng Nhờ cú trung tõm điều hành và bảo dưỡng được trang bị cỏc thiết bị traođổi người- mỏy cựng với hệ thống xử lý mà cụng việc này được thực hiện dễ dàng.Ngoài cụng việc điều hành và bảo dưỡng tổng đài trung tõm này cũn bao quỏt cả cụngviệc quản lý mạng như lưu lượng tỏc chiến và xử lý đường vũng…Tại đõy cũng nhậnđược cỏc thụng tin về cước, hỏng húc, sự cố…từ cỏc từ cỏc tổng đài khu vực Cũng từ

Thiết bị chuyển mạch

Bộ xử lý

Bộ nhớ

ch ơng trình Bộ nhớ số liệu

Hình 1-P1: Sơ đồ nguyên lý hoat động của tổng đài SPC

Trang 5

đây các phép đo kiểm cũng được thực hiện tại các tổng đài nhờ phát đi các lệnh Tương

tù nh vậy, những sự thay đổi về dịch vụ cũng có thể tạo ra nhờ các trung tâm xử lý tínhiệu kiểu này Nhờ vậy, công tác điều hành quản lý mạng có hiệu quả hơn

Vì các bộ xử lý có khả năng hoàn thành các công việc ở tốc độ rất cao nên nó có

đủ thời gian để chạy các chương trình thử vòng để phát hiện lỗi tự động Vì vậy khôngcần chi phí thời gian và nhân lực phục vụ các phép đo thử này

III- Phân loại:

Nhiệm vô quan trọng nhất của tổng đài thiết lập một kênh truyền dẫn tạm thời

để truyền thông tin, đồng thời theo 2 hướng giữa các loại thuê bao Vì vậy ta có cácloại chuyển mạch sau:

1- Chuyển mạch nội hạt: Là chuyển mạch tạo kênh kết nối cho các cặp thuê

bao trong cùng một tổng đài

2- Chuyển mạch gọi ra: Là chuyển mạch tạo kênh kết nối cho các đường trung

kế dẫn tới tổng đài khác

3- Chuyển mạch gọi vào: là chuyển mạch tạo kênh kết nối cho các đường trung

kế từ tổng đài khác tới đường dây thuê bao của tổng đài

 

Các đường trung kế 1, 2, 3 là các đường trung kế gọi raCác đường trung kế 4, 5, 6 là các đường trung kế gọi vào

4- Chuyển mạch chuyển tiếp: Là chuyển mạch để tạo tuyến nối cho các đường

trung kế vào và một đường trung kế ra

Các nhiệm vụ trên của tổng đài được thiết bị chuyển mạch của một tổng đàithực hiện thông qua quá trình trao đổi

Một tổng đài thực hiện được 3 chuyển mạch 1,2,3 gọi là tổng đài nội hạt

4 1- Tổng đài nội hạt (Local Exchange): Là tổng đài thực hiện chức năng

chuyển mạch nội hạt, chuyển mạch gọi ra/gọi vào gọi là tổng đài nội hạt

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 5

C/M gäi ra C/M gäi vµo

H×nh 2- P1: ChuyÓn m¹ch gäi vµo/ra

Trang 6

4.2- Tổng đài chuyển tiếp (Transit Exchange): Là tổng đài thực hiện chức năng

chuyển mạch chuyển tiếp, có 2 loại sau:

- Tổng đài chuyển tiếp nội hạt (temde): Vừa có đường thuê bao, vừa có đườngtrung kế

- Tổng đài chuyển tiếp vùng (toll): không có đường dây thuê bao

4 3- Tổng đài cơ quan và tổng đài quốc tế:

- Tổng đài cơ quan PABX dùng để tổ chức liên lạc nội bộ và đầu nối cho cácthuê bao của nó ra mạng công cộng Còn tổng đài HOST là tổng đài trung tâm của mộttỉnh

- Tổng đài quốc tế GATEWAYdùng để tạo tuyến cho các cuộc gọi của thuê baotrong nước ra mạng quốc tế

 1 

Iv- Nhiệm vụ và chức năng của tổng đài điện tử số:

1- Nhiệm vô chung của tổng đài:

1.1- Nhiệm vụ báo hiệu:

Đây là nhiệm vụ trao đổi thông tin với mạng ngoài bao gồm các đường dây thuêbao và trung kế đấu nối tới các máy thuê bao hay các tổng đài khác

1.2- Nhiệm vụ xử lý thông tin báo hiệu:

Thiết bị điều khiển và chuyển mạch nhận các thông tin báo hiệu từ các đườngdây thuê bao hay trung kế, xử lý thông tin và đa ra thông tin điều khiển để cấp báo tínhiệu tới các đường dây thuê bao hay trung kế và thiết bị phụ trợ để tạo ra tuyến nối

1.3- Nhiệm vụ tính cước:

Nhiệm vụ này tạo ra các số liệu phù hợp với từng loại cước sau khi mỗi cuộcgọi kết thúc Số liệu cước này sẽ được xử lý thành các bản tin cước phục vụ cho côngtác thanh toán cước, có 2 loại tính cước: dùng xung T= chu kỳ cước, T= constant hoặctính cước chi tiết

2- Các chức năng của tổng đài:

Gäi ra C/M chuyÓn tiÕp Gäi vµo

H×nh 3- P1: ChuyÓn m¹ch chuyÓn tiÕp

Trang 7

Mặc dù các hệ thống tổng đài đã được nâng cấp rất nhiều từ khi nó được phátminh ra, các chức năng cơ bản của nó nh xác định các cuộc gọi thuê bao, kết nối vớithuê bao đợc gọi và sau đó tiến hành lại các cuộc gọi đã hoàn thành hầu nh vẫn nh cũ.

Hệ thống tổng đài dùng nhân công tiến hành các quá trình bằng tay, trong khi hệ thốngtổng đài tự động tiến hành bằng các thiết bị điện Đối với hệ thống tổng đài tự động cáccuộc gọi được phát ra và được hoàn thành thông qua các bước sau:

B

ước 1 : Nhận dạng thuê bao chủ gọi.

Xác định khi thuê bao nhấc ống nghe và sau đó cuộc gọi được nối với mạchđiều khiển

B

ước 2 : Tiếp nhận số được quay.

Bước 3: Kết nối cuộc gọi.

Khi các số quay được ghi lại, thuê bao bị gọi đã được xác định thì hệ thống tổngđài sẽ chọn một bộ các đường trung kế đến tổng đài thuê bao bị gọi và sau đó chọn mộtđường rỗi trong số đó Khi thuê bao bị gọi nằm trong tổng đài nội hạt thì một đườngnội hạt được sử dụng

Bước 4: Chuyển thông tin điều khiển.

Thực hiện khi được nối đến tổng đài của thuê bao bị gọi hay tổng đài trungchuyển

Bước 5: Kết nối trung chuyển.

Trường hợp tổng đài được nối đến là tổng đài trung chuyển, bước 3 và bước 4trên được nhắc lại để kết nối với trạm cuối và sau đó thông tin nh số thuê bao bị gọi đ-ược truyền đi

Bước 6: Kết nối trạm cuối.

Khi trạm cuối được đánh giá là trạm nội hạt dựa trên số của thuê bao bị gọi

đư-ợc truyền đi thì bộ điều khiển trạng thái máy bận của thuê bao bị gọi đưđư-ợc tiến hành.Nếu máy không ở trạng thái bận thì một đường nối với đường trung kế được chọn đểkết nối cuộc gọi

ớc 7 : Truyền tín hiệu chuông.

Để kết nối cuộc gọi tín hiệu chuông được truyền và chờ cho đến khi có trả lời từthuê bao bị gọi

ớc 9 : Truyền tín hiệu báo bận.

Khi tất cả các đường trung kế bị chiếm hoặc thuê bao bị gọi bận thì tín hiệu bậnđược truyền đến thuê bao chủ gọi

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 7

Trang 8

ước 10 : Hồi phục hệ thống.Trạng thỏi này được xỏc định khi cuộc gọi được kết

thỳc Sau đú, tất cả cỏc đường nối đều được giải phúng

Chương II: Nguyờn lý cấu tạo của tổng đài điện tử spc I- Sơ đồ cấu tạo:

Từ khi xuất hiện cho đến nay, tổng đài điện tử số đó cú sự phỏt triển lớn cả vềdung lượng lẫn tớnh năng, dịch vụ của nú

Tuy cú khỏc nhau nhiều giữa cỏc tổng đài điện tử hiện đang sử dụng trờn thếgiới nhưng tất cả cỏc hệ thống đều cú cấu trỳc giống nhau về cơ cấu phõn bố cỏc khốichức năng

Sơ đồ khối đơn giản của một tổng đài SPC được mụ tả nh hỡnh dưới đõy:

Thiết bị chuyển mạch

Thiết bị

báo hiệu kênh chung

Thiết bị báo hiệu kênh riêng

Thiết bị phân phối báo hiệu

Thiết

bị

đo thử

Thiết bị

điều khiển

đầu nối

Bus chung

Thiết bị

trao đổi

ng ời- máy

Bộ xử lý trung tâm

Trang 9

- Thiết bị kết cuối: bao gồm các mạch điện thuê bao, mạch trung kế, thiết bị tậptrung và xử lý tín hiệu.

