1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Halogen - 10

10 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 635 KB

Nội dung

BÀI TẬP HALOGEN Bài tập cơ bản Bổ túc phản ứng, viết phương trình phản ứng thỏa yêu cầu 1) (1) KClO 3 0 ,t xt → … + … ↑ (2) … + … ? → KOH + … + Cl 2 (3) Cl 2 + …  FeCl 3 (4) FeCl 3 + …  FeCl 2 (5) HCl + …  Cl 2 + … + … (6) … + …  CuCl 2 + H 2 O (7) HCl + …  CO 2 + … + … (8) MgBr 2 + …  Br 2 + … (9) Fe 3 O 4 + …  FeCl 2 + … + … (10) … + …  SiF 4 + … (11) Cl 2 + …  O 2 + … 2) (1) KMnO 4 + HBr  A + B + C + D (2) B + NaI  E + F (làm xanh hồ tinh bột) (3) E + G  NaCl + B (4) NaCl + H 2 SO 4 đặc 0 t → J ↑ + K (5) MnO 2 + J  G ↑ + N + D (6) G + KOH 0 100 → ? 3) a/ (1) A + B 0 t → C (2) C + D  E + F ↓ trắng (3) G + B  C + H 2 ↑ (4) G + Zn(OH) 2  C + H (5) G + D  F ↓ + I (6) G + MnO 2  A + MnCl 2 + H (7) F as → A + Ag b/ (1) Cl 2 + A  B (2) B + Fe  C + H 2 ↑ (3) C + Cl 2  D (4) D + E  F ↓ + NaCl 4) Viết các phương trình phản ứng chứng minh: a/ Clo là chất oxi hóa (viết 2 phương trình) b/ Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử (viết 2 phương trình) c/ HCl thể hiện tính oxi hóa (viết 2 phương trình) d/ HCl thể hiện tính khử (viết 2 phương trình) e/ HCl tham gia phản ứng oxi hóa khử nhưng đóng vai trò làm môi trường; HCl không thể hiện tính oxi hóa lẫn tính khử (viết 2 phương trình) f/ Chứng minh flo là phi kim mạnh hơn clo (viết 2 phương trình) g/ Chứng minh brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iod (mỗi câu viết 2 phương trình) h/ Chứng minh tính khử của các ion halogenua tăng dần theo chiều F – < Cl – < Br – < I – 5) Chuỗi phản ứng 6) a/ MnO 2 (1) → Cl 2 (2) → KClO 3 (3) → KCl (4) → HCl (5) → Cl 2 (6) → CaOCl 2 b/ KMnO 4 (1) → Cl 2 (2) → NaCl (3) → HCl (4) → FeCl 2 (5) (6) ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ FeCl 3 (7) → AgCl (8) → Cl 2 (9) → KClO 3 c/ K 2 Cr 2 O 7  Cl 2  NaCl  NaOH  NaClO  NaClO 3 FeCl 3 Fe(OH) 3  Fe 2 O 3  Fe d/ KCl (1) → Cl 2 (2) → KClO (3) → KClO 3 (4) → Cl 2 (5) → Nước Javel e/ KMnO 4  Cl 2  HCl  AgCl  Cl 2  Br 2  I 2 CaCl 2 Ca(OH) 2  Clorua vôi 7) 8) 9) Điều chế – Tách chất 10) Từ clo viết 5 phương trình phản ứng khác nhau điều chế HCl. 11) Viết 5 phản ứng điều chế trực tiếp Cl 2 và 4 phản ứng điều chế trực tiếp HCl. 12) Từ muối ăn, nước hãy viết các phương trình điều chế axit clohidric, khí clo, natri hidroxit, nước Javel. 13) Cho các chất K, NaCl, H 2 O, Ca(OH) 2 . Viết các phản ứng điều chế nước Javel, clorua vôi, kali clorat. 14) Điều chế: a/ Từ MnO 2 , NaCl, Fe, H 2 SO 4 đậm đặc, H 2 O; không dùng phương pháp điện phân, hãy viết phương trình phản ứng điều chế FeCl 2 , FeCl 3 . b/ Từ KMnO 4 , NaCl, H 2 SO 4 đậm đặc, Mg và H 2 O; không dùng phương pháp điện phân, hãy điều chế MgCl 2 bằng 2 cách khác nhau. 15) Cho các hóa chất NaCl (r), MnO 2 (r), NaOH (dd), KOH (dd), H 2 SO 4 (dd đặc), Ca(OH) 2 (r). Từ các chất trên có thể điều chế được: a) Nước Javel; b) Kali clorat; c) Clorua vôi; d) Oxi; e) Lưu huỳnh dioxit hay không? Nếu được hãy viết các phương trình hóa học. 16) Khí oxi có lẫn tạp chất là khí clo. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó. 17) Tinh chế clo có lẫn 2 khí N 2 và H 2 . 18) Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl 2 , H 2 , CO 2 thành từng nguyên chất. 19) Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viết phương trình hóa học. 20) Iod bò lẫn tạp chất là NaI, làm thế nào để loại bỏ được tạp chất đó. 21) Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, làm thế nào để có được NaCl tinh khiết. 22) Tinh chế HCl có lẫn H 2 SO 4 . 23) Muối ăn có lẫn các tạp chất là Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 và CaSO 4 ; hãy trình bày phương pháp để loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn NaCl tinh khiết. Giải thích hiện tượng 24) Khí hidro thu được bằng phương pháp điện phân dung dòch NaCl, đôi khi bò lẫn tạp chất là khí clo. Để kiểm tra xem khí khí hidro có lẫn clo hay không, người ta thổi khí đó qua một dung dòch chứa kali iodua và tinh bột. Hãy giải thích tại sao người ta làm như vậy? 25) Tại sao clo ẩm có tính tẩy trắng? 26) Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần nước clo vào dung dòch kali iodua có chứa sẵn một ít hồ tinh bột? Viết phản ứng hóa học minh họa. 27) Đưa ống nghiệm có đựng bạc clorua có nhỏ thêm 1 ít dung dòch quỳ tím ra ngoài ánh sáng. Hãy nêu hiện tượng xảy ra. 28) Có thể điều chế được nước clo, hãy giải thích tại sao không điều chế được nước flo? 29) Tại sao ta không đựng dung dòch HF trong bình thủy tinh? Viết phương trình minh họa (nếu có). 30) Ta có thể điều chế được khí hidro clorua bằng phương pháp sunfat, tại sao không điều chế hidro bromua hay hidro iodua bằng phương pháp sunfat? Viết phương trình phản ứng minh họa. Bài toán Áp dụng đònh luật bảo toàn e 31) Cho hồn hợp A gồm Cl 2 và O 2 phản ứng hết với hỗn hợp B gồm 4,8 (g) Mg và 8,1 (g) Al thì thu được 37,05 (g) hỗn hợp muối clorua và oxit của hỗn hợp B. Tính thành phần % theo khối lượng và thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. ĐS: 73,5%; 26,5%; 55,56%; 44,44% 32) Cho 11,2 (l) hỗn hợp A (đktc) gồm Cl 2 và O 2 tác dụng vừa đủ với 13,65 (g) hỗn hợp kim loại Mg và Al thì thu được 41,35 (g) hỗn hợp muối clorua và oxit của hỗn hợp B. a/ Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B. ĐS: 60%; 40%; 30,77%; 69,23% Ôn tập toán dư 33) Cho 300 (ml) một dung dòch có hòa tan 5,85 (g) NaCl tác dụng với 200 (ml) dung dòch có hòa tan 34 (g) AgNO 3 người ta thu được một kết tủa và nước lọc. a/ Tính khối lượng kết tủa thu được. b/ Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong nước lọc (cho thể tích nước lọc thay đổi không đáng kể). ĐS: 14,35 (g); 0,2M; 0,2M 34) Cho 200(ml)dung dòch Na 2 CO 3 0,5M tác dụng với 200 (ml)dung dòch HCl 2M, phản ứng xảy ra hoàn toàn. a/ Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu mol? Tính thể tích khí sinh ra ở đktc. b/ Dung dòch sau phản ứng gồm những chất gì? Tính nồng độ mol các chất đó. ĐS: 0,2(mol); 2,24 (l); 0,5M; 0,5M 35) Cho 8,7 (g) MnO 2 vào 116,8 (g) dung dòch HCl 10%. a/ Tính khối lượng khí sinh ra. b/ Tính khối lượng chất còn dư. c/ Tính nồng độ % các chất trong dung dòch sau phản ứng. ĐS: 5,68 (g); 1,74 (g); 8,54% 36) Trộn 6,8 (g) dung dòch AgNO 3 50% với 7,4 (g) dung dòch CaCl 2 45%. a/ Tính khối lượng chất còn dư. b/ Tính nồng độ % của dung dòch sau phản ứng. ĐS: 2,22 (g); 14,47%; 19,59% Toán cơ bản, có phản ứng nối tiếp 37) Cho các chất sau: KMnO 4 , MnO 2 , K 2 Cr 2 O 7 và dung dòch HCl. a/ Nếu lấy cùng một khối lượng các chất oxi hóa thì chọn chất nào để điều chế được khí clo nhiều nhất? b/ Nếu lấy cùng một lượng số mol các chất oxi hóa thì chọn chất nào để điều chế được khí clo nhiều nhất? ĐS: KMnO 4 ; K 2 Cr 2 O 7 38) Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn KBr và MnO 2 . a/ Viết phương trình hóa học và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng. b/ Tính khối lượng của mỗi chất cần dùng để điều chế 32 (g) brom. ĐS: 39,2 (g); 47,6 (g); 17,4 (g) 39) Tính khối lượng HCl bò oxi hóa bởi MnO 2 biết khí Cl 2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7 (g) I 2 từ dung dòch NaI. ĐS: 7,3 (g) 40) Cho axit H 2 SO 4 đặc tác dụng với 58,5 (g) NaCl ở nhiệt độ cao. Hòa tan khí tạo thành vào 146 (g) nước. Tính nồng độ % dung dòch thu được, coi như các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ĐS: 20% 41) Khi điện phân dung dòch muối ăn bão hòa để sản xuất xút, người ta thu được 560 (l) khí clo ở đktc. Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl đã dùng để điện phân. ĐS: 2984,69 (g) 42) Điện phân 500 (ml) dung dòch NaCl 1M có màng ngăn (hiệu suất phản ứng đạt 80%). Cho khí Cl 2 sinh ra tác dụng với 11,2 (g) Fe. Tính khối lượng muối thu được. ĐS: 27,083 (g) 43) Cần bao nhiêu (g) KMnO 4 và bao nhiêu (ml) dung dòch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25 (g) FeCl 3 ? ĐS: 6,48 (g); 480 (ml) 44) Cho 69,6 (g) MnO 2 tác dụng hết với dung dòch HCl đặc. Toàn bộ lượng khí Cl 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 (ml) dung dòch NaOH 4M. Hãy xác đònh nồng độ mol của từng chất trong dung dòch sau phản ứng. ĐS: 1,6M; 1,6M; 0,8M 45) Cho 17,4 (g) MnO 2 tác dụng hết với dung dòch HCl. Toàn bộ khí Cl 2 sinh ra cho hấp thụ vào 145,8 (g) dung dòch NaOH 20% ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ % dung dòch sau phản ứng. ĐS: 7,3125%; 9,3125%; 8,225% 46) Hòa tan hoàn toàn 7,3 (g) khí hidro clorua vào 92,7 (g) H 2 O. a/ Tính nồng độ % vào nồng độ mol của dung dòch thu được (D H2O = 1 (g/ml)). b/ Tính khối lượng dung dòch H 2 SO 4 98% và muối NaCl cần thiết để điều chế lượng khí hidro clorua trên. c/ Lấy dung dòch thu được ở câu a/ cho hết vào 160 (g) dung dòch NaOH 10%. Dung dòch thu được sau phản ứng có tính gì (axit, bazơ, trung tính)? Tính nồng độ % dung dòch sau phản ứng. d/ Tính thể tích dung dòch AgNO 3 0,5M cần lấy để tác dụng vừa đủ với 10 (g) dung dòch axit câu a/. ĐS: 7,3%; 2,157M; 10 (g); 11,7 (g); 4,5%; 3,08%; 0,04 (l) Halogen tác dụng với muối halogenua 47) Xác đònh nồng độ mol của dung dòch KI biết rằng 200 (ml) dung dòch đó tác dụng hết với khí Cl 2 giải phóng 76,2 (g) I 2 . ĐS: 3M 48) Xác đònh nồng độ % của dung dòch KBr biết 4,48 (l) khí clo (đktc) đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 (ml) dung dòch KBr có D = 1,34 (g/ml). ĐS: 40% 49) a/ Cho nước clo tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dòch NaBr 0,15M. Sau phản ứng, làm bay hơi dung dòch thu được cho đến khi thu được muối khan. Hỏi lượng muối khan tăng hay giảm bao nhiêu (g) so với lượng muối NaBr ban đầu? b/ Cho nước clo tác dụng vừa đủ với 150 (g) dung dòch NaI 5%. Sau phản ứng, làm bay hơi dung dòch thu được cho đến khi thu được muối khan. Hỏi lượng muối khan thay đổi ra sao so với lượng NaI? c/ Cho brom tác dụng vừa đủ với 150 (ml) dung dòch NaI 2M. Sau phản ứng, làm bay hơi dung dòch thu được cho đến khi thu được muối khan. Hỏi lượng muối khan thay đổi ra sao với lượng NaI? ĐS: giảm 1,335 (g); 4,575 (g); 14,1 (g) 50) a/ Cho nước clo tác dụng vừa đủ với dung dòch NaBr 0,2M. Sau phản ứng, làm bay hơi dung dòch thu được thì lượng muối khan giảm 0,445 (g) so với ban đầu. Tính thể tích dung dòch NaBr đã dùng. b/ Cho brom tác dụng vừa đủ với 250 (g) dung dòch NaI. Sau phản ứng, làm bay hơi dung dòch thu được thì lượng muối khan giảm 9,4 (g) so với ban đầu. Tính nồng độ % dung dòch NaI đã dùng. ĐS: 0,05 (l); 12% 51) a/ Hòa tan 42,6 (g) hỗn hợp gồm muối gồm NaCl, NaBr vào nước thu được 200 (g) dung dòch A. Cho nước clo tác dụng vừa đủ với dung dòch A. Sau phản ứng, làm hay hơi dung dòch thu được thì khối lượng muối khan giảm 13,35 (g) so với ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp đầu và nồng độ % dung dòch A. b/ Hòa tan 17,15 (g) hỗn hợp gồm muối gồm NaBr, NaI vào nước thu được 150 (ml) dung dòch A. Cho nước clo tác dụng vừa đủ với dung dòch A. Sau phản ứng, làm hay hơi dung dòch thu được thì khối lượng muối khan giảm 9,545 (g) so với ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp đầu và nồng độ mol dung dòch A. ĐS: 27,46%; 72,54%; 5,85%; 15,45%; 30,03%; 69,97%; 0,33M; 0,53M Hỗn hợp 52) Cho 2,96 (g) hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào bình khí clo nung nóng. Sau phản ứng thu được 9,35 (g) hỗn hợp muối clorua. a/ Tính thể tích khí clo đã phản ứng. b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: 2,016 (l); 2,24 (g); 0,72 (g) 53) Đun nóng 15,04 (g) hỗn hợp gồm Fe và Cu trong một lượng Cl 2 dư. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 40,6 (g) hỗn hợp muối. a/ Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Lấy 20,3 (g) hỗn hợp muối thu được ở trên hòa tan trong nước rồi thêm từ từ dung dòch AgNO 3 đến khi kết tủa hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa thu được. ĐS: 74,47%; 25,53%; 51,66 (g) 54) Cho 17,6 (g) hỗn hợp Cu và Fe phản ứng với dung dòch HCl dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Xác đònh thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. ĐS: 63,64%; 36,36% 55) Cho 8,3 (g) hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dòch HCl 2M (axit dư) thu được 5,6 (l) H 2 (đktc) và dung dòch A. a/ Tính khối lượng mỗi kim loại. b/ Thể tích dung dòch HCl đã dùng biết đã dùng dư 10% so với cần thiết. c/ Cho khí Cl 2 qua dung dòch A rồi cô cạn dung dòch thu được thì được bao nhiêu (g) muối khan? ĐS: 2,7 (g); 5,6 (g); 0,275 (l); 29,6 (g) 56) Cho 8,7 (g) hỗn hợp Al và Ca vào dung dòch