Quá trình Oleflex

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ hóa học Đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất MTBE (Trang 45)

Xúc tác cho quá trình dehydro hoá dựa trên cơ sở của sự kết hợp chất hổ trợ của hai quá trình.

Quá trình dehydro hoá các alkan từ C1-C4 và công nghệ tái sinh xúc tác liên tục FCC đã sử dụng trong sự liên kết với Reforming xúc tác của Naphta hình 3

Có sơ đồ công nghệ như sau

1 2 3 4 5 6 7 III V IV I II 1 1 2 2

Hình 3: Sơ đồ quá trình Oleflex

1: Thiết bị phản ứng, 2: Thiết bị đốt nóng (gia nhiệt), 3: Lò tái sinh xúc tác, 4: Tháp sấy,

5: Tuabin giãn nở khí, 6: Tháp tách hydro, 7: Tháp cất phần sản phẩm nhẹ.

I: nguyên liệu Iso-butan kỹ thuật và Iso-butan tuần hoàn, II: Khí thải III: Sản phẩm Iso-butan, IV: Phần cất sản phẩm nhẹ, V: Hydro tuần hoàn

Thiết bị tái sinh xuc tác của nhà máy đề hydro hóa Oleflex có những đặc điểm cấu tạo như hình 9

Nhiệt cung cấp cho phản ứng được thực hiện bằng các thiết bị gia nhiệt ở từng giai đoạn và nhờ dòng H2 tuần hoàn mang nhiệt vào. Khu vực tái sinh xúc tác thực hiện 4 chức năng chính:

- + Đốt cố trên bề mặt xúc tác

Sinh viên : Vũ Quốc Bình Lớp LHD K51

- + Phân phối lại Pt trên chất mang - + Tách hơi ẩm

- + Hoàn thiện và nâng nhiệt độ xúc tác lên khoảng 7000C - Công nghệ Oleflex (UOP) có những đặc điểm sau

- + Độ chọn lọc của quá trình cao

- + Quá trình làm việc liên tục và có thể cơ giới hóa tự động hóa dễ dàng - + Năng xuất của thiêt bị rất lớn

- + Độ bền cơ bền nhiệt của xúc tác cao, vận chuyển xúc tác dễ dàng - + Sản phẩm phụ được tận dụng triệt để

- + Xúc tác lâu mất hoạt tính, hoạt tính của xúc tác giảm chậm do đó đảm bảo được độ chuyển hóa cao.

- + Nguồn nguyên liệu của quá trình có sẵn trong các mỏ khí tự nhiên, các khí dầu mỏ, khí thừa từ các phân xưởng nhà máy lọc dầu.

1 2 3 4 5 6 I 8 9 7 III II V

Hình 4: Sơ đồ tái sinh xúc tác dehydro hóa UOP/Oleflex

1. Thiết bị phản ứng 2. Thùng chứa

3. Thùng chứa dòng khí nén để vận chuyển 4. Thùng tách

5. Tháp tái sinh 6. Bộ phận điều chỉnh dòng

Sinh viên : Vũ Quốc Bình Lớp LHD K51

7. Thùng trung gian 8. Thùng chứa bụi 9. Bơm khí nâng

I. Khí nâng xúc tác II. Dònh Hydro làm khí nâng

III. Dòng Nitơ làm khí nâng IV. Khí tái sinh V. Khí thải tái sinh Tuy nhiên công ng`hệ này có nhược điểm:

- + Tiêu hao nhiệt năng lượng rất lớn

- + Xúc tác Pt đắt tiền, dễ bị ngộ độc lưu huỳnh

- + Số lượng thiết bị nhiều do đó đòi hỏi diện tích xây dựng lớn. - + Mức độ an toàn cháy nổ phải đảm bảo một cách nghiêm ngặt

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ hóa học Đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất MTBE (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w