- Thiết bị chuyển mạch: Bao gồm các tầng chuyển mạch thời gian, không gianhoặc ghép hợp

- Thiết bị ngoại vi: Báo hiệu kênh chung và kênh riêng hợp thành thiết bị báohiệu

- Bộ điều khiển trung tâm: Bộ xử lý trung tâm cùng các bộ nhớ của nó tạo thành

bộ điều khiển trung tâm

- Thiết bị trao đổi ngời- máy: Gồm màn hình, máy in, bàn phím để đưa lệnh vàolấy tin ra phục vụ công tác điều hành và bảo dưỡng

II- các khối chức năng:

+ Chức năng R (Ring)- Cấp chuông: ở tổng đài điện tử cung cấp dòng chuôngvới tần số F = 20 đến 25Hz, I= 20mA, U= 75 đến 90 AC cho thuê bao bị gọi

Đối với máy điện thoại quay số dòng chuông này được cung cấp trực tiếp chochuông điện cơ để tạo ra âm chuông còn đối với máy điện thoại Ên phím dòng chuôngnày được đưa qua mạch điện nắn dòng chuông thành dòng một chiều để cấp cho mạch

IC tạo âm chuông

+ Chức năng S (Super Vision)- Giám sát: Chức năng này giám sát việc nhấc đặtmáy thông qua mạch vòng thuê bao và được theo dõi ở tổng đài

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 9

Trang 10

+ Chức năng H (Hybrid ): Chuyển đổi 2 dây thành 4 dây ở đường dây thuê bao

và ngược lại vì từ bộ thuê bao tới bộ thuê bao, tín hiệu trên đó là tín hiệu Analog (chế

độ 2 dây cùng cho hướng đi và về) Còn đoạn từ thuê bao tới thiết bị tập trung thuê baothì tín hiệu truyền trên đó là tín hiệu Digital (chế độ 4 dây dùng cho cả đi và về)

+ Chức năng T (test)- Kiểm tra: Thực hiện kiểm tra đường dây thuê bao máyđiện thoại, bộ thuê bao Thực hiện chức năng kiểm tra thuê bao, đường dây thuê bao,nhân viên điều hành có khả năng xác định được chất lượng của các thiết bị được kiểmtra Ví dụ: dây chập, đứt…

Ngoài ra ở các tổng đài số mạch điện đường dây thuê bao còn có thêm chứcnăng C (Codec): Thực hiện biến đổi qua lại A- D (Analog- Digital) cho tín hiệu tiếngnói

1.2- Giao tiếp trung kế tương tù:

Khối này chứa các mạch trung kế dùng cho các mạch gọi ra và gọi vào chuyểntiếp Chúng làm nhiệm vụ cấp nguồn, giám sát cuộc gọi phân phối báo hiệu Do khốinày giao tiếp từ tổng đài tương tự đến tổng đài số nên cần có nhiệm vụ biến đổi A- D ởtổng đài số Khối này không làm nhiệm vụ tập trung tải

1.3- Giao tiếp trung kế số:

Các chức năng của giao tiếp trung kế số được viết tắt GAZPACHO

+ Chức năng G (Gernation of Frame): Tạo mã khung tức là nhận dạng tín hiệuđồng bộ khung để phân biệt từng khung của tuyến số liệu PCM đưa ra từ tổng đài kháctới

Luồng trung kế số qua luồng PCM sơ cấp gồm 30/32 Ts và tốc độ là 2,048Mbit/

s Chức năng tạo khung phải tạo ra tần số lấy mẫu là 8000Hz, chu kỳ lấy mẫu là 125às

để chèn các kênh thoại vào đó

+ Chức năng A (Aligment of frame): Đồng bộ khung số liệu mới phù hợp với hệthống PCM

+ Chức năng Z (Zero string Supperssion): Khử dãy số “0” liên tiếp vì dãy tínhiệu PCM có nhiều quãng chứa nhiều bít “0” sẽ khó phục hồi tín hiệu đồng bộ ở phíathu nên nhiệm vụ này là thực hiện nén quãng tín hiệu có nhiều bít “0” liên tiếp ở phíaphát

+ Chức năng P (Polar Conversion): Đảo cực tính là biến đổi tín hiệu đơn cựcthành tín hiệu đa cực trên đường dây và ngược lại

+ Chức năng A (Alarm Processing): Xử lý cảnh báo từ đường truyền PCM, nhcảnh báo mất đường truyền, cảnh báo mất đồng bộ khung nh lệch pha

+ Chức năng C (Clock Reco Very): Phục hồi dãy xung nhịp, khôi phục lại dãyxung nhịp từ dãy tín hiệu phát và dùng nó làm tín hiệu đồng bộ

Trang 11

+ Chức năng H (Hunt During Reframe): Tách thông tin đồng bộ từ dãy tín hiệuphát Nhiệm vụ của khối này là tìm các thông tin về khung tín hiệu số từ luồng các tínhiệu số đầu vào.

+ Chức năng O (Office Signalling): Phối hợp báo hiệu giữa tổng đài khác quađường trung kế Thực hiện chức năng chèn/tách các thông tin báo hiệu giữa hai tổngđài

Thường là quá trình chèn/tách các thông tin báo hiệu đường trên khe trời gianthứ 16 (Ts 16) đối với báo hiệu kênh riêng

Tóm lại, mạch điện nghiệp vụ thực hiện các chức năng đặc biệt nh thu và phátxung chọn số ở dạng mã thập phân hay mã đa tần Các tổ hợp mã số này được tập trungchờ xử lý ở một khối riêng xử lý chung để tăng hiệu quả kinh tế So với các tổng đài cơđiện thì mạch điện trung kế và mạch nghiệp vụ của tổng đài điện tử đơn giản hơn nhiều

vì các nhiệm vụ thống kê, tạo xung, đồng bộ, tính cước…đã được uỷ thác cho cácchương trình ghi sẵn

* Hệ thống chuyển mạch số- kỹ thuật truyền dẫn PCM - TDM:

- Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM:

Tín hiệu âm thanh từ 20Hz đến 20KHz

Tín hiệu thoại thông tin từ 0,3 ữ 3,4KHz (gọi là băng tần công tác của thoại)Đối phương pháp ghép kênh theo tần số thì băng tần gốc của tín hiệu thoại đượcchuyển lên băng tần cao hơn nhờ các tần số sóng mang

- Kỹ thuật ghép kênh theo thời gian TDM:

Đối với kỹ thuật ghép kênh theo thời gian TDM thì các kênh thoại được truyền

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 11

PH¸T Thu

PH¸T Thu

H×nh 5- P1: Bé thu ph¸t th«ng tin

Trang 12

đi tại thời điểm nhất định bởi định lý lấy mẫu Nyquist đợc phát biểu nh sau: “Đối vớimột tín hiệu liên tục theo thời gian có phổ hạn chế từ 0 ữ fmax thì nó không cần phảitruyền đi cả đường tín hiệu mà chỉ cần truyền bởi các xung rời rạc cách nhau mộtkhoảng chu kỳ Tm = 125às ”

- Kỹ thuật PCM:

Là quá trình chuyển đổi A/D thường được thực hiện từ phía phát Hiện nay cónhiều phương pháp để chuyển đổi A/D nhưng được sử dụng rộng rãi nhất là là quátrình điều chế xung mã PCM Quá trình điều chế xung mã gồm 3 bước sau:

+ Lẫy mẫu tín hiệu: Rời rạc hoá tín hiệu theo thời gian, mỗi xung cách nhau métchu kỳ 125 às

+ Lượng tử hoá tín hiệu: Là quá trình làm tròn các xung lấy mẫu bằng cách thựchiện chia biên độ của tín hiệu thành nhiều mức khác nhau Sau đó làm tròn các xunglấy mẫu tới mức gần nhất

+ Mã hoá: Là chuyển các xung lượng tử thành từ mã nhị phân tương ứng Mộtkênh thoại có tần số lấy mẫu bằng 8KHz với chu kỳ lấy mẫu 125 às Mã hoá bằng từ

mã nhị phân 8 bit tốc độ kênh thoại số bằng 8x8=64Kbs

3- Phân hệ điều khiển (Bộ xử lý trung tâm):

3.1- Bộ xử lý trung tâm: Bao gồm một bộ xử lý có công suất lớn cùng các bộ

nhớ trực thuộc Bộ xử lý này được thiết kế tối ưu để xử lý gọi và các công tác liên quantrong một tổng đài Nó phải hoàn thành các nhiệm vụ kịp thời hay còn gọi là xử lý thờigian thuộc các công việc sau:

- Nhận xung hay mã chọn số (các số địa chỉ)

- Chuyển các tín hiệu địa chỉ ở các trường hợp chuyển tiếp cuộc gọi

- Trao đổi các loại báo hiệu cho thuê bao hay tổng đài khác

- Phiên dịch và tạo tuyến qua trường chuyển mạch

+ Bộ xử lý chuyển mạch là một đơn vị của bộ xử lý trung tâm, các bộ nhớ ương trình, số liệu và phiên dịch cùng với thiết bị vào ra làm nhiệm vụ phối hợp để đưacác thông tin vào và lấy các lệnh ra

ch-+ Bộ nhí chương trình để ghi lại các chương trình điều khiển các thao tácchuyển mạch Các chương trình này được gọi xử lý cùng với số liệu cần thiết

+ Bộ nhớ số liệu để ghi tạm thời các số liệu cần thiết trong quá trình xử lý cáccuộc gọi như thuê bao, trạng thái bận của các đường dây thuê bao hay trung kế

+ Bộ nhớ phiên dịch: Chứa các thông tin về các loại đường dây thuê bao haytrung kế, chủ gọi và bị gọi, mã tạo tuyến, thông tin cước…

Bộ nhớ số liệu là bộ nhớ tạm thời còn bộ nhớ chương trình và phiên dịch là các

bộ nhớ bán cố định không thay đổi trong quá trình xử lý cuộc gọi, còn thông tin trong

Trang 13

bộ nhớ tạm thời thay đổi liờn tục từ bắt đầu đến kết thỳc cuộc gọi.

