Công nghệ CD-TECH

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ hóa học Đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất MTBE (Trang 50)

d. Quá trình FBD – 4

3.1.5.1.Công nghệ CD-TECH

Công nghệ này có thể sử dụng nguyên liệu là hỗn hợp Hydrocacbon C4 hoặc iso – buten từ quá trình đề hydro hóa iso – butan. Công nghệ CD – TECH sử dụng hai thiết bị phản ứng. Thiết bị phản ứng thứ nhất là thiết bị phản ứng đoạn nhiệt, thiết bị phản ứng thứ hai là thiết bị chưng tách. Thiết bị này vừa thực hiện phản ứng vừa chưng tách. Trong thiết bị phản ứng chưng tách (2) người ta bố trí những khoảng để chưng tách và những khoảng chứa xúc tác để thực hiện phản ứng nhằm tăng độ chuyển hóa. Đây là công nghệ mới sử dụng kỹ thuật phản ứng chưng tách, tháp 3 và tháp 4 là tháp tách Metanol – nước, công nghệ cho ta độ chuyển hóa iso – buten đến 99% mol. Nhiệt mang vào cột chưng tách được tiết kiệm nhờ nhiệt từ phản ứng thứ nhất. Ngoài ra còn các công nghệ khác cũng sử dụng nguyên liệu hỗn hợp C4 như công nghệ IFB, công nghệ PHILIP

2 1 Metanol iso - buten Raffinat MTBE H2O 3 4

Hình 8: Sơ đồ công nghệ sản xuất MTBE của hãng CD-TECH.

Sinh viên : Vũ Quốc Bình Lớp LHD K51

1: Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác cố định, 2: Thiết bị phản ứng chưng tách xúc tác, 3: Tháp hấp thụ Metanol, 4: tháp chưng cất Metanol.

3.1.5.2. Công nghệ sản xuất MTBE của Hills sử dụng nguyên liệu là hỗn hợp khí Raffinal – 1 Hoi nu?c R1 R2 3 III I II 2 1 1 IV

Hình 9: Sơ đồ 1 giai đoạn sản xuất MTBE, ETBE,TAME công nghệ Hills

1: Thiết bị phản ứng 2: Tháp tách 3: Thiết bị hồi lưu Metanol hoặc Etanol

I: Hydrocacbon C4 hoặc C5 II: Metanol hoặc Etanol III: MTBE, ETBE hoặc TAME IV: Raffinat C4 hoặc C5

Sinh viên : Vũ Quốc Bình Lớp LHD K51

1 I II V 2 1 2 3

Hình 10 Sơ đồ 2 giai đoạn sản xuất MTBE, ETBE,TAME công nghệ Hills

1: Thiết bị phản ứng 2: Tháp chưng cất

3: Thiết bị hồi lưu

I: Nguồn C4 hoặc C5 II: Metanol hoặc Etanol

III: MTBE, ETBE, TAME IV: Raffinat

Thiết kế công nghệ 2 giai đoạn cho hiệu suất chuyển hóa cao 99,9 % tuy nhiên chi phí thiết kế là cao nên công nghệ 1 giai đoạn hiện được sử dụng phổ biến trong các nhà máy lọc dầu, Công nghệ 2 giai đoạn thường được sử dụng khi yêu cầu về độ tinh khiết của sản phẩm là cao chẳng hạn như trong sản xuất Buten – 1 hoặc các sản phẩm trong quá trình tái chế

3.1.5.3.Quá trình Ete hoá (quá trình Ethermax) của hãng UOP

Quá trình Ethermax kết hợp công nghệ lớp xúc tác cố định (bởi Huls) với phản ứng Kock engineering, RWD và công nghệ chưng cất để tạo công nghệ phù hợp nhất. Rượu Metanol trộn với Iso-buten sau đó hỗn hợp bị nén

Công nghệ Ethermax:

Sinh viên : Vũ Quốc Bình Lớp LHD K51

Hình 11: Sơ đồ công nghệ Ethermax của UOP

1: Thiết bị phản ứng 2: Tháp chưng cất

3: Thùng nén, 4: Tháp rửa khí bằng nước,

I: Iso-buten từ quá trình dehydro hoá II: Metanol

III: Sản phẩm MTBE. IV: Hỗn hợp Rafffinat C4

3.2. SO SÁNH ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ hóa học Đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất MTBE (Trang 50)