Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
547,5 KB
Nội dung
Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn I Mục tiêu 1 Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi bới các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. 2 Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện). - Tranh, ảnh về hồ Ba Bể (nếu có thể). III. Các hoạt động dạy học Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV giới thiệu về các tiết kể chuyện mà HS sẽ đợc học trong nửa kì đầu HK1 II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV giới tgiệu - Ghi bảng tên bài 2. GV kể chuyện. Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ. Chú ý từ ngữ gợi cảm. - GV kể lần 1 Sau đó giải nghĩa một số từ khó đợc chú thích sau truyện hay mang nội dung chính. - GV kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. - GV kể lần 3 (nếu cần) Tóm tắt nội dung chính để HS ghi nhớ cốt chuyện. 3 . H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe -HS theo dõi - HS lắng nghe kể chuyện. - HS đọc giải nghĩa từ. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ. Môn Kể chuyện Tiết.1( Tuần1) Sự tích hồ Ba Bể Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn * Yêu cầu 1 - GV hỏi thêm ( ?) Bà cụ ăn xin xuất hiện khi nào ? ( ?) Mọi ngời đối xử với bà nh thế nào ? ( ?) Ai đã cho bà ăn và nghỉ ? ( ?) Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? - GV nhắc nhở HS trớc khi kể + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn + Kể xong cần trao đổi ý nghĩa * Yêu cầu 2,3 a) Kể trong nhóm GV chia nhóm và yêu cầu : - Kể từng đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện - Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện. GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý. b) Kể chuyện trớc lớp - GV nêu câu hỏi: (?) Theo em, ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì? - GV chốt: Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái (nh hai mẹ con bác nông dân) ; khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu chuyện nhất. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại. - Chuẩn bị bài: Nàng tiên ốc. -1HS đọc - HS lần lợt trả lời từng câu hỏi - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - 1 HS đọc 2-3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2-3 HS thi kể toàn bộ chuyện -HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét , bổ sung Rút kinh nghiệm, bổ sung. . Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn Đề bài:Đọc đoạn thơ Nàng tiên ốc rồi kể lại bằng lời của em I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã học - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Con ngời cần thơng yêu giúp đỡ nhau 2. Rèn kĩ năng nghe HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong truyện III. Các hoạt động dạy học Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau kể lại truyện : Hồ Ba Bể , nói về nội dung ý nghĩa câu chuyện. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu - Ghi tên bài 2. Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm đoạn thơ - Yc HS đọc - GV ghi bảng câu hỏi nội dung từng đoạn, yc HS lần lợt trả lời + Đoạn 1 (?) Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? (?) Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc ? + Đoạn 2 ( ?)Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? + Đoạn 3 ( ?) Khi rình xem, bà lão thấy gì ? ( ?) sau đó, bà lão đã làm gì ? (?) Câu chuyện kết thúc nh thế nào? - 2 HS - Nhận xét - HS theo dõi - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Môn Kể chuyện Tiết 2 ( Tuần2) Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn 3H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Hớng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình (?) Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - GV kết luận - Mời 1 HS khá kể mẫu đoạn 1 b) Kể chuyện theo cặp - Lu ý HS + Phải kể chuyện có đầu, có cuối , đủ 3 phần :mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý. c) HS tiếp nối nhau kể chuyện trớc lớp GV mời HS xung phong kể, chỉ định HS hoặc mời đại diện nhóm lên kể. Lu ý: gọi HS các trình độ khác nhau. - GV chốt: Câu chuyện nói về tình yêu th- ơng lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc . Câu chuyện giúp chúng ta hiểu con ngời phảI thơng yêu nhau.Ai sống nhân hậu, th- ơng yêu mọi ngời sẽ có cuộc sống hạnh phúc - Bình chọn HS kể chuyện hay, HS kể chuyện hấp dẫn. III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: luyện tập kể chuyện - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 3 - 1,2 HS trả lời - HS khác bổ sung - Dựa vào câu hỏi về nội dung đoạn 1 trên bảng để trả lời - HS kể cho nhau nghe từng đoạn thơ, toàn bài - Kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trớc lớp , cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét HS bình chọn Rút kinh nghiệm, bổ sung: Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn Đề bài:Kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc về lòng nhân hậu. I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). 2. Rèn kĩ năng nghe HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học -Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS su tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Bảng lớp viết Đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III. Các hoạt động dạy học Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 1 HS kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc. - Hỏi về nội dung câu chuyện II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà , mời một số HS giới thiệu những truyện các em mang đến lớp. 2. H ớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Đọc đề bài. - GV gạch dới những chữ trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể - 1 HS lên bảng kể chuyện - Nhận xét - HS theo dõi - HS đọc đề bài Môn Kể chuyện Tiết.3 ( Tuần3) Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn lạc đề (đợc nghe, đợc đọc, về lòng nhân hậu) b) Gợi ý kể chuyện. - Đọc gợi ý - GV nhắc nhở HS: những bài thơ, truyện đợc nêu làm ví dụ là những bài trong SGK. Em nên kể những truyện ngoài SGK. - Yc HS đọc thầm gợi ý 3. - GV dán lên bảng dàn ý bài kể (gợi ý 3 ) - Lu ý HS + Phải kể chuyện có đầu, có cuối , đủ 3 phần :mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Với chuyện dài, chỉ cần kể 1-2 đoạn chính. 