3.2- Hệ thống BUS:

Hệ thống BUS để phục vụ cho việc trao đổi thụng tin liờn lạc giữa bộ xử lýtrung tõm và cỏc thiết bị ngoại vi Cỏc loại thụng tin điều khiển từ bộ xử lý trung tõmtới cỏc thiết bị ngoại vi và ngược lại đều được truyền qua hệ thống bus này bao gồm 3loại bus sau:

- Bus địa chỉ

- Bus số liệu

- Bus hệ thống

4- Phõn hệ vận hành và bảo dưỡng:

4.1- Thiết bị ngoại vi chuyển mạch:

Cỏc thiết bị đo thử trạng thỏi đường dõy thuờ bao và trung kế, thiết bị phối hợpbỏo hiệu, thiết bị điều khiển đầu nối hợp thành thiết bị ngoại vi chuyển mạch

- Thiết bị đo thử trạng thỏi đường dõy: Nhiệm vụ của thiết bị này là phỏt hiện tớnhiệu và thụng bỏo cho bộ xử lý trung tõm tất cả cỏc biến cố bỏo hiệu và cỏc tớn hiệutrờn đường dõy thuờ bao và trung kế nối với tổng đài

- Thiết bị phối hợp bỏo hiệu: Thiết bị này là tầng đệm giữa bộ xử lý trung tõm

cú cụng suất tớn hiệu điều khiển nhỏ nhưng tốc độ cao và cỏc mạch tớn hiệu đường dõy

cú cụng suất lớn nhưng tốc độ thấp

- Thiết bị điều khiển đấu nối: Làm nhiệm vụ chuyển giao cỏc lệnh thiết lập vàgiải phúng cỏc tuyến vật lớ qua trường chuyển mạch từ bộ xử lý trung tõm Cỏc tuyến

Sinh viờn: Vũ Thị Ánh 13

Thiết bị phối hợp

In

Bộ xử lý trung tâmOut

Bộ nhớ ch ơng trình phiên dịchBộ nhớ Bộ xử lý số liệu

Hình 6- P1: Sơ đồ khối của bộ xử lý chuyển mạch

Trang 14

vật lí này chỉ được thiết lập hay giải phóng khi đã chuẩn bị sẵn trong bé nhớ của bộ xử

lý trung tâm Bộ xử lý trung tâm trong trường hợp này đóng vai trò là bộ xử lý điềukhiển liên lạc Thông tin tạo tuyến gọi trong các bộ nhớ được lưu trữ cho tới khi tuyếnnối được giải phóng hay cuộc gọi đã hoàn thành

4.2- Thiết bị ngoại vi báo hiệu:

Tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài tự động có hai dạng tín hiệu: Thập phân và

đa tần

Với dạng mã thập phân, các chữ số địa chỉ thuê bao được truyền ở dạng chuỗi,mỗi chuỗi đại diện cho một chữ số và có từ một đến mười xung Để tăng tốc độ thiếtlập tuyến nối và cải thiện độ tin cậy của hệ thống thông tin người ta đã đưa vào tín hiệu

đa tần ở dạng tổ hợp Trong hệ thống này, mỗi tín hiệu báo hiệu là một tổ hợp trongmột tổ hợp nhóm 6 tần số Có hai loại hệ thống báo hiệu, báo hiệu kênh chung và báohiệu kênh riêng Trong hệ thống báo hiệu kênh riêng, tín hiệu báo hiệu được truyền gầnvới tín hiệu thoại Đối với hệ thống báo hiệu kênh chung các thông tin báo hiệu cho tất

cả cho các loại cuộc gọi giữa hai tổng đài nào đó được truyền đi theo một tuyến báohiệu độc lập với mạch truyền tín hiệu thoại liên tổng đài

Trong phương thức báo hiệu kênh chung, tốc độ truyền kênh chung, tốc độtruyền thông tin báo hiệu cao hơn với phương thức báo hiệu kênh riêng Do đó, tốc độthiết lập nối nhanh hơn và có thể đưa vào nhiều dịch vụ nâng cao cho thuê bao Ngoài

ra, phương thức này có thể hợp nhất các dạng thông tin vận hành và bảo dưỡng kỹthuật cho toàn bộ mạng lưới nên hiệu quả sử dụng kênh và các thiết bị báo hiệu đượcnâng cao

4.3- Thiết bị trao đổi người- máy:

Ở tất cả các tổng đài điện tử SPC, người ta sử dụng thiết bị người- máy để vậnhành, quản lý, bảo dưỡng tổng đài trong quá trình khai thác Các thiết bị này bao gồmcác thiết bị hiển thị có bàn phím điều khiển, các máy in tự động, các thiết bị đo thử đ-ường dây và máy thuê bao Chúng được dùng để đưa các lệnh quản lý và bảo dưỡngthiết bị, các thao tác và bảo dưỡng các tổng đài (trong trường hợp này có thê bộ xử lýtrung tâm đảm nhiệm cả chức năng chuyển mạch hoặc hai bộ xử lý riêng nhưng cungcấp điều khiển) Các lệnh này được thực hiện và kết quả được đưa ra từ hệ thống xử lýhiện lên màn hình và in ra giấy trong trường hợp cần thiết

Ngoài ra, hệ thống này còn tự động truyền các thông tin về trạng thái làm việccủa các thiết bị tổng đài hoặc các thông tin cảnh báo hệ thống và hiển thị để thông báokịp thời cho người quản lý biết trạng thái làm việc của các thiết bị tổng đài

Ngoài các thiết bị nêu trên, ở các tổng đài SPC trung tâm còn có các thiết bịngoại vi nhớ số liệu Thiết bị này bao gồm các khối điều khiển băng từ và đĩa từ ,

Trang 15

chúng có tốc độ làm việc cao, dung lượng nhớ lớn và cũng dễ nạp phần mềm vào các

bộ nhớ của các bộ xử lý, ghi các thông tin cước, thống kê…

hệ thống bảo vệ quá áp dòng điện cường độ lớn, mặt khác tránh được nhiễu để các vimạch số không chuyển trạng thái gây rối loạn hoạt động chung

Nguồn chuông được thiết kế nắp đặt riêng đảm bảo đủ công suất cho nhiều thuêbao đổ chuông cùng một lúc mà không ảnh hưởng đến độ ổn định của các nguồn khác

Tóm lại, các tổng đài điện tử hiện nay đều làm việc theo nguyên lý điều khiểnchương trình ghi sẵn đã được thiết kế sẵn (SPC) Tất cả các chức năng xử lý gọi đượcthực hiện trên cơ sở các chương trình ghi sẵn đã được thiết kế trước và được lưu giữtrong các bộ nhớ của bộ xử lý trung tâm và các thiết bị ngoại vi

Thời kỳ tiền khởi của tổng đài điện tử SPC được thiết kế theo kiểu một bộ xử lý,sau này người ta cải tiến tổng đài điện tử theo kiểu cấu trúc modul có nhiều cấp xử lý.Với cấu trúc nh vậy tổng đài có thể mở rộng dung lượng hệ thống dễ dàng và nâng cao

độ an toàn của hệ thống và hiệu quả sử dụng các bộ xử lý còng cao hơn Các bộ xử lýngoại vi được trang bị các bộ xử lý thích hợp

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 15

Trang 16

Phân tích nhiệm vụ các khối chức năng của tổng đài số spc

Về cơ bản tổng đài số SPC có 4 phân hệ sau đây:

- Phân hệ chuyển mạch

- Phân hệ ứng dụng

- Phân hệ điều khiển

- Phân hệ bảo dưỡng và khai thác

I- Phân hệ chuyển mạch:

Một hệ thống chuyển mạch số là một hệ thống chuyển mạch trong đó tín hiệutruyền dẫn qua trường chuyển mạch ở dạng số Tín hiệu này có thể mang thông tin,tiếng nói hay số liệu Nhiều tín hiệu số của kênh tiếng nói được ghép theo thời gian vàomột đường truyền dẫn chung khi truyền dẫn qua hệ thống chuyển mạch

Để đấu nối 2 thuê bao với nhau cần phải trao đổi khe thời gian của 2 mẫu tiếngnói, các mẫu này có thể trên cùng một tuyến PCM hoặc ở các tuyến PCM khác nhau và

đã được số hoá (mã hoá theo phương thức PCM)

Có 2 phương thức thực hiện chuyển mạch các tổ hợp mã này theo 2 hướng đó

là chuyển mạch thời gian và chuyển mạch không gian Gọi tắt là chuyển mạch thờigian- sè

1.Chuyển mạch không gian kỹ thuật số (S):

1.1- Sơ đồ nguyên lý:

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 16

Khèi chuyÓn m¹ch

C¸c

bé nhí kÕt nèi

C¸c

tuyÕn

vµo

Trang 17

Một bộ chuyển mạch không gian tín hiệu số gồm 1 ma trận tiếp điểm chuyểnmạch kết nối theo kiểu hàng và cột Các hàng đầu vào và các tiếp điểm chuyển mạchđược gắn với các tuyến PCM vào Các tuyến này dược gắn địa chỉ X0, X1,…,Xn, còncác cột đầu ra các tiếp điểm chuyển mạch tạo thành các tuyến PCM dẫn ra được kýhiệu là Y0, Y1,…,Yn Các tiếp điểm chuyển mạch là các cổng logic và (AND).

