1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 1 tiết lớp 11 (Kiểu Mảng+xâu) P2

3 3,9K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Kiểu phần tử của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự B.. Thực hiện xóa b ký tự liên tiếp của biến xâu St bắt đầu từ vị trí a B.. Thực hiện xóa b ký tự liên

Trang 1

Họ Và Tên: Môn: Tin Học Lớp: Thời Gian: 45 phút

Câu 1: Cho mảng A gồm N số nguyên Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

FOR i:=1 TO N DO IF A[i]<0 THEN Write(A[i]);

A Không làm gì cả B Kiểm tra phần tử thứ i là dương hay âm

C In ra màn hình các số nguyên âm D In ra màn hình các số không dương

Câu 2: Ý nghĩa của hàm UPCASE(ch);

A Cho chữ cái in hoa ứng với xâu trong ch B Cho ký tự in hoa ứng với chữ cái trong ch

C Cho xâu in hoa ứng với xâu trong ch D Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch Câu 3: Khái niệm xâu:

A Xâu là dãy các ký tự chữ cái, chữ số B Xâu là dãy các chữ cái trong bộ mã ASCII

C Xâu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu D Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII Câu 4: Cú pháp khai báo trực tiếp mảng 2 chiều

A VAR <Tên biến mảng>=ARRAY[Kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột]OF<Kiểu phần tử>;

B TYPE <Tên biến mảng>:ARRAY[Kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột]OF <Kiểu phần tử>;

C VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[Kiểu chỉ số hàng; kiểu chỉ số cột]OF<Kiểu phần tử>;

D VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[Kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột]OF<Kiểu phần tử>;

Câu 5: Mảng một chiều là…

A …dãy hữa hạn các số nguyên

B …dãy các phần tử cùng kiểu

C …dãy hữu hạn các phần tử mà mỗi phần tử có thể là một kiểu dữ liệu khác nhau

D …dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu

Câu 6: Cho biến xâu S Chương trình sau thực hiện công việc gì?

WHILE S[1]= ‘a’ DO delete(S,1,1);

A Xóa các ký tự ‘a’ và ‘A’ ở đầu xâu S B Xóa các ký tự ‘a’ ở đầu xâu S

C Xóa các ký tự trắng ở đầu xâu S D Xóa 1 ký tự ‘a’ ở đầu xâu S

Câu 7: Khai báo nào đúng cú pháp trong các khai báo sau:

A VAR A:ARRAY[1 10]OF ARRAY[1 10] OF Integer;

B VAR A:ARRAY[1 10] = ARRAY[1 10] OF Integer;

C VAR A:ARRAY[1 10] OF Mang1d;

D VAR A=ARRAY[1 10]OF ARRAY[1 10] OF Integer;

Câu 8: Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

St:= ‘’; {rỗng} FOR i:=Length(S) DOWNTO 1 DO St:=S[i]+St;

A Tạo xâu St giống hệt xâu S B Tạo xâu đảo của xâu S

C In xâu S ra màn hình D In xâu đảo của S ra màn hình

Câu 9: Cho mảng A gồm N số nguyên Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

Dem:=0;

FOR i:=1 TO N DO IF A[i]>=0 THEN dem:=dem+1; Write(dem);

A Tính tổng các số nguyên dương B Cho biết số lượng các số nguyên không âm

C Cho biết số lượng các số nguyên dương D Kiểm tra phần tử thứ i là số âm hay dương

Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu phần tử của mảng

A Kiểu phần tử của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự

B Kiểu phần tử của mảng là kiểu dữ liệu của biến mảng

C Kiểu phần tử của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa TYPE

Trang 2

Câu 11: Chọn khai báo xâu đúng:

Câu 12: Cho câu lệnh:

FOR i:=1 TO 100 DO A[i]:= Random(50)-Random(50);

Hãy cho biết giá trị của mảng A trong câu lệnh trên nhận giá trị nguyên trong đoạn nào?

A Từ -50 đến 50 B Từ -49 đến 49 C Từ -49 đến 50 D Từ -50 đến 49

Câu 13: Cú pháp khai báo trực tiếp mảng 1 chiều là

A TYPE <Tên biến mảng>:ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>;

B VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>;

C VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[kiểu chỉ số]: <Kiểu phần tử>;

D VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[kiểu phần tử] OF <Kiểu chỉ số>;

Câu 14: Ý nghĩa của thủ tục DELETE(ST,a,b);

A Thực hiện xóa b ký tự liên tiếp của biến xâu St bắt đầu từ vị trí a

B Thực hiện xóa b ký tự liên tiếp của hằng xâu St bắt đầu từ vị trí a

C Thực hiện xóa a ký tự liên tiếp của biến xâu St bắt đầu từ vị trí b

D Thực hiện xóa a ký tự liên tiếp của hằng xâu St bắt đầu từ vị trí b

Câu 15: Cho biết giá trị của biến xâu St sau khi thực hiện xong câu lệnh St:= ‘Khoa’+‘Hoc’;

A St = ‘Khoa Hoc’; B St = ‘khoa hoc’; C St = ‘Khoahoc’; D St = ‘KhoaHoc’; Câu 16: Cách tham chiếu đến một phần tử trong xâu

A Tên biến xâu, tiếp theo là chỉ số được viết trong cặp dấu ( và )