HCl 0,5M có dư. Sau phản ứng khối lượng dung dòch tăng 8,1 (g). a/ Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Để trung hòa axit dư cần vừa đủ 300 (ml) dung dòch KOH 0,2M. Tính thể tích dung dòch HCl đã dùng. ĐS: 31,03%; 68,97%; 1,32 (l) 57) Cho 9,2 (g) hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dòch HCl 0,2M đủ. Sau phản ứng khối lượng dung dòch tăng 8,7 (g). a/ Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng. ĐS: 29,35%; 70,65%; 2,5 (l) 58) Hòa tan hỗn hợp Fe và Zn trong 700 (ml) dung dòch HCl 0,2M vừa đủ. Sau phản ứng, cô cạn dung dòch được hỗn hợp gồm 2 muối khan cân nặng 9,25 (g). a/ Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Tính thể tích khí thu được ở đktc. ĐS: 39,25%; 60,75%; 1,568 (l) 59) Hòa tan hết 13,9 (g) hỗn hợp Al và Fe vào dung dòch HCl dư thu được V (l) khí (đktc) và dung dòch A. Cô cạn dung dòch A thu được 38,75 (g) hỗn hợp muối khan. a/ Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Tính thể tích khí thu được. c/ Khối lượng dung dòch HCl 25% đã dùng, biết đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. ĐS: 19,42%; 80,57%; 7,84 (l) 60) Một hỗn hợp gồm Zn và CaCO 3 cho tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 20,16 (l) hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí thu được qua dung dòch KOH 32% (D = 1,25 (g/ml)), phản ứng tạo muối trung hòa và thấy thể tích khí giảm đi 8,96 (l). a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b/ Tính thể tích dung dòch KOH 32% đã dùng. ĐS: 32,5 (g); 40 (g); 112 (ml) 61) Hòa tan hết 12,4 (g) hỗn hợp gồm Mg và CaCO 3 trong 100 (g) dung dòch HCl 18,25% thu được dung dòch X và 4,48 (l) hỗn hợp khí Y (đktc). a/ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b/ Tính tỉ khối của Y so với không khí. c/ Tính nồng độ % các chất trong dung dòch X. ĐS: 2,4 (g); 10 (g); 0,793; 8,81%; 10,3%; 3,39% 62) Cho lượng dư AgNO 3 tác dụng với 100 (ml) dung dòch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được. ĐS: 1,435 (g) 63) Cho 19,05 (g) hỗn hợp KF và KCl khan tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 đặc thu được 6,72 (l) khí (đktc). Xác đònh thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp muối trên. ĐS: 60,89%; 39,11% 64) Một hỗn hợp gồm NaCl và KCl có khối lượng 45,53 (g). Đun nóng hỗn hợp này với H 2 SO 4 nóng dư thu được 1 chất khí. Hòa tan khí này vào nước thu được dung dòch A. Dung dòch A tác dụng với Zn thì thu được 0,74 (g) khí hidro. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp đầu. ĐS: 35,1 (g); 10,43 (g) 65) Một dung dòch có hòa tan hai muối là NaBr và NaCl. Nồng độ % của mỗi muối trong dung dòch là như nhau và bằng C%. Hãy xác đònh C% của hai muối trong dung dòch biết rằng 50 (g) dung dòch hai muối trên tác dụng vừa đủ với 50 (ml) dung dòch AgNO 3 8% có khối lượng riêng D = 1,0625 (g/cm 3 ). ĐS: 1,87% 66) Hòa tan a (g) hỗn hợp gồm MgCl 2 và CuBr 2 vào nước rồi chia làm 2 phần bằng nhau: Phần I: Cho tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thu được 95 (g) kết tủa. Phần II: Cho tác dụng với dung dòch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, rửa sạch và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 16 (g). Xác đònh a (g) và thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp muối đầu. ĐS: 82,8 (g); 45,89%; 54,11% Tỉ khối hơi - Công thức phân tử trung bình 67) Tính tỉ khối hơi của: a/ Hỗn hợp gồm 2 (g) H 2 và 7,1 (g) Cl 2 so với không khí. b/ Hỗn hợp gồm 0,02 (mol) CO 2 và 3,36 (l) SO 2 (đktc) so với hidro. c/ Hỗn hợp đồng thể tích của nitơ và oxi so với heli (M He = 4). d/ Hỗn hợp đồng khối lượng của nitơ và hidro so với oxi. ĐS: 0,285; 30,824; 7,5; 0,117 68) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi khí có trong hỗn hợp biết: a/ Tỉ khối của hỗn hợp gồm HCl và Cl 2 so với không khí là 2,052. b/ Tỉ khối của hỗn hợp gồm H 2 S và CO 2 so với hidro là 20,75. ĐS: 33,31%; 66,69%; 25%; 75% 69) Cho 0,6 (l) khí clo phản ứng với 0,4 (l) khí hidro. a/ Tính thể tích khí hidro clorua thu được (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). b/ Tính thành phần % về thể tích của các khí có trong hỗn hợp sau phản ứng. c/ Tính tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng so với hidro. ĐS: 0,8 (l); 80%; 20%; 21,7 70) Hòa tan m (g) hỗn hợp Fe và FeS trong dung dòch HCl dư thu được 8,96 (l) hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối hơi so với H 2 là 5. a/ Tính m. b/ Trộn 8,96 (l) hỗn hợp X với V (l) N 2 ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro là 8. Tính V (các thể tích khí đo ở đktc). ĐS: 25,6 (g); 4,48 (l) 71) Dung dòch A chứa 60,9 (g) hỗn hợp hai muối bari halogenua liên tiếp X, Y. Cho A tác dụng với dung dòch K 2 SO 4 vừa đủ, thu được 58,25 (g) kết tủa và dung dòch B. a/ Cô cạn dung dòch B thì được bao nhiêu (g) muối khan? b/ Xác đònh 2 muối ban đầu và % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A. ĐS: 46,15 (g); BaCl 2 ; BaBr 2 ; 51,23%; 48,77% 72) Cho 8,3 (g) hỗn hợp gồm 2 muối AlX 3 và FeX 3 ( X là halogen thuộc phân nhóm chính nhóm VII_A) vào nước được dung dòch, cho dung dòch này tác dụng với 100 (ml) dung dòch AgNO 3 1,5M thấy có kết tủa. Sau phản ứng lượng AgNO 3 dư tác dụng vừa đủ với 30 (ml) dung dòch NaCl 2M. Xác đònh X và tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. ĐS: Br; 5,34 (g); 2,96 (g) 73) Hòa tan 2,84 (g) hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại X, Y kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120 (ml) dung dòch HCl 0,5M thu được 0,896 (l) khí CO 2 (đo ở 54,6 0 C và 0,9atm) và dung dòch Z. a/ Xác đònh tên X, Y. b/ Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp đầu. c/ Tính nồng độ molcác chất có trong dung dòch Z. ĐS: Mg; Ca; 0,84 (g); 2 (g); 0,083M; 0,167M Hiệu suất 74) Tính hiệu suất của các phản ứng hóa học sau (thể tích các khí đo ở đktc): a/ Cho 6,72 (l) khí hidro tác dụng với lượng dư khí clo tạo thành 11,2 (l) hidro clorua. b/ Cho 7,1 (g) khí clo tác dụng với lượng dư khí hidro tạo thành 3,36 (l) hidro clorua. c/ Cho 2,24 (l) khí hidro tác dụng với 3,36 (l) khí clo tạo thành 2,688 (l) hidro clorua. d/ Cho 0,2 (g) khí hidro tác dụng với 5,68 (g) khí clo tạo thành 2,24 (l) hidro clorua. ĐS: 83,33%; 75%; 60%; 62,5% 75) Hỗn hợp A gồm các khí Cl 2 và H 2 , biết 2 / 1,35625 A O d = . Lấy 5,6 (l) hỗn hợp A chiếu sáng thích hợp tạo thành hỗn hợp B, biết rằng lượng khí hidro clorua trong B tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thu được 22,96 (g) kết tủa trắng. Tính hiệu suất phản ứng hidro tác dụng với clo. ĐS: 80% 76) Cho 10 (l) H 2 và 6,72 (l) Cl 2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 385,4 (g) H 2 O được dung dòch A. Lấy 50 (g) dung dòch A cho tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thu được 7,175 (g) kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H 2 và Cl 2 . ĐS: 66,67% 77) Hãy tính (các thể tích khí đo ở đktc): a/ Thể tích khí hidro và khí clo cần thiết để tác dụng tạo thành 5,6 (l) hidro clorua, hiệu suất phản ứng là 80%. b/ Thể tích khí hidro và khí clo cần thiết để tác dụng với nhau tạo thành hidro clorua (hiệu suất phản ứng là 50%), biết lượng khí này tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thu được 28,7 (g) kết tủa trắng. c/ Cho 2,24 (l) H 2 tác dụng với 3,36 (l) Cl 2 thì thu được bao nhiêu (l) HCl biết hiêu suất phản ứng đạt 75%? d/ Cho 3,36 (l) H 2 tác dụng với 2,24 (l) Cl 2 thu được HCl (hiệu suất phản ứng đạt 80%), cho toàn bộ lượng khí này vào dung dòch AgNO 3 dư thì thu được bao nhiêu (g) kết tủa? ĐS: 3,5 (l); 3,5 (l); 4,48 (l); 4,48 (l); 3,36 (l); 22,96 (g) 78) Tính khối lượng H 2 và Cl 2 cần dùng để tạo nên 25 (tấn) HCl biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. ĐS: 125 146 (tấn); 8875 292 (tấn) 79) Tính khối lượng CaF 2 cần dùng để điều chế 2,5 (kg) dung dòch axit flohidric nồng độ 40% biết hiệu suất phản ứng là 80%. ĐS: 2,4375 (kg) Xác đònh nguyên tố chưa biết 80) Cho 4,6 (g) Na tác dụng với 1 halogen X thu được 11,7 (g) muối. Xác đònh X. ĐS: Cl 2 81) Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dòch chứa 0,2 (g) A tác dụng với lượng dư dung dòch bạc nitrat thì thu được 0,376 (g) kết tủa bạc halogenua. Xác đònh công thức chất A. ĐS: CaBr 2 82) Cho 1,03 (g) muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 (g) bạc. Xác đònh tên muối (A). ĐS: natri bromua 83) Cho 19,6 (g) kim loại hóa trò III tác dụng vừa đủ với khí clo thu được 56,875 (g) muối clorua. a/ Xác đònh kim loại trên. b/ Tính khối lượng MnO 2 và thể tích dung dòch HCl 37% (D = 1,19 (g/ml)) cần dùng để điều chế được lượng khí Cl 2 ở trên. Biết hiệu suất phản ứng điều chế clo chỉ đạt 85%. ĐS: Fe; 53,735 (g); 204,807 (ml) 84) Cho a (g) kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 100 (ml) dung dòch HCl thì thoát ra 0,8 (g) khí và 125 (g) dung dòch muối có nồng độ 30,4%. a/ Xác đònh tên kim loại và tính giá trò của a. b/ Tính khối lượng riêng của dung dòch HCl đã dùng. ĐS: magie; 9,6 (g); 1,162 (g/ml) 85) Hòa tan hoàn toàn 19,5 (g) kim loại B trong dung dòch HCl đủ thì thu được 40,8 (g) muối. Xác đònh kim loại B. ĐS: Zn 86) Cho 416 (g) dung dòch BaCl 2 12% tác dụng với dung dòch chứa 27,36 (g) muối sunfat của một kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800 (ml) dung dòch 0,2M của muối clorua kim loại A. Tìm công thức hóa học của muối sunfat A, biết hóa trò của A từ I đến III. ĐS: Al 2 (SO 4 ) 3 87) Bài tập luyện tập 88) Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây, nêu rõ vai trò của clo trong mỗi phản ứng: a/ FeCl 2 + Cl 2  FeCl 3 b/ Cl 2 + SO 2 + H 2 O  HCl + H 2 SO 4 c/ KOH + Cl 2  KClO 3 + KCl + H 2 O d/ Ca(OH) 2 + Cl 2  CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + H 2 O 89) Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: a/ b/ 90) Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đặc thu được một chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dòch KOH ở nhiệt độ thường và dung dòch KOH được đun nóng ở 100 0 C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 91) Cho sắt tác dụng với dung dòch axit clohidric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat được khí Y. Khí Z thu được từ phản ứng của axit clohidric đặc với kali pemanganat. Xác đònh các khí X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng. 92) Hòa tan Fe 3 O 4 vào dung dòch HCl, được dung dòch D. Chia dung dòch D thành ba phần. Thêm dung dòch NaOH dư vào phần thứ nhất, được kết tủa E. Lấy kết tủa E để ra ngoài không khí. Cho bột đòng kim loại và phần thứ hai. Sục khí clo vào phần thứ ba. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 93) Cho KMnO 4 vào dung dòch HCl ta thu được khí A. Dẫn khí A vào bình cầu đầy nước, úp ngược đem phơi nắng thì thu được khí B và dung dòch C. Cho ít bột Fe tác dụng với dung dòch C thu được khí D. Cho khí A và D tác dụng với nhau theo điều kiện chiếu sáng thì được khí E. Khí này dễ hấp thụ vào nước và cho dung dòch có tính chất hoàn toàn giống dung dòch C. Xác đònh A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 94) 95) Điện phân 300 (ml) dung dòch NaCl 2M. a/ Tính thể tích Cl 2 thu được (đktc), coi như hiệu suất phản ứng là 100%. b/ Chia Cl 2 làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Oxi hóa sắt, tính khối lượng muối thu được biết H% = 80%. Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 187,5 (g) dung dòch NaOH ở nhiệt độ phòng được dung dòch A. Tính nồng độ % của dung dòch NaOH. ĐS: 6,72 (l); 13 (g); 6,4%; 96) Trong phòng thí nghiệm có canxi oxit, nước, MnO 2 , dung dòch H 2 SO 4 70% (D = 1,61 (g/cm 3 )) và NaCl. Hỏi cần phải dùng những chất gì và với lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254 (g) clorua vôi? ĐS: 112 (g); 36 (g); 174 (g); 560 (g) hay 347,826 (ml); 468 (g) 97) Cho nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho axit HCl dư tác dụng với 307,68 (g) Mg. Khí thứ hai thu được khi phân hủy 514,5 (g) KClO 3 có xúc tác. Khí thứ ba thu được khi cho axit HCl dư phản ứng với 19,14 (g) MnO 2 . Tính nồng độ % của chất trong dung dòch sau phản ứng. ĐS: 6,613% 98) Cho nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho axit HCl dư tác dụng với 21,45 (g) Zn. Khí thứ hai thu được khi phân hủy 25,5 (g) NaNO 3 (NaNO 3  NaNO 2 + O 2 ). Khí thứ ba thu được khi cho axit HCl dư phản ứng với 2,61 (g) MnO 2 . Tính nồng độ % của chất trong dung dòch sau phản ứng. ĐS: 28,854% 99) 100) Trong việc sản xuất brom từ bromua có trong tự nhiên, để thu được 1 (tấn) brom phải dùng hết 0,6 (tấn) clo. Hỏi