Như vậy ta có một ma trận chuyển mạch không gian số kích thước m x n Thực

tế ma trận này thường là ma trận vuông, có nghĩa là số PCM dẫn vào bằng số tuyếnPCM dẫn ra Để điều khiển thao tác chuyển mạch của các tiếp điểm cần có bộ nhớ điềukhiển

Bộ nhớ điều khiển gồm các cột nhớ hoặc các hàng nhớ tuỳ theo phương thứcđiều khiển đầu vào hay đầu ra Số lượng các ô nhớ ở mỗi cột nhớ điều khiển bằng sốkhe thời gian của mỗi tuyến PCM đầu vào Trong thực tế ở tuyến ghép PCM này cótới 256~1024 khe thời gian tuỳ theo cấu trúc và quy mô của bộ chuyển mạch

1.2- Nguyên lý làm việc:

Một tiếp điểm chuyển mạch sẽ đấu nối một kênh nào đó của một tuyến PCMvào tới cùng kênh có địa chỉ đó của một tuyến PCM ra trong khoảng một khe thời gian.Khe thời gian này xuất hiện mỗi khung một lần Trong khoảng thời gian của các khethời gian khác, cùng một tiếp điểm có thể được dùng để đấu nối cho các kênh khác Matrận tiếp điểm loại này làm việc như một ma trận chuyển mạch không gian tiếp thônghoàn toàn giữa các tuyến PCM vào và ra trong khoảng mỗi khe thời gian

Có 2 phương thức điều khiển chuyển mạch không gian là điều khiển điểm kếtnối chéo theo hàng (điều khiển đầu ra) và điều khiển điểm kết nối chéo theo cột (điềukhiển đầu vào)

* Điều khiển đầu vào: ở hình 8 mỗi cột tiếp điểm được gắn vào một cột nhớ

điều khiển Mỗi tiếp điểm chuyển mạch của cột được gắn tổ hợp mã địa chỉ nhị phân

để đảm bảo chỉ một tiếp điểm trong mỗi cột được thông mạch trong một khoảng khe

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 17

Trang 18

thời gian Các địa chỉ nhị phân này được ghi ở các ô của bộ nhớ điều khiển theo thứ tựcác khe thời gian Một từ mã địa chỉ nào đó được đọc ra từ bộ nhớ điều khiển trongkhoảng thời gian của mỗi khe thời gian Công việc đọc này được tiến hành theo chutrình Mỗi từ mã được đọc ra trong khoảng khe thời gian tương ứng của nó tức là từ mã

ở ô 00 tương ứng với khe thời gian Ts0, tiếp theo là từ mã ô 01 tương ứng với khe thờigian Ts1…Nội dung của từ mã được chuyển đi theo Bus địa chỉ (sau khi giải mã) trongmỗi khe thời gian này xuất hiện ở đầu vào của dãy các khung kế tiếp nhau tiếp điểm lạitác động một lần Thông thường một cuộc gọi chiếm khoảng 1 triệu khung

+ Bộ nhớ điều khiển gồm nhiều cột nhớ ghép song song Mỗi cột đảm nhiệmmột công việc điều khiển đầu nối cho một cột tiếp điểm Vì vậy mỗi khe thời gian trôiqua, mét trong các tiếp điểm nối thông một lần (trường hợp khe thời gian bị chiếm) thìcột nhớ điều khiển lại nhảy một bước Lúc này nội dung địa chỉ ô nhớ tiếp theo lạiđược đọc ra, qua giải mã lại tạo lệnh điều khiển một tiếp điểm khác nối thông phục vụcho một cuộc gọi khác đưa tới từ các tuyến PCM đầu vào Tuỳ thuộc vào số lượng khethời gian được ghép trên mỗi tuyến PCM mà hiệu suất sử dụng các tiếp điểm có thểđược tăng lên từ 32 tới 1024 lần so với trường hợp các tiếp điểm làm việc trong các matrận không gian thông thường.Ví dụ: Khi cần chuyển mạch Ts7 của X1 đến Ts7 của Y3thì cột nhớ 3 được gọi ra ô nhớ 07 cho nó được ghi địa chỉ của tiếp điểm số 1 ở dạng

®iÒu khiÓn

C¸c hµng nhí ®iÒu khiÓn

PCM vµo §Þa chØ

Trang 19

nhị phân 00001 Trong trường hợp nh vậy cứ mỗi khi khe thời gian sè 7 đến thì bộ nhớlại làm việc căn cứ vào nội dung 00001 nó đưa ra luật điều khiển tiếp điểm số 1 của cột

3 là Ts7 Vì vậy trong khoảng thời gian Ts7 của X1 được nối thông với Y3

* Điều khiển theo đầu ra:

Đối với phương thức chuyển mạch không gian số điều khiển đầu ra thì nguyêntắc điều khiển đầu nối cũng tương tự phương thức điều khiển đầu vào Tuy nhiên, docác hàng nhớ điều khiển lại phục vụ điều khiển nối mạch cho một hàng các tiếp điểmdẫn ra cho tất cả các đầu ra Nên trong khoảng thời gian mét khung tín hiệu các khethời gian trên một tuyến PCM đầu vào được phân phối tới tuyến PCM ra nào tuỳ thuộcvào địa chỉ ghi ở ô nhớ tương ứng với khe thời gian đó Trường hợp này địa chỉ của ônhớ chỉ thị đầu ra là tiếp nhận mẫu tín hiệu ở khe thời gian hiện tại Vì vậy gọi phươngthức này là phương thức điều khiển đầu ra

Nhận xét: Trường chuyển mạch không gian số chỉ tiến hành chuyển mạch từmột tuyến PCM đầu vào đến một PCM nào đó ở đầu ra và giữ nguyên khe thời gianthông qua việc kích hoạt để mở cổng logic tương ứng

Trường chuyển mạch không gian tín hiệu số chỉ cho phép thiết lập tuyến nối vềmặt không gian, còn về mặt thời gian là không thay đổi Vì vậy không thể chỉ sử dụngtrường chuyển mạch không gian để xây dựng trường chuyển mạch cho tổng đài SPC

Trang 20

Trường chuyển mạch khụng gian số cú khả năng xảy ra tắc nghẽn nội bộ (tổnthất nội bộ) do khi cú hai đầu vào trờn đường PCM khỏc nhau cựng nối tới một đầu ra

là khụng thể thực hiện được

Thời gian thiết lập tuyến nối qua trường chuyển mạch bị hạn chế do mviệc sửdụng mạch logic AND

2- Chuyển mạch thời gian T:

- Chuyển mạch thời gian là quỏ trỡnh chuyển đổi nội dung của cỏc khe thờigian trong cựng một luồng PCM Rừ ràng trường hợp này xuất hiện thời gian trễ khithực hiện chuyển mạch

- Nguyờn lý chuyển mạch thời gian tớn hiệu số: Cú 2 phương thức mà chuyểnmạch thời gian thực hiện để chuyển mạch tớn hiệu số:

+ Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào gọi là quỏ trỡnh ghi cú điều khiển,đọc ra tuần tự (RWSR)

+ Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra cũn gọi là quỏ trỡnh ghi vào tuần tự,đọc ra cú điều khiển (SWRR)

2.1- Chuyển mạch thời gian tớn hiệu số điều khiển đầu vào:

06

31

06 = 00110

00 01

06

31

Bus địa chỉ

Bộ đếm khe thời gian

Bộ điều khiển chuyển mạch

Bộ nhớ điều khiển

Bộ nhớ tiếng nói

Hình 10- P1: Sơ đồ nguyên lý chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào

Trang 21

Đồ án tốt nghiệp Khoa Điện tử - Viễn thông

Ta xét ví dụ minh hoạ trên: Giả thiết cần đấu nối khe Ts4 của tuyến PCM vào vàkhe thời gian Ts6 của tuyến PCM ra, để thực hiện tuyến nối này, ô nhớ 4 của bộ nhớđiều khiển được liên kết chặt chẽ với khe thời gian Ts4 của tuyến PCM vào Khi đó nócần chứa địa chỉ ô nhớ của bộ nhớ BM sẽ được sử dụng để từ mã PCM mang mẫu tiếngnói chứa ở khe thời gian Ts4 Để từ mã này được đọc vào khe thời gian Ts6 của tuyếnPCM ra thì tổ hợp mã ở Ts4 cần được ghi vào ô nhớ 06 của bộ nhớ BM Còn địa chỉ ônhớ này được bộ điều khiển chuyển mạchghi vào ô nhớ 04 của bộ nhớ CM ở dạng mã

hị phân 00110

Sau khi tiến hành ghi các mã mang tin ở các khe thời gian của tuyến truyền dẫnPCM vào theo phương thức có điều khiển, nhờ bộ nhớ điều khiển nội dung các ô nhớnày được đọc ra tuần tự theo thứ tự

Quá trình điều khiển ghi được thực hiện như sau: Bộ điều khiển chuyển mạch

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 21

Trang 22

quột dọc lần lượt nội dung cỏc ụ nhớ của bộ nhớ điều khiển theo thứ tự 00, 01,…,31,đồng bộ với thứ tự cỏc khe thời gian của tuyến PCM xuất hiện ở đầu vào Khi đọc đến

ụ nhớ 4 đỳng vào lỳc khe thời gian Ts4 xuất hiện ở đầu vào bộ nhớ tiếng núi BM Lỳcnày nội dung 00110 ở ụ 4 của bộ nhớ địa chỉ được đọc ra, qua bus địa chỉ lệnh ghiđược đưa tới cửa điều khiển mở cho ụ nhớ 06 của bộ nhớ tiếng núi Kết quả 8bit mangtiếng núi chứă ở khe thời gian Ts4 của tuyến PCM vào được ghi vào 8bit nhớ của ụnhớ này Khi đọc ra 8 bit này được đọc vào khe thời gian Ts6 của tuyến PCM ra Kếtquả là khe thời gian Ts4 đầu vào đó được chuyển mạch thời gian chuyển tới khe thờigian Ts6 của tuyến PCM ra

2.2- Chuyển mạch thời gian tớn hiệu số điều khiển đầu ra:

a- Sơ đồ nguyờn lý:

Về cấu tạo thỡ một bộ chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra giống điều khiểnđầu vào

b- Nguyờn lý làm việc:

Ở phương thức chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra thỡ mẫu tớn hiệu PCM

ở tuyến truyền dẫn PCM vào cần được ghi vào cỏc ụ nhớ của bộ nhớ tiếng núi theo

06

31

Bus địa chỉ

Bộ đếm khe thời gian

Bộ điều khiển chuyển mạch

Bộ nhớ điều khiển

Hình 11- P1: Sơ đồ nguyên lý chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra

Trang 23

trình tự tự nhiên, tức là mẫu ở khe thời gian Ts0 ghi vào ô nhớ 00, mẫu ở khe thời gianTs1 được ghi vào ô nhớ 01… và mẫu tín hiệu ở khe thời gian Ts31 được ghi vào ô nhớ

31 của bộ nhớ tiếng nói BM (ở đây ta giả thiết tuyến truyền dẫn PCM đầu vào có 32khe thời gian)

Khi đọc các nội dung ghi ở các ô nhớ này vào các khe thời gian của tuyến ghépPCM ra thì phải thực hiện có điều khiển để mẫu tín hiệu PCM ở một khe thời gian nào

đó ở đầu vào cần phải chuyển tới khe thời gian định trước của tuyến PCM ra (goi làkhe thời gian đích) Để thực hiện được công việc này mỗi khe thời gian của tuyến PCM

ra được liên kết chặt chẽ với ô nhớ của bộ nhớ điều khiển theo thứ tự tự nhiên, tức làkhe thời gian Ts0 gắn với ô nhớ 00, khe thời gian Ts1 gắn với ô nhớ 01…, khe thờigian Ts31 gắn với ô nhớ 31 Nội dung của các ô nhớ này được bộ chuyển mạch ghi địachỉ của khe thời gian đầu vào (khe thời gian gốc) được chuyển mạch tới khe thời gian

ra tương ứng

Xét ví dụ minh hoạ: Tương tự nh đấu nối ở phương thức điều khiển đầu vào, tacũng cần đấu nối khe thời gian Ts4 của tuyến PCM vào tới khe thời gian Ts6 của tuyếnPCM ra Theo phương pháp điều khiển đầu ra thì căn cứ vào thông tin địa chỉ bộ nhớđiều khiển chuyển mạch ghi địa chỉ số 4 (00100) vào ô nhớ 06 của bộ nhớ CM

Các mẫu tín hiệu PCM đầu vào ở các khe thời gian được ghi thứ tự lần lượt vàocác ô nhớ của bộ nhớ BM Bộ điều khiển mạch quét đọc lần lượt các ô nhớ cuỉa bộ nhớđiều khiển đồng bộ với tuyến ghép PCM ra Khi đọc tới ô nhớ 06 thì nội dung 4 đượcđưa ra từ mã PCM của tuyến Ts4 ghi ở ô 04 của BM đọc vào khe thời gian Ts6 củatuyến PCM ra Nh vậy khe thời gian Ts4 được đánh dấu tới khe thời gian Ts6 đầu vào

Nhận xét: Trường chuyển mạch thời gian không bị tổn thất: Theo cấu trúc trongtrường chuyển mạch thời gian có hai bộ nhớ là bộ nhớ thông tin và bộ nhớ điều khiểnđều có số ngăn nhớ bằng số khe thời gian của luồng PCM Do vậy luôn có đủ các ngănnhớ để phục vụ cho các cuộc gọi được chuyển mạch qua chuyển mạch thời gian nhưnglại bị trễ

3- Chuyển mạch ghép hợp:

Những tổng đài dung lượng trung bình và lớn thì hai loại trường chuyển mạchtrên không đáp ứng được yêu cầu về dung lượng, kỹ thuật, kinh tế Vì vậy người taghép hợp hai trường chuyển mạch thời gian (T) và chuyển mạch không gian (S) để tạo

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 23

Trang 24

ra trường chuyển mạch cú dung lượng lớn đỏp ứng nhu cầu sử dụng Cú thể ghộp thànhcỏc trường chuyển mạch sau: TS, ST, TST, TSST, STTS….

Nhưng để đảm bảo về kỹ thuật, hiệu quả, kinh tế người ta thường sử dụng kiểughộp hợp TST, TSST

3.1- Cấu tạo trường chuyển mạch TST:

Gồm cú 3 đốt chuyển mạch:

- Đốt I: Sử dụng trường chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào

- Đốt II: Sử dụng trường chuyển mạch khụng gian tiếp thụng hoàn toàn.

Nếu là tổng đài nội hạt thỡ trường chuyển mạch thường là loại gập

Nếu là tổng đài chuyển tiếp thỡ trường chuyển mạch thường là khụng gập

- Đốt III: Sử dụng trường chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra.

3.2- Tạo tuyến qua trường chuyển mạch TST:

Để thiết lập tuyến nối, bộ điều khiển (cũn gọi là bộ xử lý) chuyển mạch tỡmchọn cỏc khe thời gian rỗi Ta giả thiết cỏc khe thời gian rỗi đầu tiờn (trong chu trỡnhtỡm kiếm) dựng được Ts0 và Ts1

Để truyền dẫn cỏc mẫu tiếng núi từ thuờ bao chủ gọi, bộ điều khiển chuyển

thời gian vào Đốt chuyển mạch không gian Đốt chuyển mạch thời gian ra

Hình 12- P1: Sơ đồ khối chuyển mạch TST 4 tuyế n PCM

Trang 25

mạch ra lệnh ghi các địa chỉ cần thiết vào các ô nhớ 10 của bộ nhớ điều khiển của bộchuyển mạch thời gian IT0, OT3 và cột nhớ 3 của bộ chuyển mạch không gian(S)tương ứng với tuyến PCM ra 3 được ghi vào bộ nhớ điều khiển CM của bộ chuyểnmạch thời gian vào IT0, địa chỉ 6 tương ứng với khe thời gian Ts6 của tuyến PCM ra3được ghi vào bộ nhớ điều khiển CM của bộ chuyển mạch thời gian OT3 và địa chỉ 0tương ứng với tuyến truyền dẫn PCM vào 0 được ghi vào cột nhớ 3 của bộ điều khiểnchuyển mạch.

