Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
243,5 KB
Nội dung
Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Thiết kế m«t¬ Quay xuôi và ngược Chỉ tiêu thiết kế: - Góc quay mỗi bước 15 0 - Điện áp m«t¬ một chiều 6V - Dòng điện m«t¬ 150 mA - Tốc độ quay của m«t¬ là 6000 vòng/phút Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 1 - Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Mục lục Chỉ tiêu đề tài 1 Phần I: Thiết lập sơ đồ khối và nguyên lý làm việc 3 I.Sơ đồ khối 3 1.Chức năng các khối 3 2.Nguyên lý làm việc của cả hệ thống 4 II. Sơ đồ các khối và nguyên lý làm việc 4 1.Mạch tạo xung quay thuận, tạo xung quay ngược 4 a. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung quay thuận, ngược 4 b. Hoạt động của mạch tạo xung quay 5 2. Mạch tạo thời gian quay thuận, tạo thời gian quay ngược 6 a. Sơ đồ tạo thời gian quay thuận, tạo thời gian quay ngược 6 b. Hoạt động của mạch tạo thời gian bước quay 7 3. Mạch quay thuận ngược 9 a. Sơ đồ nguyên lý mạch quay thuận ngược 9 b. Hoạt động của mạch quay thuận nghịch 9 4. Hoạt động của mạch điều khiển M«t¬ quay ngược xuôi 10 Phần II: Các bước tính toán chi tiết 12 1. Mạch quay thuận ngược 12 2. Mạch tạo độ rộng xung 13 3. Mạch tạo xung kích 14 4. Sơ đồ nguyên lý chi tiết 15 Phần III: Thực nghiệm 16 1. Sơ đồ mạch in 16 2. Sơ đồ bố trí chân linh kiện 16 3. Chon chi tiêu thực nghiệm 17 4.Đánh giá kết quả thực nghiệm 17 5.Kết luận 17 Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 2 - Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Phần I: Thiết lập sơ đồ khối và nguyên lý làm việc I.Sơ đồ khối Thiết kế bộ quay M«t¬ ngược xuôi theo bước, mỗi bước 15 0 được thực hiện bởi một xung kích hoặc một nút bấm. + Phần chung: mạch quay thuận ngược. + Phần riêng: mạch điều khiển tạo xung quay thuận ( ngược ) và mạch tạo thời gian quay thuận ngược. Từ đó ta có sơ đồ khối mạch cần thực hiện nh sau: 1. Chức năng các khối + Mạch tạo xung quay thuận: tạo ra một xung dương hẹp khi kích vào để đưa vào mạch tạo thời gian quay thuận. + Mạch tạo xung quay ngược: tạo ra một xung dương hẹp khi kích vào để đưa vào mạch tạo thời gian quay ngược. + Mạch tạo thời gian quay thuận: tạo ra một xung dương có độ rộng τ x đúng bằng thời gian của một bước quay thuận cho trước để đưa vào mạch quay thuận ngược. + Mạch tạo thời gian quay ngược: tạo ra một xung dương có độ rộng τ x đúng bằng thời gian của một bước quay ngược cho trước để đưa vào mạch quay thuận ngược. + Mạch quay thuận ngược: cung cấp đủ điện áp và dòng điện ( đảm bảo đủ công suất ) cho m«t¬ quay thuận ( hoặc quay ngược ) khi có xung dương với độ Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 3 - Tạo xung quay thuận Tạo thời gian quay thuận Khuếch đại và điều khiển M«t¬ quay thuận nghịch M Tạo xung quay ngược Tạo thời gian quay ngược Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh rộng τ x từ mạch tạo xung quay thuận ( hoặc từ mạch tạo xung quay ngược ) đưa đến mạch quay thuận ngược. 