B Chỉ số được đặt ngay sau tên biến xâu

C Giống mảng 2 chiều

D Giống mảng 1 chiều

Câu 17: Phép so sánh xâu nào cho giá trị TRUE

A ‘Quoc_Gia’ > ‘Quoc_Su’ B ‘Quoc_gia’ > ‘Quoc_Su’

C ‘Quoc_Gia’ > ‘Quoc_su’ D ‘Quoc_gia’ > ‘Quoc_su’

Câu 18: Ý nghĩa của hàm POS(S1,S2);

A Cho vị trí xuất hiện của xâu S1 trong xâu S2

B Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2

C Cho vị trí xuất hiện của xâu S2 trong xâu S1

D Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S2 trong xâu S1

Câu 19: Ý nghĩa của hàm COPY(St,a,b);

A Tạo xâu gồm b ký tự bắt đầu từ vị trí a của xâu St

B Tạo xâu gồm a ký tự bắt đầu từ vị trí b của xâu St

C Tạo xâu gồm b ký tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí a của xâu St

D Tạo xâu gồm a ký tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu St

Câu 20: Cho khai báo

VAR Mang1d:ARRAY[-Nmax Nmax] OF Integer;

Khai báo trên ĐÚNG trong trường hợp nào?

A Nmax phải là kiểu số nguyên hoặc kiểu ký tự hoặc kiểu logic

B Mọi trường hợp

C Nmax là một biến nguyên đã được khai báo trước đó

D Nmax là một hằng số nguyên đã được khai báo trước đó

Câu 21: Cho mảng A gồm N số nguyên Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

FOR i:=1 TO N DO IF A[i]>0 THEN k:=i;

A In chỉ số của phần tử nguyên dương đầu tiên trong A ra màn hình

B In giá trị của phần tử nguyên dương đầu tiên trong A ra màn hình

C In chỉ số của phần tử nguyên dương cuối cùng trong A ra màn hình

D In giá trị của phần tử nguyên dương cuối cùng trong A ra màn hình

Trang 3

Câu 22: Để khai báo xâu ta dùng cú pháp

A VAR <Tên biến xâu>=STRING;

B VAR <Tên biến xâu>:ARRAY[độ dài lớn nhất của xâu] OF Char;

C VAR <Tên biến xâu>:STRING[Độ dài lớn nhất của xâu];

D VAR <Tên biến xâu>OF STRING;

Câu 23: Kết quả của thủ tục DELETE(‘AbcdeF’,3,3); là:

Câu 24: Cách tham chiếu đến phần tử trong mảng một chiều

A Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc [ và ]

B Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc ( và )

C Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc ( và )

D Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc [ và ]

Câu 25: Khai báo nào là ĐÚNG trong các khai báo mảng 1 chiều sau:

A VAR A:ARRAY[1 100] OF Integer; B VAR A:ARRAY[100] OF Integer;

C VAR A=ARRAY[1 100]OF Integer; D VAR A:ARRAY[1-100] OF Integer;

Câu 26: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu chỉ số mảng

A Chỉ số mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên

B Chỉ số mảng có thể là kiểu số nguyên, kiểu ký tự, kiểu logic

C Chỉ số mảng là một dãy số nguyên liên tục từ n1đến n2 trong đó n2>n1

D Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm chỉ số mảng

Câu 27: Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:

A Write(A[20]); B Write(A(20)); C Readln(A[20]); D Write([20]);

Câu 28: Cho biến xâu S Chương trình sau thực hiện công việc gì?

WHILE POS(‘aa’,S)>0 DO

BEGIN Vt:=POS(‘aa’,S); DELETE(S,vt,2); INSERT(‘bb’,S,VT); END;

A Thay thế tất cả cụm ký tự ‘aa’ bằng cụm ký tự ‘bb’ trong S

B Thay thế 1 cụm ký tự ‘aa’ bằng nhiều cụm ký tự ‘bb’ trong S

C Thay thế nhiều cụm ký tự ‘aa’ bằng một cụm ký tự ‘bb’ trong S

D Xóa hết các cụm ký tự ‘aa’ trong S

Câu 29: Để định nghĩa kiểu mảng 1 chiều ta dùng cú pháp

A TYPE <Tên kiểu mảng>=ARRAY[kiểu phần tử] OF <Kiểu chỉ số>;

B VAR <Tên kiểu mảng>=ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>;

C TYPE <Tên kiểu mảng>:ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>;

D TYPE <Tên kiểu mảng>=ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>;

Câu 30: Ý nghĩa của thủ tục INSERT(S1,S2,Vt);

A Thực hiện chèn Vt ký tự của xâu S1 vào cuối xâu S2

B Thực hiện chèn xâu S2 vào xâu S1, bắt đầu tự vị trí Vt

C Thực hiện chèn Vt ký tự của xâu S2 vào cuối xâu S1

D Thực hiện chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu từ vị trí Vt

Câu 31: Hàm RANDOM(n) trả về giá trị là…

A …một số nguyên dương ngẫu nhiên nằm trong đoạn 1 đến n-1

B …một số nguyên dương ngẫu nhiên nằm trong đoạn 1 đến n

C …một số nguyên dương ngẫu nhiên nằm trong đoạn 0 đến n-1

D …một số ngẫu nhiên nằm trong đoạn 0 đến n-1

- HẾT

Ngày đăng: 15/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w