Vì tầng chuyển mạch thời gian đầu làm việc theo nguyên lý chuyển mạch điềukhiển đầu ra nên việc ghi lại các mẫu xung PCM từ các khe thời gian vào bộ nhớ tiếngnói được thực hiện theo trình tự Vì vậy các mẫu xung ở khe thời gian Ts4 của tuyếnPCM vào số 0 được ghi vào ô nhớ 4 của bộ nhớ IT0- CM

Ở bộ chuyển mạch không gian (S) mẫu này được đọc vào khe thời gian Ts10tiếp điểm chuyển mạch 0 ở cột 3 thao tác mở vì địa chỉ điều khiển được phát đi từ cộtnhớ điều khiển số 3 của bộ nhớ điều khiển S- CM Vì vậy xung mẫu được chuyển tớiPCM ra sè 3 của ma trận chuyển mạch này

Tầng chuyển mạch thời gian đầu ra là tầng chuyển mạch theo nguyên lý điềukhiển đầu vào Vì vậy mẫu xung PCM đưa tới từ khe thời gian Ts10 được ghi vào ônhớ số 6 của bộ nhớ tiếng nói OT3-CM Cuối cùng mẫu xung ở đây được đọc vào cáckhoảng thời gian của khe thời gian Ts6 trong các khung liên tiếp ở tuyến ghép PCM ra

Trang 26

II- phân hệ ứng dụng:

Phân hệ ứng dụng tạo ra mét giao diện chuẩn giữa mạng điện thoại với phân hệchuyển mạch và phân hệ xử lý Nó có thể được định lại cấu hình để đáp ứng yêu cầu hệthống chuyển mạch

Phân hệ ứng dụng gồm nhiều loại giao tiếp dịch vụ điều khiển các chức năng

Trang 27

đầu cuối và mạch giao tiếp với phân hệ chuyển mạch khác nhau, đồng thời gửi cácthông tin quét thuê bao về phía bộ xử lý cuộc gọi

Phân hệ ứng dụng giao tiép với phân hệ chuyển mạch qua đường tín hiệu PCMgồm 128 khe thời gian được ghép kênh với tốc độ là 8,192Mbit/s

Phân hệ ứng dụng bao gồm các chức năng sau:

- Giao tiếp đường dây thuê bao tương tự

- Giao tiếp trung kế tương tự

- Giao tiếp trung kế số

- Giao tiếp hệ thống ở xa

- Giao tiếp báo hiệu kênh chung

- Giao tiếp kết nối ISDN

- Giao tiếp trung kế dịch vụ

- Giao tiếp bàn điện thoại viên

1- Giao tiếp đường dây thuê bao tương tự:

Giao tiếp đường dây thuê bao tương tự sử dụng một mạch đầu cuối gọi là mạchđiện đường dây LC (Line Circuit) để thực hiện điều khiển chuyển đổi tương tự/số(A/D) và chuyển đổi số/tương tự (D/A) các tín hiệu thoại trên các đường dây thuê bao.Các chức năng kết cuối một đường dây thuê bao tương tự tại tổng đài cục bộ kỹ thuật

số được tóm tắt bởi chữ: BORSCHT

+ Chức năng B (Battery feed)- cấp nguồn theo yêu cầu cho thuê bao đồng thời

truyền các tín hiệu nhấc tổ hợp, quay sè

+ Chức năng O (Over Voltage Protection): Bảo vệ chống quá áp cho tổng đài

và các thiết bị khi chạm vào điện lưới xoay chiều hay sấm sét Nh vậy cần phải lắp đặtcác phần tử bảo vệ trong hệ thống chuyển mạch Mặt khác dòng điện này có thể đưavào cả hai đầu cuối của hai dây điện thoại có thể gây ra điện áp lạ ngẫu nhiên cho đờngdây thuê bao khi khi hoạt động không tốt Để bảo vệ tránh những điện áp này người tathường dùng cầu trì gắn vào từng đường dây thuê bao

+ Chức năng R (Ring)- Cấp chuông: ở tổng đài điện tử cung cấp dòng chuông

với tần số F = 20 đến 25Hz, I= 20mA, U= 75 đến 90 AC cho thuê bao bị gọi

Đối với máy điện thoại quay số dòng chuông này được cung cấp trực tiếp chochuông điện cơ để tạo ra âm chuông còn đối với máy điện thoại Ên phím dòng chuôngnày đợc đa qua mạch điện nắn dòng chuông thành dòng một chiều để cấp cho mạch ICtạo âm chuông

+ Chức năng S (Super Vision)- Giám sát: Chức năng này giám sát việc nhấc

đặt máy thông qua mạch vòng thuê bao và được theo dõi ở tổng đài

+ Chức năng H (Hybrid ): Chuyển đổi 2 dây thành 4 dây ở đường dây thuê bao

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 27

Trang 28

và ngược lại vì từ bộ thuê bao tới bộ thuê bao, tín hiệu trên đó là tín hiệu Analog (chế

độ 2 dây cùng cho hướng đi và về) Còn đoạn từ thuê bao tới thiết bị tập trung thuê baothì tín hiệu truyền trên đó là tín hiệu Digital (chế độ 4 dây dùng cho cả đi và về)

+ Chức năng T (test)- Kiểm tra: Thực hiện kiểm tra đường dây thuê bao máy

điện thoại, bộ thuê bao Thực hiện chức năng kiểm tra thuê bao, đường dây thuê bao,nhân viên điều hành có khả năng xác định đợc chất lượng của các thiết bị được kiểmtra

Ví dụ: dây chập, đứt…

Ngoài ra ở các tổng đài số mạch điện đường dây thuê bao còn có thêm chứcnăng C (Codec): Thực hiện biến đổi qua lại A- D (Analog- Digital) cho tín hiệu tiếngnói

2- Giao tiếp trung kế tương tự:

Dùng để kết nối các tổng đài tương tự đang tồn tại Các trung kế được phânthành trung kế gọi vào, trung kế gọi đi, trung kế hai chiều Các tín hiệu thông tin từmột mạch điện trung kế được chuyển sang tín hiệu PCM bằng một bộ CODEC màkhông phải qua bộ tập trung tín hiệu PCM bằng một bộ CODEC mà không phải qua bộtập trung thuê bao Các tín hiệu PCM được ghép kênh thành một đường tín hiệu PCM-TDM 120 kênh thoại bởi bộ ghép kênh sơ cấp PMUX Giao tiếp trung kế tương tự còncung cấp chức năng điều khiển đệm (Pad Control) cho các đường trung kế đặc biệt nh

là các đường dây PBX và trung kế trả lời tự động Nó cũng có thể chứa các mạch trung

kế khác nhau để giao tiếp với các tổng đài liên quan

3- Giao tiếp trung kế số:

Giao tiếp trung kế số nối trực tiếp các đường truyền dẫn PCM với phân hệchuyển mạch, tuỳ thuộc vào phương pháp mã hoá áp dụng cho hệ thống hoặc 4 đườngPCM 30 kênh (theo luật A) hoặc 5 đường PCM 24 kênh (theo luật à) được nối đến bộgiao tiếp trung kế số DTI Đầu ra của DTI được ghép kênh bởi bộ ghép kênh sơ cấpPMUX thành một kênh truyền dẫn PCM- TDM gồm 120 kênh mang thông tin thoại

4- Giao tiếp với hệ thống ở xa:

Tức là giao tiếp đường dây thuê bao được nối với mạng chuyển mạch tại tổngđài chủ qua đường PCM Có 2 loại ứng dụng hệ thống ở xa là:

- Đơn vị điều khiển chuyển mạch từ xa RSU (Remote Switch Unit)

- Đơn vị điều khiển đường dây ở xa RLU (Remote Line Unit)

Cả hai đơn vị này có giao tiếp giống nhau Giao tiếp hệ thống ở xa với tổng đàichủ qua đường trung kế Các chức năng giao diện đầu cuối và các mạch thực hiện cácchức năng này được tổ hợp ở trong Card DTI Sử dụng cấu hình này, hệ thống ở tổngđài chủ có thể xử lý các cuộc gọi theo những cách điều khiển giống nhau mà không cần

Trang 29

biết rằng thuờ bao được nối đến tổng đài chủ hay hệ thống chuyển mạch xa.

5- Giao tiếp bỏo hiệu kờnh chung (CCS):

Giao tiếp này thực hiện bỏo hiệu kờnh chung CCS giữa cỏc tổng đài phự hợpvới yờu cầu bỏo hiệu số 7 (SS7) Giao tiếp này phự hợp với đường bỏo hiệu tốc độtruyền 64kb/s trờn đường dõy số và 48kb/s trờn đường dõy tương tự

Giao tiếp này nối hệ thống với mạng dữ liệu chuyển mạch cụng cộng (CSPN)qua modul trung kế dịch vụ (SVTM) trong phõn hệ chuyển mạch và modul giao tiếptruyền dẫn số DTIM

6- Giao tiếp kết nối ISDN:

Cú 3 loại giao tiếp chớnh:

- Giao tiếp đường dõy truy nhập cơ bản: Giao tiếp này cung cấp đường nối giữa

mạng người sử dụng đến thiết bị nhà riờng của thuờ bao nh thiết bị đầu cuối mạng NT

7- Giao tiếp trung kế dịch vụ:

Giao tiếp này cung cấp cỏc dịch vụ nh tạo tớn hiệu õm bỏo, bỏo hiệu AC Giaotiếp này gồm nhiều mạch điện khỏc nhau nh: bộ thu phỏt bỏo hiệu thanh ghi, bộ tạo tớnhiệu õm bỏo….v…v

8- Giao tiếp bàn điện thoại viờn:

Giao tiếp này dựng trong ứng dụng chuyển mạch đường dài hoặc chuyển mạchquốc tế Nú kết nối thuờ bao gọi và bị gọi hoặc kết nối đến điện thoại viờn trong trườnghợp kết nối hai thuờ bao …