2. Nguyên lý làm việc của cả hệ thống Giả sử ban đầu chưa bấm nút K1 hoặc K2 thì không có xung kích để đến hai mạch: tạo thời gian quay thuận và tạo thời gian quay ngược. Do đó sẽ không có xung đưa đến mạch quay thuận ngược để cung cấp điện áp cho M«t¬ nên M«t¬ không làm việc. Khi bấm một nút, giả sử bấm K1 thì ở đầu ra của mạch quay thuận xuất hiện một xung hẹp đưa vào mạch tạo thời gian quay thuận. Đầu ra của mạch thời gian quay thuận có một xung dương có mức điện áp xấp xỉ với nguồn cấp +E c = +9V, với độ rộng xung bằng τ x . Đây chính là xung điều khiển để cấp nguồn điện áp cho M«t¬ quay thuận trong khoảng thời gian τ x tương ứng với một bước quay thuận. Khi kết thúc xung điều khiển quay thuận thì mức điện áp trên M«t¬ bằng 0 và nó sẽ ngừng quay. Tương tự, với trường hợp bấm K2 ta sẽ điều khiển được M«t¬ quay một bước theo chiều ngược lại trong thời gian τ x . II. sơ đồ các khối và nguyên lý làm việc 1. Mạch tạo xung quay thuận, mạch tạo xung quay ngược Về mặt nguyên tắc thì mạch tạo xung quay thuận hay quay ngược đều nh nhau nên ta chỉ xét một trường hợp xung quay thuận. Nói chung để tạo ra một xung hẹp trong thời gian bấm nút có nhiều phương pháp thực hiện như : dùng trực tiếp các công tắc kiểu chạm theo nguyên lý tiếp xúc cơ khí hoặc dùng kết hợp với các cổng l«gic theo kiểu Trig¬-RS để tạo ra xung kích một cách gián tiếp. Việc tạo xung trực tiếp theo kiểu tiếp xúc cơ khí thì độ ổn định không cao, có thể mạch tạo thời gian quay thuận không đáp ứng kịp với các xung của đầu vào. Cho nên ở đây ta lựa chọn phương án tạo xung kích một cách gián tiếp qua Trig¬-RS. Khi có sự thay đổi trạng thái ở đầu vào R-S tại thời điểm bấm nút, sẽ tạo ra trên đầu ra của mạch Trig¬-RS một xung hẹp có độ rộng đủ để mạch tạo thời gian quay thuận làm việc (điều này đạt được là do tính chất trễ giữa các cổng l«gic). Sơ đồ này được trình bày như hình dưới đây: a. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung quay thuận Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 4 - Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Mạch tạo xung quay thuận Mạch tạo xung quay ngược Trong đó: - R1, R2, R3, R4 có tác dụng phân áp cho đầu vào các cổng NAND. - Hai cổng NAND tạo chuyển trạng thái đầu ra khi có xung kích. Đầu ra Q của Trig¬-RS có giá trị theo bảng chân lý cho ở dưới S R Q n+1 0 0 Q n 0 1 0 1 0 1 1 1 Tổ hợp cấm Theo bảng chân lý thì khi : S = 1 và R= 0 thì Q = 0 S = 0 và R= 1 thì Q = 0 Với sơ đồ mạch điện nh trên hình vẽ thì tổ hợp S và R chỉ xảy ra với 2 trường hợp sau: S = 1, R = 0 làm cho Q = 1 S = 0, R = 1 làm cho Q = 0 Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 5 - U1B CD4011 4 5 6 R1 1 U1A CD4011 3 1 2 K1 + 9V R2 2 Đến khối tạo thời gian quét thuận + 9V K2 U1D CD4011 11 13 12 R3 1 R4 2 U1C CD4011 10 8 9 Đến khối tạo thời gian quét ngược Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Nh vậy, đầu ra Q luôn bị đưa về mức “1” khi S =1, và đưa về mức “0” khi R=0. (không rơi vào tổ hợp cấm R=1, S=1 và cũng không gặp phải tổ hợp S =R= 0). b. Hoạt động của mạch tạo xung quay Bình thường nút K1 đóng tại tiếp điểm 1 tương ứng với trạng thái đầu vào S =0 và R = 1, do đó theo bảng chân lý thì trạng thái đầu ra là Q =0. Khi có xung bấm, nút K1 đóng sang tiếp điểm 2 trong khoảng thời gian bấm nút. Điều đó làm cho S và R lật sang trạng thái mới S =1 và R= 0, kéo theo Q =1, tức tại đầu ra Q có một xung hẹp trong thời gian kích rất ngắn. Sau khi kết thúc quá trình bấm nút, tiếp điểm của nút K1 sẽ trở về trạng thái bền ban đầu là S =0 và R=1 và đầu ra là Q=0. Nh vậy, mỗi khi bấm nút K1 thì tại đầu ra Q có một xung hẹp ( nh hình vẽ ). Đối với mạch tạo cung quay ngược cũng hoạt động tương tự theo nguyên lý trên, mỗi khi bấm vào nút K2. 