đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh vòng I năm 98 99 (Thời gian 120 phút) Bài 1. (2 đ) Một hình trụ tròn đồng chất bán kính r, khối lợng M lăn không trợt dới tác dụng của lực trọng tr- ờng trên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng so với mặt phẳng ngang. Tìm gia tốc trọng tâm hình trụ và điều kiện hình trụ có thể lăn không trợt. Bài 2. (3 đ) Một thanh cứng mảnh dài l = 3 3 cm, có khối lợng không đáng kể. Một đầu thanh đợc gắn chặt vuông góc vào tâm của một đĩa cứng mỏng hình tròn phẳng, đồng chất bán kính R = 9cm, có khối lợng m = M/2 đợc thả rơi tự do từ độ cao h = 6cm vào mép đĩa ở điểm B (H. vẽ). Coi va chạm là va chạm mềm. Biết g = 10m/s 2 . Bỏ qua các loại ma sát. a)Tìm vận tốc cực đại của điểm N trên đĩa cách tâm C của đĩa một khoãng = R/3 thuộc mặt phẳng hình vẽ. Từ đó hãy suy ra vận tốc cực đại của điểm A thuộc mép đĩa trên hình vẽ. b)Cũng câu hỏi phần a hãy biện luận cho trờng hợp: + M = 0 + N = 0 + Thả m rơi theo phơng OC vào tâm C. Bài 3. (3 đ) Đặt một điểm sáng cách thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12cm một khoảng d = 10cm trên trục chính. Tia sáng sau khi qua thấu kính đặt tới gơng cầu lồi đặt sau thấu kính cách thấu kính một đoạn l = 3cm (trục chính của gơng trùng với trục chính của thấu kính). Tia phản xạ sau khi qua thấu kính một lần nữa song song với trục chính của thấu kính. Tìm bán kính của gơng. Bài 4. (2 đ) Một quả cầu bằng đồng bán kính r = 1cm đặt trên mặt một chất điện môi đợc chiếu chùm tia có bớc sóng m 7 10.2 = . Do xảy ra hiện tợng quang điện trên mặt, quả cầu sẽ tích điện tới điện thế cực đại bằng bao nhiêu? Tìm điện tích xuất hiện trên mặt quả cầu. Cho biết công thoát của electron từ đồng A = 7,15.10 -19 J. Hết đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh vòng I năm 99 2000 (Thời gian 120 phút) Câu 1. (2 đ) Vật có khối lợng m bắt đầu trợt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng của một cái nêm có khối lợng M. Nêm nằm trên sàn nhẵn nằm ngang. Góc nh hình vẽ (H. 1). a) Tính áp lực của vật tác dụng lên nêm và của nêm lên sàn. b) Tính gia tốc của vật và nêm đối với sàn. Câu 2. ( 2 đ) Cho cơ hệ treo trên giá đỡ nh hình vẽ (H. 2). Lò xo có độ cứng là k, các trục khuỷu nối các thanh dài dài bằng nhau không ma sát. Khối lợng cả hệ là m. m O l h A C N B m M (H. 1) k A H. 2 a)Hệ ở trạng thái cân bằng. Tính lực đàn hồi của lò xo. b)Kéo đầu A xuống dới một đoạn nhỏ rồi thả cho hệ dao động. Chứng minh hệ dao động điều hoà. Tìm chu kỳ dao động. Câu 3. (2 đ) Chứng minh rằng một hòn bi nhẹ và đàn hồi khi bị ném vào góc phòng sẽ bay từ đó ra theo hớng song song với hớng nó bị ném. Câu 4. (2 đ) Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ ( H. 3). Biết R=100 3 ; C = 31,8 à F. Dòng điện qua mạch chính i=3 t 100sin2 (A). C- ờng độ dòng điện qua R là 2 3 A. a)Tính cờng độ dòng điện chạy qua cuộn cảm và độ tự cảm L. b)Viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và biểu thức dòng điện qua mỗi nhánh của mạch điện. Câu 5. (2 đ) Theo đồng chí đổi mới phơng pháp dạy học môn vật lí THPT hiện nay cần tập trung vào những vấn đề gì? Đồng chí đã lthực hiện những biện pháp nào để đổi mới phơng pháp giảng dạy. Hết đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh vòng I năm 2003 2005 (Thời gian 180 phút) Câu 1. (2 đ) Trình bày mẫu giáo án mà anh (chị) đang soạn. Phân tích những yêu cầu của một tiết học theo phơng pháp mới hiện nay. Câu 2. (2 đ) Cho hai vật có khối lợng nh nhau M, có mặt cong ladf ẳ mặt trụ đợc bố trí trên mặt phẳng ngang nh hình vẽ (H. 1). Bán kính mặt cong của 2 vật lần lợt là R 1 và R 2 . Thả tự do vật nhỏ có khối lợng m từ đỉnh A của mặt con vật 1. Sau khi trợt xuống vật m chuyển động trên mặt phẳng ngang và leo lên mặt cong của vật 2. Xác định tỷ số nhỏ nhất (R 1 /R 2 ) giữa hai mặt cong để vật m đi đến đỉnh B của mặt cong vật bên phải. Bỏ qua ma sát. Câu 3. (2 đ) Tách quả cầu kim loại tâm O, bán