Ngoài ra cũn cỏc dịch vụ khỏc nh trạm nối trạm, người nối người…dược thựchiện thụng qua bàn điện thoại viờn với hệ thống trợ giỳp ASC (Assistance ServiceControl) Tuỳ thuộc vào nhu cầu của khỏch hàng, tối đa cú 512 bàn điện thoại viờnđược dựng để hỗ trợ cho mỗi hệ thống

III- phõn hệ điều khiển:

Sinh viờn: Vũ Thị Ánh 29

Thiết bị chuyển mạch

Điều khiển chuyển mạch số

Điều khiển trung tâm

Thiết bị

xác định

báo hiệu

Thiết bị phân phối báo hiệu hoặc lệnh

Các mạch trung kế nội

Máy thu/ phát báo hiệu trung kế

Trang 30

Phân hệ điều khiển là trung tâm của hệ thống tổng đài, nó hoạt động nh một cơquan đầu não của hệ chuyển mạch Phân hệ điều khiển thực hiện việc xử lý các cuộcgọi, xử lý tín hiệu, thực hiện chức năng báo hiệu kênh chung CCS, xử lý vận hành vàbảo dưỡng hệ thống…

Về mặt ứng dụng phân hệ này bao gồm:

+ Bộ xử lý cuộc gọi (CLP): Mỗi CLP điều khiển xử lý cuộc gọi theo nguyên tắcphân chia tải (Lord sharing) Mỗi CLP kép điều khiển một mạng chuyển mạch Bộ điềukhiển tuyến thoại SPC liên lạc với bộ xử lý cuộc gọi CLP qua bé giao tuyến thoại SPI.Mỗi CLP cũng có bộ nhớ của chính nó để chứa các chương trình, số liệu cục bộ và sốliệu tạm thời

+ Bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CCSP)

+ Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng (OMP): Điều khiển những hoạt động bảo

Trang 31

dưỡng thường xuyên, điều khiển giao tiếp người- máy, điều khiển việc truy nhập thủcông đến từng modul riêng….

+ Bộ xử lý giao tiếp bàn điện thoại viên (PCP)

1-Bộ phận trung tâm của phân hệ điều khiển:

Là Modul xử lý điều khiển CPM (Control Processor Modul), bao gồm các bộphận sau:

- Bộ điều khiển trung tâm CC (Center Controller): bộ này đọc và thi hành các

chương trình cần thiết để điều khiển các hoạt động chuyển mạch trong hệ thống CCgồm một CPU- A và CBU- B, một bộ chuyển đổi Bus BSC và một bộ điều khiển chủMXC (Maste Cross Controller)

CPU đọc chương trình từ bộ nhớ chính MM, giải mã và thực hiện các lệnh CardCPU cũng có các vùng lưu trữ cục bộ LS (Local Store) là các bộ nhớ 64K word để lưutrữ các chương trình và số liệu sử dụng thường xuyên, do đó tốc độ truy nhập đén các

số liệu nhanh hơn Số liệu điều khiển được gửi tới bộ điều khiển vào/ra trong hệ thốngvận hành và bảo dưỡng

- Bộ nhớ chính MM (Main Memory): CPU thực hiện các thao tác đọc/viết số liẹu

trên các bộ nhớ chính MM Mỗi MM lưu trữ 4M word trên mỗi card, mỗi từ bao gồm32bit và 8bit mã kiểm tra Mỗi card gắn 160chip RAM động Mặc dù CP có thể điềukhiển 64M word nhưng mỗi CPM chỉ chứa tối đa được 2 card MM

- Bộ xử lý Bus hệ thống SBP (Sytem Bus Processor): thực hiện việc truyền số

liệu giữa các Modul xử lý điều khiển CPM thông qua Bus hệ thống theo các yêu cầu từCPU

- Bộ xử lý dịch vụ hệ thống SSP (Sytem Service Processor): là một giao diện

giữa CPU và bộ điều khiển đa xử lý CPM (Multipprocessor Controller) với hệ thốngchỉ thị trạng thái SSP được điều khiển thông qua bàn điều khiển chủ MCSL (MasteConsole), MCSL cho phép điều khiển thủ công hoạt động của các CP để thực hiện traođổi người- máy

- Bộ phối hợp bộ nhớ chung CMADP (Common Memory Adapter): tạo ra mét

giao diện giữa các CPM và các bộ nhớ chung CMADP được nối đến modul bộ nhớchung CMM thông qua các modul giao tiếp bộ nhớ chung CMIM (Common MemoryInterface Modul)

- Bộ xử lý vào/ra IOP (Input/Out put Processor): điều khiển việc truyền số liệu

giữa bộ MM và các thiết bị vào/ra

- Bé giao tiếp đường thoại SPI (Speech Path Interface): điều khiển truyền số

liệu giữa OMP và các Modul kiểm tra trong hệ thống vận hành và bảo dưỡng thông quaBus tuyến thoại SPB

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 31

Trang 32

Iv- Chức năng phõn hệ vận hành và bảo dưỡng:

- Phõn hệ vận hành và bảo dưỡng gồm cỏc chức năng phỏt hiện và chỉ thị lỗi,cung cấp giao diện người- mỏy, giao diện giao tiếp với cỏc thiết bị vào/ra… Nú tạo racỏc liờn lạc trao đổi người- mỏy để cho phộp việc truy nhập cỏc lệnh và truy xuất dữliệu cần thiết cho cỏc hoạt động bảo dưỡng và quản lý thường xuyờn Nú cũn cung cấpkhả năng giỏm sỏt hệ thống, cho phộp kiểm tra đo thử cỏc đường trung kế và đườngthuờ bao nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động bỡnh thường

- Phõn hệ vận hành và bảo dưỡng OMS baogồm nhiều loại thiết I/O khỏc nhau, cho phộp nhõn viờn vận hành và bảo dưỡng thựchiện cỏc hoạt động đo thử và nhận cỏc thụng tin chi tiết về tỡnh trạng hệ thống cũngnhư cỏc cảnh bỏo

- Trong hệ thống cú khả năng tự động cao, OMP thực hiện chức năng bảodưỡng trực tiếp hoặc yờu cầu một cỏch thường xuyờn Cỏc thiết bị I/O nối đến OMPcho phộp quản lý được dễ dàng Cỏc thiết bị I/O gồm cỏc thiết bị đầu cuối bảo dưỡng

và quản lý MAT (Maintemace &Administration Terminal)

- Một bàn điều khiển kiểm tra đường dõy LTC (Line Test Console), bàn điều

Modul kiểm tra đ ờng dây LTM

Modul kiểm tra TSTM

bộ nhớ chung CMIM

Modul giao tiếp

bộ nhớ chung CMIM

Modul giao tiếp

bộ nhớ chung CMIM

Modul giao tiếp

bộ nhớ chung CMIM

Modul giao tiếp bộ nhớ chung CMIM

lý mạng

cuối hiển thị trạng thái tuyến

Bàn

điều khiển chủ MSTL

Đơn vị

đĩa từ

DKU

Đơn vị băng từ MKU

Hình 15- P1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống vận hành và bảo d ỡng

Trang 33

khiển kiểm tra hệ thống STC (Sytem Test Console), bàn điều khiển chính MSCL, mộtbàn hiển thị cảnh báo ALDISP (Alarm Display) do một trạm đo thử nhập số DATS(Digital Access test station) được cung cấp cho các đường thuê bao và trung kế.

- Hệ thống cảnh báo sự cố phần mềm và phần cứng hiển thị các cảnh báo trênALDISP Nhờ các chương trình chuẩn đoán và phát hiện lỗi hệ thống có thể nhanhchóng cô lập các thiết bị gặp sự cố Việc đo thử trung kế có thể được thực hiện mộtcách thủ công từ STC bằng phương pháp bảo dưỡng từ xa Ưu điểm của hệ thống là cóthể thực hiện vận hành và bảo dưỡng một cách tự động Tuy nhiên con người có thểkiểm tra và điều khiển hệ thống bằng cách đưa lệnh vào qua thiết bị đầu cuối bảodưỡng và quản lý (MAT) sau đó đọc và phân tích thông tin ra Những lệnh và thông tinđược diễn đạt bằng ngôn ngữ người- máy

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 33

Trang 34

Phần II:

Phõn hệ điều khiển trong tổng đài SPC

I- Nhiệm vụ điều khiển:

Trong cỏc tổng đài điện tử SPC cỏc nhiệm vụ điều khiển được cỏc bộ vi xử lýthực hiện để tạo tuyến đấu nối cho cỏc cuộc gọi cũng như cỏc cụng việc điều hành vàbảo dưỡng khỏc Cỏc cụng việc này được thực hiện nhờ quỏ trỡnh trao đổi tin bỏo hiệu.Hỡnh 2 mụ tả quỏ trỡnh này:

Thụng tin bỏo hiệu đưa tới từ mạng thuờ bao hay trung kế được tỏch ra từ cỏckhối mạch kết cuối thuờ bao và trung kế và được đưa tới thiết bị xỏc định bỏo hiệu.Thiết bị này cũng được cấp xử lý khu vực mạch kết nối thuờ bao hay trung kế điều

Các mạchtrung kếnối

Mạch thuphát báohiệutrung kế

Thiết

bị chuyển mạch

Khối mạch kết cuối trung kế

Điều khiển trung tâm

Thiết bị xác

định báo

hiệu

Thiết bị phân phối báo hiệulệnh điều khiển

Hình 1- PII: Báo hiệu và điều khiển trong tổng đài

Trang 35

khiển Các mạch thu thông tin báo hiệu thuê bao và trung kế đảm nhiệm trực tiếp côngviệc này dưới sự điều khiển của cấp xử lý khu vực mạch kết cuối thuê bao hay trungkế.