việc tiêu hao clo như vậy vượt bao nhiêu % so với lượng cần dùng theo lý thuyết? ĐS: 35,21% 101) Nước biển có chứa một lượng nhỏ muối natri bromua. Bằng cách làm bay hơi nước biển, người ta thu được dung dòch chứa NaBr với hàm lượng 40 (g/l). Cần dùng bao nhiêu (l) dung dòch đó và bao nhiêu (l) khí clo (đktc) để điều chế 3 (l) brom lỏng D brom = 3,12 (kg/l). ĐS: 301,275 (l); 1310,4 (l) 102) Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr, trong đó NaBr chiếm 10% khối lượng. Hòa tan hỗn hợp vào nước rồi cho khí clo lội qua dung dòch cho đến dư. Làm bay hơi dung dòch cho đến khi thu được muối khan. Khối lượng hỗn hợp đã thay đổi bao nhiêu %? ĐS: giảm 4,32% 103) Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr hòa tan trong nước. Cho brom dư vào dung dòch. Sau khi thực hiện xong, làm bay hơi dung dòch. Làm khô sản phẩm thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu là m (g). Hòa tan sản phẩm trong nước và cho clo lội qua cho đến dư. Lại làm bay hơi dung dòch và làm khô chất còn lại người ta thấy lượng chất thu được nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m (g). Xác đònh thàh phần % về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: 3,714% 104) 105) Hòa tan hoàn toàn 15,2 (g) hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và Na vào dung dòch HCl 7,3% (D = 1,05 (g/ml)), dư 10% so với lý thuyết, thu được 4,48 (l) hỗn hợp khí (đktc) và dung dòch Y. a/ Tính khối lượng mỗi chất trong X. b/ Tính thể tích dung dòch HCl đã dùng và nồng độ % của dung dòch Y. c/ Lấy 1 10 dung dòch Y thu được ở trên cho tác dụng với dung dòch AgNO 3 1M. Tính thể tích dung dòch AgNO 3 cần dùng. ĐS: 10,6 (g); 4,6 (g); 209,52 (ml); 0,044 (l) 106) Hòa tan 12,1 (g) hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn trong 400 (ml) dung dòch HCl 1,5M thu được dung dòch A. Sau phản ứng cần 100 (ml) dung dòch Ba(OH) 2 1M để trung hòa dung dòch A và thu được dung dòch B. a/ Tính hàm lượng Fe (thành phần % theo khối lượng) có trong hỗn hợp. b/ Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dòch B. ĐS: 46,28%; 47,1 (g) 107) Cho 23,8 (g) hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al tác dụng vừa hết với 14,56 (l) Cl 2 (đktc) thu được hỗn hợp muối Y. Mặt khác cứ 0,25 (mol) hỗn hợp X tác dụng với dung dòch HCl dư thì thu được 0,2 (mol) khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ĐS: 53,78%; 23,53%; 22,69% 108) Cho 10 (g) hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 1,12 (l) H 2 (đktc). Khử 10 (g) hỗn hợp trên bằng H 2 thì thu được 2,115 (g) nước. Tính khối lượng mỗi chất trong X. ĐS: 2,8 (g); 3,6 (g); 3,6 (g) 109) Khi đun nóng muối KClO 3 không có xúc tác thì muối này bò phân hủy đồng thời theo hai phương trình: 2KClO 3  2KCl + 3O 2 (1) và 4KClO 3  3KClO 4 + KCl (2). Khi phân hủy hoàn toàn 73,5 (g) KClO 3 thì thu được 33,525 (g) KCl. Hỏi có bao nhiêu % KClO 3 bò phân hủy theo phản ứng (1) và bao nhiêu % KClO 3 bò phân hủy theo phản ứng (2)? ĐS: 66,67%; 33,33% 110) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hidro clorua và hidro bromua vào nước ta thu được dung dòch chứa hai axit với nồng độ % bằng nhau. Hãy tính % theo thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu. ĐS: 68,94%; 31,06% 111) 112) Một hỗn hợp gồm 2 (l) Cl 2 và 1 (l) H 2 để ra ánh sáng. Sau một thời gian có 30% clo về thể tích tham gia phản ứng ta được một hỗn hợp khí A. a/ Xác đònh thành phần % về thể tích của hỗn hợp A. b/ Cho toàn bộ hỗn hợp A lội qua nước để ngoài ánh sáng. Xác đònh thể tích các khí còn lại (coi như các phản ứng xảy ra hoàn toàn). ĐS: 46,67%; 13,33%; 40%; 8,96 (l) 113) Cho 12 (l) hỗn hợp gồm H 2 và Cl 2 vào bình thủy tinh đậy kín và chiếu sáng. Sau một thời gian phản ứng thì thu được hỗn hợp khí chứa 30 phần thể tích HCl và lượng clo giảm xuống còn 20% so với ban đầu. Xác đònh thành phần % về thể tích hỗn hợp khí ban đầu và hỗn hợp khí sau phản ứng. ĐS: 81,25%; 18,75%; 66,25%; 3,75%; 30% 114) Cho 6,72 (l) hỗn hợp A gồm H 2 và Cl 2 vào một bình kín, chiếu sáng. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp B chứa 25% HCl theo thể tích và hàm lượng Cl 2 giảm còn 40% so với ban đầu. a/ Xác đònh thành phần % về thể tích các chất trong A và B. b/ Tính hiệu suất phản ứng trên. c/ Nếu cho hỗn hợp B vào 30 (g) dung dòch NaOH 20% thì được dung dòch C. Tìm nồng độ % các chất trong dung dòch C (các thể tích khí đo ở đktc). ĐS: 79,17%; 20,83%; 66,67%; 8,33%; 25%; 60%; 16,95%; 5,4%; 2,9% 115) Cho 4,48 (l) hỗn hợp gồm H 2 và Cl 2 vào bình thủy tinh đậy kín và chiếu sáng. Sau một thời gian, hỗn hợp thu được chứa 30% HCl về thể tích, lượng Cl 2 giảm xuống còn 20% so với lượng ban đầu. Cho hỗn hợp thu được đi qua 40 (g) dung dòch KOH 14% đung nóng. Sau phản ứng thu được những chất nào trong dung dòch, tính nồng độ % các chất đó (các khí đo ở đktc). ĐS: 11,77%; 1,59%; 3,28% 116) Điều chế khí Cl 2 bằng cách cho 15,8 (g) KMnO 4 vào một bình kín chứa dung dòch HCl đặc dư. Toàn bộ khí sinh ra dẫn vào một bình kín có sẵn H 2 dư. Sau khi bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí còn lại trong bình là 13,44 (l) gồm 2 khí mà khi cho tan trong 97,7 (g) nước tạo thành 100 (ml) dung dòch HCl (D = 1,05 (g/ml)). Tính: a/ Nồng độ mol dung dòch HCl thu được. b/ Hiệu suất phản ứng điều chế Cl 2 . c/ Thể tích H 2 có sẵn trong bình (đktc). ĐS: 1M; 20%; 12,32 (l) 117) 118) Cho 1,03 (g) muối NaX tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thì thu được 1,88 (g) một kết tủa. Xác đònh NaX. ĐS: NaBr 119) Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19 (g) magie halogenua. Cũng lượng đơn chất đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 (g) nhôm halogenua. Xác đònh tên và khối lượng đơn chất halogenua trên. ĐS: clo; 14,2 (g) 120) Cho 10 (g) dung dòch muối sắt clorua (chưa biết hóa trò của sắt) 32,5% tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư, thu được 8,61 (g) kết tủa. Xác đònh công thức hóa học của muối. ĐS: FeCl 3 121) Cho 24 (g) muối sunfat của kim loại B tác dụng vừa đủ với dung dòch chứa BaCl 2 thì thu được 34,95 (g) một kết tủa. Tìm công thức muối sunfat trên. ĐS: CuSO 4 122) Hòa tan 5,4 (g) kim loại R trong dung dòch HCl 10% vừa đủ. Kết thúc phản ứng, khối lượng dung dòch tăng 4,8 (g). a/ Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. b/ Tính khối lượng dung dòchHCl tham gia phản ứng. c/ Xác đònh R. ĐS: 6,72 (l); 219 (g); Al 123) Hòa tan hoàn toàn 18 (g) một kim loại cần dùng 800 (ml) dung dòch HCl 2.5M. Xác đònh kim loại biết hóa trò của kim loại từ I đến III. ĐS: Al 124) Cho 5 (g) kim loại A hóa trò II vào 200 (ml) dung dòch HCl 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có HCl dư và thu được khí bay ra có thể tích V lớn hơn 2,24 (l) (đktc). Xác đònh tên kim loại A và tính thể tích V. ĐS: canxi; 2,8 (l) 125) Cho 2 (g) hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M hóa trò II vào dung dòch HCl dư thì thu được 1,12 (l) khí (đktc). Biết rằng để hòa tan 4,8 (g) kim loại M đó thì cần chưa đến 500 (ml) dung dòch HCl 1M. Xác đònh tên kim loại M và tính thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu. ĐS: magie; 70%; 30% Bài tập nâng cao 126) Thêm 78 (ml) dung dòch bạc nitrat 10% (khối lượng riêng 1,09 (g/ml)) vào một dung dòch có chứa 3,88 (g) hỗn hợp kali bromua và natri iodua. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ( ml) dung dòch axit clohidric nồng độ 1,5M. Hãy xác đònh thành phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hidro clorua (đktc) cần để tạo ra lượng dung dòch axit đã dùng. ĐS: 61,34%; 38,66%; 448 (ml) 127) . đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19 (g) magie halogenua. Cũng lượng đơn chất đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 (g) nhôm halogenua. Xác đònh tên và khối lượng đơn chất halogenua. khí. c/ Tính nồng độ % các chất trong dung dòch X. ĐS: 2,4 (g); 10 (g); 0,793; 8,81%; 10, 3%; 3,39% 62) Cho lượng dư AgNO 3 tác dụng với 100 (ml) dung dòch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Viết phương. chế 3 (l) brom lỏng D brom = 3,12 (kg/l). ĐS: 301,275 (l); 1 310, 4 (l) 102 ) Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr, trong đó NaBr chiếm 10% khối lượng. Hòa tan hỗn hợp vào nước rồi cho khí clo lội qua

Ngày đăng: 14/05/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w