kính R, điện tích Q thành 2 phần theo một mặt phẳng cách tâm O một khoảng là h. Hãy tìm công thức xác định lực mà 2 phần đó đẩy nhau. Câu 4. (2 đ) Cho mạch điện nh hình vẽ (H. 2). Điện trở R 1 =12,5 , R 2 = 1 , tụ điện C 1 = 40 F à , C 2 = 500 F à . Đặt vào 2 đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều u AB . Hỏi tần số của hiệu điện thế phải bằng bao nhiêu để hiệu điện thế giữa 2 điểm M, B (u MB ) cùng pha với u AB . Tính tỷ số u MB /u AB . Câu 5. (2 đ) A R C B L H. 3 m A R 1 R 2 B M M H. 1 R 1 R 2 C 2 C 1 A B M H. 2 Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f 2 . Sau L 2 đặt một gơng phẳng G vuông góc với trục chính của thấu kính L 2 và mặt phản xạ hớng về L 2 . Gơng G cách AB 90cm. Dịch chuyển L 2 trong khoảng giữa vật và gơng ngời ta thấy có 2 vị trí M, N cách nhau 30cm cho ảnh của hệ thấu kính gơng trùng với vị trí của vật AB. Giữ G cố định, dịch chuyển vật ra xa G theo trục chính một đoạn 5cm; sau đó đặt thêm một thấu kính hội tụ L 1 (cùng trục chính với L 2 ) có tiêu cự là f 1 trong khoảng giữa L 2 và AB tại một vị trí mới P (PM = 15cm) sao cho khi tịnh tiến L 2 trong khoảng L 1 và G thì ảnh cuối cùng cho bởi hệ vẫn trùng với vật vị trí AB khi L 2 ở M và N. a) Tính f 1 , f 2 . b) Giữ cho khoảng cách L 1 và L 2 không đổi bằng 20cm (hệ L 1 L 2 ) và tịnh tiến hệ L 1 L 2 trong khoảng giữa AB và G. Xác định vị trí của hệ L 1 L 2 để ảnh cuối cùng trùng với vị trí vật. Hết đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh vòng I năm 2006 2010 (Thời gian 150 phút) Câu 1. (2 đ) Cho cơ hệ nh hình vẽ ( H. 1) m 1 = m 2 = m. Mặt bàn nhẵn rất rộng, dây nối và ròng rọc có khối lợng không đáng kể, bỏ qua ma sátảơ ròng rọc và bàn. Lò xo có độ cứng mg l k 0 5 = và chiều dài tự nhiên l 0 = 50cm. Lúc đầu lò xo không bị biến dạng, trục lò xo thẳng đứng. Cắt dây CA, tính vận tốc của vật A khi nó vừa rời khỏi mặt bàn? Câu 2. (2 đ) Bên trong một xi lanh, dới pittông có chứa một mol chất khí lí tởng đơn nguyên tử. Pittông có khối lợng M, diện tích S. Tính nhiệt lợng cần thiết phải truyền cho một mol khí trong một đơn vị thời gian để pittông chuyển động đều lên phía trên. Tính vận tốc v của chuyển động đều đó, biết áp suất khí quyển là p 0 và không có ma sát giữa pittông và thành xilanh. Câu 3. (2 đ) Cho mạch điện nh hình vẽ(H. 2). Tìm hệ số công suất của mạch trong các trờng hợp sau: 1)U AB = U = 130V, U NB = 130V, U MB =50 2 V. Biết u MB vuông pha với u AN . 2)Mạch có r = R và 2 R C L = , U AN =120V, U NB =90V. Câu 4. (2 đ) Hai ngời: một ngời mắt cận thị, một ngời mắt viễn thị, nếu đeo kính của mình thì đọc đợc sách nh bình thờng. Nếu ngời mắt viễn thị đeo nhầm kính của ngời mắt cận thị thì chỉ nhìn rõ đợc những vật ở rất xa. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của ngời mắt bình thờng là 25cm. 1)Nếu ngời mắt cận thị đeo nhầm kính của ngời mắt viễn thị thì muốn đọc sách phái để sách cách mắt gần nhất bao nhiêu? 2)Một ngời mắt bình thờng đeo kính viễn trên phải để sách cách mắt gần nhất là 16,5cm mới đọc đợc bình thờng. Tính độ tụ của kính cận và kính viễn. Câu 5. (2 đ) Anh (chị) cho biết các hoạt động thu thập thông tin và xử lý thông tin thông thờng có trong dạy học vật lí. áp dụng cho một tình huống cụ thể trong giờ dạy của anh (chị). Hết R C L, r A B M N H. 3 k A m 1 H. 1 C B m 2 . cầu. Cho biết công thoát của electron từ đồng A = 7 ,15 .10 -19 J. Hết đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh vòng I năm 99 2000 (Thời gian 12 0 phút) Câu 1. (2 đ) Vật có khối lợng m bắt đầu trợt không ma. cuối cùng trùng với vị trí vật. Hết đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh vòng I năm 2006 2 010 (Thời gian 15 0 phút) Câu 1. (2 đ) Cho cơ hệ nh hình vẽ ( H. 1) m 1 = m 2 = m. Mặt bàn nhẵn rất rộng,. và N. a) Tính f 1 , f 2 . b) Giữ cho khoảng cách L 1 và L 2 không đổi bằng 20cm (hệ L 1 L 2 ) và tịnh tiến hệ L 1 L 2 trong khoảng giữa AB và G. Xác định vị trí của hệ L 1 L 2 để ảnh