2. Mạch tạo thời gian quay thuận, tạo thời gian quay ngược Do yêu cầu của khối tạo thời gian quay thuận hoặc quay ngược là: mỗi khi có xung kích ở đầu vào thì sẽ tạo ra một xung dương ở đầu ra có độ rộng τ x cho trước. Cho nên ở đây cần phải sử dụng một mạch dao động đa hài đơn ổn ( thực chất là mạch đa hài đợi). Có nhiều cách tạo ra mạch đa hài làm việc ở chế độ đơn ổn nh sử dụng 2 khoá Transistor hoặc mạch dùng các khoá là các phần tử phóng nạp RC. Đối với các khoá là Transistor thì thường hoạt động không ổn định với trường hợp yêu cầu tốc độ chuyển đổi cao. Do vậy, nên sử dụng các khoá là các phần tử l«gic. Cụ thể trong trường hợp này phương án lựa chọn hợp lý là dùng hai khoá NOR để nâng cao độ tin cậy trong quá trình chuyển đổi các mức l«gic khi mạch dao động đa hài đơn ổn làm việc. Trên cơ sở đó xây dựng sơ đồ nguyên lý nh hình vẽ sau: a. Sơ đồ tạo thời gian quay thuận ngược Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 6 - C1 U2A CD4001 1 2 3 + 9V R5 R U10 D1 U20 VR1 U1i U2B CD4001 5 6 4 U2i Từ khối tạo xung quay thuận Đến khối quay thuận nghịch Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Mạch tạo thời gian quay thuận Mạch tạo thời gian quay ngược b. Hoạt động của mạch tạo thời gian quay thuận ngược ở trạng thái ổn định, đầu vào của cổng U2B sẽ ở mức l«gic “ 1 “, nghĩa là U 2i =E c =+9V (bởi vì các cổng CMOS có dòng đầu vào không đáng kể). Đầu ra U 20 xấp xỉ 0V tức ở mức l«gic “ 0 “. Sự khởi động đầu vào để bắt đầu trạng thái ổn định được đặt vào đầu vào 1 của G1. Với cả 2 đầu vào là U 1i và U 20 đều ở mức l«gic “0”, thì đầu ra U 1i của U2A sẽ ở mức l«gic “1”, nghĩa là ứng với mức điện áp nguồn cấp E c =+9V, vì vậy tô C được nạp ban đầu. Nếu bây giờ ta đặt một xung dương ngắn có biên độ cỡ l«gic “1” vào U 1i thì sau một thời gian trễ, U 10 sẽ đột ngột tụt xuống mức l«gic “0” như trên hình vẽ và sự sụt đột ngột này được truyền đến đầu vào U 2i của cổng U2B gây nên sự chuyển đổi mức l«gic ở đầu ra U2B, tức U 20 = E c . Do đó tại đầu vào của U2A có mức l«gic “1” ổn định, đồng thời đầu ra của nó sẽ ở mức l«gic “0” không phụ thuộc vào xung kích ban đầu. Tuy nhiên ta phải giả thiết rằng tổng thời gian trễ trên hai cổng U2A và U2B nhỏ hơn độ rộng xung dương được kích ban đầu. Lúc đầu, ở trạng thái ổn định, dòng qua R bằng 0 và điện áp đặt lên cũng bằng 0. Cho đến khi bắt đầu trạng thái tựa ổn định ( U 1i và U 20 sụt xuống 0V thì sẽ có dòng điện chảy qua R, qua C đi về đất ( là đầu ra của U2A)). Do dòng điện này mà điện áp trên tô C được nạp lớn dần lên với má dương ở phía bên đầu vào của G2 hay U 2i tăng dần lên theo quy luật hàm mò. Quá trình nạp được kéo dài trong thời gian τ x giây, đồng thời U 20 có giá trị +9V cho đến khi U 2i có giá trị U ngìng đủ để U2B có thể chuyển đổi mức l«gic từ mức “0” sang mức “1”, làm cho đầu ra G2 có mức “0”, dẫn đến U 10 = E c và U 2i = E c + U ngìng . trong thời gian từ t 2 ÷ t 4 giây, tô C sẽ phóng các điện tích mà nó đã tích được qua R (hoặc qua R D khi có Diot) về hướng nguồn. Nếu có Diot mắc song song với R thì thời gian