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý. b) Kể chuyện trớc lớp - GV mời HS xung phong kể, chỉ định HS hoặc mời đại diện nhóm lên kể. Lu ý: gọi HS các trình độ khác nhau. c) Trao đổi về ý nghĩa truyện - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm: + Nội dung chuyện (có hay, có mới không?) + Cách kể (đã hấp dẫn cha?) + Khả năng hiểu chuyện của ngời kể (nêu ý nghĩa đúng cha?) - Bình chọn HS có câu chuyện hay, HS kể chuyện hấp dẫn. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: luyện tập kể chuyện - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 4. - HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK. - Cả lớp theo dõi và trả lời. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. (5-6 HS -1 HS đọc - HS kể cho nhau nghe trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình. - HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong chuyện, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Rút kinh nghiệm, bổ sung: Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn I Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện,kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi bới các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. I. Đồ dùng dạy , học - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu1 (a,b,c,d) III. Các hoạt động dạy học Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi ngời. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - Ghi tên bài 2. GV kể chuyện. Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngợc của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm.Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng. - GV kể lần 1 Sau đó giải nghĩa một số từ khó đợc chú thích sau truyện hay mang nội dung chính. - GV kể lần 2. - 1 HS kể chuyện. - Trà lời về nội dung - Nhận xét ,đánh giá. - HS theo dõi. - HS lắng nghe kể chuyện. - HS đọc giải nghĩa từ. - HS nghe kết hợp nhìn tranh Môn Kể chuyện Tiết 4 ( Tuần4) Một nhà thơ chân chính. Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. - GV kể lần 3 (nếu cần) Tóm tắt nội dung chính để HS ghi nhớ cốt chuyện. 3 . H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Yêu cầu 1 * Yêu cầu 2,3 - GV nhắc nhở HS trớc khi kể + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn + Kể xong cần trao đổi ý nghĩa a) Kể trong nhóm GV chia nhóm và yêu cầu : - Kể từng đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện - Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện. GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý. b) Kể chuyện trớc lớp - GV nêu câu hỏi: (?) Có phải khí phách nhà thơ đã khiến cho nhà vua phải thay đổi thái độ hay vua chỉ muốn thử thách các nhà thơ? (?) Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV chốt: Câu chuỵên ca ngợi nhà thơ chân chính của vơng quốc Đa-ghét- xtan thà chết trên trrên giàn lửa thiêu, khong chịu ca tụng nhà vua bạo tàn. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu chuyện nhất. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại. - Chuẩn bị bài KC tuần 5. minh hoạ. -HS đọc yêu cầu bài 1 - HS lần lợt trả lời từng câu hỏi trong bài 1 - 1 HS đọc - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 2-3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2-3 HS thi kể toàn bộ chuyện - HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét HS nhắc lại ý nghĩa chuyện Rút kinh nghiệm, bổ sung. Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn Đề bài:Kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc về tính trung thực. I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). 2. Rèn kĩ năng nghe HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học -Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS su tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Bảng lớp viết Đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III. Các hoạt động dạy học Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 1 HS kể lại truyện : Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà , mời một số HS giới thiệu những truyện các em mang đến lớp. 2. H ớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Đọc đề bài. - GV gạch dới những chữ trong đề bài giúp - 1 HS lên bảng kể chuyện - Nhận xét - HS theo dõi - HS đọc đề bài Môn Kể chuyện Tiết 5( Tuần5) Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Vũ Vân Hải - Tr ờng Tiểu học Hoàn Sơn HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể lạc đề (đợc nghe, đợc đọc, về tính trung thực) b) Gợi ý kể chuyện. - Yc HS nối tiếp đọc gợi ý - GV nhắc nhở HS: những bài thơ, truyện đ- ợc nêu làm ví dụ là những bài trong SGK. Em nên kể những truyện ngoài SGK. - GV dán lên bảng dàn ý bài kể (gợi ý 3) - Lu ý HS + Phải kể chuyện có đầu, có cuối , đủ 3 phần :mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Với chuyện dài, chỉ cần kể 1-2 đoạn chính. 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, hớng dẫn, góp ý. b) Kể chuyện trớc lớp GV mời HS xung phong kể, chỉ định HS hoặc mời đại diện nhóm lên kể. Lu ý: gọi HS các trình độ khác nhau. c) Trao đổi về ý nghĩa truyện - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm: + Nội dung chuyện (có hay, có mới không?) + Cách kể (đã hấp dẫn cha?) + Khả năng hiểu chuyện của ngời kể (nêu ý nghĩa đúng cha?) - Bình chọn HS có câu chuyện hay, HS kể chuyện hấp dẫn. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: luyện tập kể chuyện - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 6 - HS đọc gợi ý - HS đọc thầm lại gợi ý 2 - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. (5-6 HS - 1 HS đọc - HS đọc thầm lại gợi ý 3 - HS kể cho nhau nghe - Kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình. - HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong chuyện, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Rút kinh nghiệm, bổ sung: [...]... sung - HS đọc giải nghĩa từ - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS đọc yêu cầu bài 1 - HS nhìn tranh kể từng đoạn - 1 HS đọc yêu cầu bài 2, 3 - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện 2- 3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2- 3 HS thi kể toàn bộ chuyện - HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét - HS nhắc lại ý nghĩa chuyện Vũ Vân Hải - Trờng Tiểu học Hoàn Sơn Môn :Kể chuyện. .. đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện - Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý - Kể xong, HS trao đổi về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi bài 3 b) Kể chuyện trớc lớp - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - HS trao đổi trả lời câu hỏi 2- 3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2- 3 HS thi kể toàn bộ chuyện - HS phát biểu ý kiến, đối thoại với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. .. KC tuần 8 - HS đọc yêu cầu bài 1 - HS nhìn tranh kể từng đoạn - 1 HS đọc yêu cầu - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - HS trao đổi trả lời câu hỏi 2- 3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2- 3 HS thi kể toàn bộ chuyện - HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét - HS nhắc lại ý nghĩa chuyện Rút kinh nghiệm, bổ sung Vũ Vân Hải - Trờng Tiểu học Hoàn Sơn Môn :Kể chuyện Tiết... mới 2- 3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện - GV nêu câu hỏi: (?) Câu chuyện muốn nói với các em điều 2- 3 HS thi kể toàn bộ chuyện gì? - GV chốt : Muốn bạn yêu mình, phải quan - HS suy nghĩ và tởng tợng, kể trớc lớp tâm đến bạn - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện - HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện hay nhất và hiểu chuyện nhất - Nhận xét III Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - HS... kể chuyện - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 7 - HS đọc thầm lại gợi ý 2 - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình ( 5-6 HS) - 1 HS đọc - HS đọc thầm lại gợi ý 3 - HS kể cho nhau nghe - Kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình - HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong chuyện, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Vũ Vân Hải - Trờng Tiểu... trớc khi kể + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần - 1 HS đọc lặp lại nguyên văn + Kể xong cần trao đổi ý nghĩa a) Kể trong nhóm - Mỗi em kể 1 đoạn GV chia nhóm và yêu cầu : - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu - Kể từng đoạn chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện Vũ Vân Hải - Trờng Tiểu học Hoàn Sơn - Kể xong, trao đổi ý nghĩa của chuyện GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý b) Kể chuyện trớc lớp - Yêu cầu HS kể theo... cho câu chuyện - Đọc gợi ý 3 - GV gợi ý thêm - GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện - Nhắc HS +Lập nhanh dàn ý trớc khi kể + Dùng từ xng hô tôi - Khen ngợi HS chuẩn bị tốt dàn ý trớc khi đến lớp 4 Thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hớng dẫn, góp ý b) Thi kể chuyện trớc lớp - GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em - Tiêu chuẩn... chính - GV kể lần 2 Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to - GV kể lần 3 (nếu cần) Tóm tắt nội dung chính để HS ghi nhớ cốt chuyện 3 Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu * Yêu cầu 1: - Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại từng đoạn câu chuyện - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện * Yêu cầu 2 , 3: - 1 HS đọc yêu cầu 2, 3 - GV nhắc nhở HS trớc khi kể. .. Nội dung chuyện (có hay, có mới không?) + Cách kể (đã hấp dẫn cha?) + Khả năng hiểu chuyện của ngời kể (nêu ý nghĩa đúng cha?) - Bình chọn HS có câu chuyện hay, HS kể - HS theo dõi - HS đọc đề bài - HS đọc thầm lại gợi ý 2 - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình ( 5-6 HS) - 1 HS đọc - HS đọc thầm lại gợi ý 3 - HS kể cho nhau nghe - Kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện. .. đến lớp 4 Thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hớng dẫn, góp ý b) Thi kể chuyện trớc lớp - GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em - Tiêu chuẩn đánh giá : + Nội dung (có phù hợp không) + Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Bình chọn câu chuyện hay và bạn kể - 1 HS kể và nêu ý nghĩa - Nhận xét - . bài 2, 3 - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 2- 3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2- 3 HS thi kể toàn bộ chuyện - HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét - HS. bài 1 - 1 HS đọc - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 2- 3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2- 3 HS thi kể toàn bộ chuyện - HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện - Nhận. câu hỏi - Mỗi em kể 1 đoạn - Sau đó 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - 1 HS đọc 2- 3 tốp HS thi kể từng đoạn chuyện 2- 3 HS thi kể toàn bộ chuyện -HS phát biểu ý kiến về ý nghĩa câu chuyện - Nhận