Các khối mạch kết cuối thuê bao, kết cuối trung kế, trung kế nội bộ, thu phátbáo hiệu thuê bao và trung kế… tạo thành khối thiết bị ngoại vi

Để thực hiện được các loại cuộc nối thì bộ điều khiển trung tâm phải nhận đượccác thông tin báo hiệu từ các thiết bị ngoại vi thông qua các thiết bị xác định báo hiệu

Bộ điều khiển trung tâm phân tích các thông tin báo hiệu này để đưa ra các lệnh thíchhợp Các lệnh này được đưa tới bộ điều khiển chuyển mạch để điều khiển tạo tuyếngọi hoặc đưa tới thiết bị phân phối báo hiệu để cung cấp các dạng báo hiệu cần thiếtcho thuê bao hoặc các mạng trung kế

I.1- Bộ phân phối báo hiệu điều khiển:

Hình 2 mô tả nguyên lý cơ bản thiết bị phân phối lệnh điều khiển

LÖnhnèi

Trang 36

Căn cứ vào kết quả phân tích thông tin báo hiệu từ các điểm cung cấp báo hiệu,

bộ điều khiển trung tâm xử lý các thông tin này Kết quả của quá trình xử lý là tạo racác lệnh điều khiển Ở các tổng đài số, lệnh điều khiển thường ở hai trạng thái “0” và

“1”, tương ứng ở hình 3 ta có lệnh cắt và lệnh nối Các trạng thái lệnh này được đưa tớicác điểm điều khiển từ 0- m thông qua các cửa logic đệm Điểm điều khiển nào nhậnlệnh điều khiển tuỳ thuộc vào địa chỉ của nó được bộ điều khiển trung tâm chuyển tới.Địa chỉ này ở dạng các tổ hợp mã nhị phân r bit và được chuyển từ bộ điều khiển trungtâm tới ở dạng bit song song Mỗi tổ hợp mã địa chỉ, nó được ghi vào bộ ghi- phátthông qua lệnh ghi Khi thiết bị nhận thông tin đã sẵn sàng làm việc, bộ điều khiểntrung tâm phát lệnh đọc đưa tới bộ ghi phát, tổ hợp mã địa chỉ ở đây được chuyển tới

bộ giải mã AD Sau khi giải mã, đầu ra tương ứng của bộ giải mã nhận được tín hiệulogic mở cổng cho mạch “Và” đấu nối tới đầu ra này Căn cứ vào mã lệnh “cắt” hay

“nối” mà một trong hai mạch “Và” của cổng sẽ mở để chuyển tới điểm điều khiển lệnhtương ứng

Số bít r trong tổ hợp mã địa chỉ tuỳ thuộc vào số lượng điểm điều khiển mà thiết

bị điều khiển quản lý Số lượng điểm điều khiển càng lớn thì số bít này càng lớn và nó

có quan hệ với nhau theo hệ thức:

m = 2r – 1Trong đó m là số đếm thập phân lớn nhất dùng để địa chỉ hoá cho các điểm điềukhiển từ 0- m

I.2- Thiết bị xác định báo hiệu:

Hình 3 mô tả sơ đồ nguyên lý đơn giản của thiết bị xác định báo hiệu:

Trang 37

Các điểm khởi xướng thông tin báo hiệu có địa chỉ từ “0” tới m Khi xuất hiệnthông tin báo hiệu thì thông tin này được thường trực ở các cửa vào của các mạch “và”.

Mét trong các thông tin đó được lấy ra ở mỗi thời điểm thông qua hệ thống điều

Sinh viên: Vũ Thị Ánh 37

KÕt qu¶ ®o thö bé

®iÒu khiÓn TW

Trang 38

khiển Ở thiết bị số, các điểm báo hiệu sẽ được quét dọc lần lượt theo chu kỳ Địa chỉcác điểm báo hiệu cần quét dọc được bộ điều khiển trung tâm đưa tới thông qua mạchBUS địa chỉ r dây dẫn Mỗi thời điểm có một tổ hợp mã địa chỉ được chuyển tới bộ ghiphát ở dạng bit song song Khi bộ điều khiển trung tâm đã sẵn sàng ghi nhận trạng tháikết quả dò thử thì lệnh “đọc” được chuyển tới bộ ghi- phát tổ hợp mã đđịa chỉ đượcchuyển tới bộ giải mã địa chỉ và dành chỗ cho tổ hợp mã địa chỉ tiếp theo Tương ứngvới trạng thái của tổ hợp mã một đầu ra của bộ giải mã địa chỉ cho ta tín hiệu điềukhiển mở mạch “Và” đấu nối tới đầu ra đó Lúc này trạng thái báo hiệu ở điểm báohiệu đầu nối tới mạch “và” này được chuyển tới mạch “hoặc” và đưa kết quả dò thử tới

bộ điều khiển trung tâm Các điểm báo hiệu được đưa tới thiết bị xác định báo hiệu từcác mạch kết cuối thuê bao trung kế hoặc các điểm cần nhận dạng trạng thái báo hiệukhác Bộ xử lý trung tâm sẽ xử lý các thông tin báo hiệu này và giải các lệnh điềukhiển thích hợp tới các điểm điều khiển thông qua thiết bị phân phối lệnh điều khiển

II- Cấu tạo tổng quát của thiết bị điều khiển chuyển mạch:

II.1- Sơ đồ khối của hệ thống:

Sơ đồ khối bộ của hệ thống điều khiển chuyển mạch tổng quát như hình 4, gồm có:

1.1- Bộ phân phối lệnh:

Bộ phận này làm nhiệm vụ phân phối các lệnh thích hợp để thực thi trên cơ sởcác loại thiết bị ngoại vi chuyển mạch, thứ tự ưu tiên của chúng và các thông tin đưavào Bộ phân phối lệnh đưa tới bộ nhớ chương trình địa chỉ lệnh cần thiết phải xử lýtheo nguyên tắc “gối- đệm”, tức là trong thời gian thực thi lệnh trước thì địa chỉ lệnhtiếp theo đã được gửi đi tới bộ nhớ chương trình Ngoài ra địa chỉ số liệu cần thiết liênquan tới từng lệnh cũng được gửi đi từ đây tới bộ nhớ số liệu và phiên dịch

Trang 39

Bé nhí sè liÖu- phiªn dÞch

Trang 40

Bộ nhớ này ghi lại tất cả các chương trình cần thiết cho nhiệm vụ điều khiển màthíêt bị điều khiển này đảm nhiệm Bộ nhớ này thường có cấu trúc kiểu Rom Cácchương trình này có thể là các chương trình xử lý gọi hoặc các chương trình điềuhành và bảo dưỡng.

1.4- Bộ nhớ số liệu:

Bộ nhớ số liệu làm nhiệm vụ ghi lại các loại số liệu cần thiết phục vụ cho quátrình thực thi lệnh Ngoài số liệu thuê bao, trung kế, …ở các hệ thống xử lý trongtổng đài điện tử như xử lý điều hành và bảo dưỡng (OMP) có bộ nhớ các số liệuphục vụ công việc điều hành và bảo dưỡng, bộ xử lý chuyển mạch thì có các bộ nhớphiên dịch và tạo tuyến để ghi lại các bảng trạng thái tuyến nối, hồ sơ thuê bao…ởdạng bán cố định Ngoài các bộ nhớ này còn có các bộ nhớ tạm thời Nó chỉ ghi lạicác số liệu cần thiết cho quá trình xử lý gọi, ví dụ về địa chỉ thuê bao, số liệu vềtrạng thái thuê bao bận hay rỗi…Các số liệu này thay đổi trong quá trình xử lý mộtcuộc gọi

1.5- Bé ghi- phát thao tác (bộ giải mã lệnh):

Thiết bị này làm nhiệm vụ thực thi các thao tác logic và số học theo các lệnhthích hợp để đưa ra các lệnh điều khiển tương ứng qua thiết bị giao tiếp vào- ra tớicác thiết bị ngoại vi cần điều khiển Nêú lệnh này chỉ thị kết quả của một công việc,trong trường hợp các lệnh sau khi thực thi ở đây cần phải thực hiện các lệnh tiếp theo

để phục vụ một công việc thì bộ ghi- phát thao tác chuyển yêu cầu xử lý tiếp tới bộphân phối lệnh và chuyển kết quả cần xử lý tới bộ nhớ số liệu nếu cần thiết

1.6- Thiết bị giao tiếp vào- ra:

Thiết bị này làm nhiệm vụ giao tiếp giữa thiết bị ngoại vi và thiết bị điều khiển.Chúng bao gồm một bộ giải mã địa chỉ AD và hệ thống công dẫn tin vào Thông tin

từ các thiết bị ngoại vi đưa tới ở dạng các tổ hợp mã 16bit Các tổ hợp mã này mang

Ngày đăng: 15/05/2015, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w