phóng của tô C sẽ giảm đi rất nhiều, khi đó các điện tích phóng qua R D ( do điện trở này có giá trị cỡ nhỏ vài Ohm Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 7 - C2 + 9V U2D CD4001 13 12 11 D2R6 VR2 U2C CD4001 8 9 10 Từ khối tạo xung quay ngược Đến khối quay thuận nghịch Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh đến vài chục Ohm) tạo điều kiện cho mạch chuyển nhanh về trạng thái ổn định ban đầu để có thể tiếp tục một chu kỳ cho xung kích mới. Điều này được thể hiện bằng hai đường phóng ứng với trường hợp có D và không có D trên hình vẽ: đường phóng đứt nét ứng với trường hợp không có D và đường phóng liền nét ứng với trường hợp có D. Giá trị của τ x phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như +E c , U ngìng , R nhưng ta có thể lấy xấp xỉ: τ x =R.C. Trong thực tế giá trị U ngìng có thể thay đổi theo các cổng khác nhau và nằm ở bất kì đâu trong dải từ 30% đến 70% điện áp nguồn cấp +E c và Diot D được mắc song song với nguồn cấp ở bên trong đầu vào mỗi cổng vi mạch CMOS. Nh vậy, quá trình tạo độ rộng xung được bắt đầu từ trạng thái ổn định bền rồi chuyển sang trạng thái tựa ổn định và sau đó quay lại trạng thái ổn định ban đầu. Sau một chu kỳ sẽ tạo ra một xung dương tại đầu vào của cổng U2B. Xung này có độ rộng theo yêu cầu, tuỳ thuộc vào việc ta điều chỉnh giá trị của R và C, thường thì R chọn với giá trị cỡ vài trăm KΩ nếu không sẽ hoàn toàn không có ý nghĩa do điện trở vào của các cổng CMOS rất lớn cỡ xấp xỉ theo công thức: τ x ≅RC. Đồ thị các mức điện áp trên mạch tạo thời gian quay thuận ngược Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 8 - Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Trong đó: U 1i : điện áp vào mạch tạo độ rộng xung Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 9 - t t t t +9V +9V Ung τn τp Tx U6 U5 U4 +9V +9V U3 Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh U 10 : điện áp ra của cổng U2A U 2i : điện áp vào của cổng U2B U 20 : điện áp ra của cổng U2B R, C : tạo độ rộng xung trong quá trình phóng nạp D : Diot giảm thời gian hồi phục của tô C 3. Mạch quay thuận ngược Để đáp ứng được yêu cầu trình bày ban đầu trong khối quay thuận ngược, mạch quay thuận ngược phải sử dụng các khoá điện tử để điều khiển quá trình thông tắt khi có xung điều khiển quay thuận hoặc quay ngược đưa đến. Các khoá này cần có khả năng cung cấp đủ công suất cho M«t¬ quay trong quá trình xuất hiện xung điều khiển quay. Do vậy đối với khối này việc sử dụng các Transistor làm các khoá đóng mở hoạt động ở chế độ tắt và thông bão hoà sẽ hợp lý cho việc điều khiển M«t¬ quay. Với các khoá lắp ráp theo dạng Dalington kiểu bù (dùng một cặp Transistor loại NPN và PNP) để tận dụng một cách tối đa những ưu điểm của nó như : có khả năng cung cấp một công suất ra lớn, có hệ số khuếch đại dòng lớn và điều khiển các khoá đóng mở nhanh hơn. Sơ đồ mạch điện được xây dựng như hình sau: a. Sơ đồ nguyên lý của mạch quay thuận ngược b. Hoạt động của mạch quay thuận ngược Bình thường ở trạng thái ổn định, khi không có xung đưa đến hai đầu quay thuận ngược thì điện áp trên các cực baz¬ của các đèn T1, T3, T6 và T8 đều bằng 0. Tức là điện áp U bc đặt lên T1 và T5 đều xấp xỉ mức nguồn cấp, lớn hơn U bcmax , Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 10 - T3 A564 R17 R M MOTOR DC T6 C828 R19 R R7 R R15 R R9 R R13 R T4 D468 R14 R R11 R T7 B562 R18 R T2 D468 T1 A564 + 9V R10 R T5 B562 R12 R R16 R R8 R T8 C828 Từ khối tạo thời gian quét thuận Từ khối tạo thời gian quét ngược M N A B [...]... các đầu vào khi bấm nút Các cổng NAND dùng IC CMOS 4011 chứa 4 cổng NAND trong một vi mạch do những ưu điểm nêu ở trên Các điện trở R chọn giá trị 220 KΩ 4 Sơ đồ mạch chi tiết Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - - 15 Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - GVHD: Đinh Hữu Thanh - 16 Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Phần III - Thực nghiệm 1 Sơ đồ mạch... 4011 Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - - 12 Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Phần II: các bước tính toán chi tiết Để có các chỉ tiêu kỹ thuật nh yêu cầu thiết kế thì quá trình tính toán cần phải thực hiện theo một trình tự từ khối sau đến khối trước Cụ thể là từ khối mạch quay thuận ngược đến khối mạch tạo độ rộng xung và sau cùng là khối tạo xung quay thuận ngược 1 Mạch quay. .. dòng điện cho M«t¬ quay thuận trong suốt thời gian xuất hiện xung tại E Các giá trị linh kiện trên mạch được tính toán để cho M«t¬ quay một góc 5 0 mỗi khi bấm nút K1 hoặc K2 tạo xung điều khiển Quá trình hoạt động tương tự đối với trường hợp ta bấm nút quay ngược K2 Từ sơ đồ nguyên lý các khối lắp ghép lại ta xây dựng được sơ đồ nguyên lý đầy đủ nh hình vẽ: Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - - 11 Đồ án. .. năng Với IC CMOS sử dụng loại 4001 chứa 4 cổng NOR trong một vi mạch Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - - 14 Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Độ rộng của xung do các linh kiện R, R V, RD và C quyết định và được tính theo biểu thức: τx = ( R + VR)C Theo yêu cầu thiết kế ta có một bước của M«t¬ là 150 với tốc độ quay của M«t¬ là 1000vòng/phút, hay bằng 6000.360 = 360/ms Khi đó độ... thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Phần III - Thực nghiệm 1 Sơ đồ mạch in: 2 Sơ đồ bố trí linh kiện: Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - - 17 Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh 3 Chọn chỉ tiªuthùc nghiệm: - Góc quay mỗi bước 130 - Điện áp m«t¬ một chiều 4,5V - Dòng điện m«t¬ 300 mA - Tốc độ quay của m«t¬ là 5000 vòng/phút Để tiến hành thực nghiệm Giá trị linh kiện lắp ráp: R1... A564 T2 R R T3 T7 R B562 T8 R 19 C 828 R 18 R R 1(0) Khi 2 đầu vào tương ứng là 0,1 thì các transistor T1, T2, T7, T8 thông con T3, T4, T5, T6 tắt R13= 9−6 = 20 Ω 0.15 Căn cứ vào giá trị điện trở có trên thị trường ta chọn R13 = 10 Ω IeT2 = IM =150mA IbT2 = IeT2/k = 150 = 3 mA 50 Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - - 13 Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh 0,65 R9 = 0,65/IbT2 = 0,003... khoá điện tử để cung cấp đủ công suất cho M«t¬ làm việc trong mỗi chu kì điều khiển quay thuận và ngược 4.Hoạt động của mạch điều khiển M«t¬ quay ngược xuôi Theo sơ đồ trên, bình thường khi chưa có xung bấm kích vào các nút K1 hoặc K2 thì trên các điểm A, B có mức l«gic “0”, làm cho tại M và N cũng có mức l«gic “0” Trên hai cực của M«t¬ không có điện áp rơi Thế tại M bằng thế tại N nên M«t¬ không quay. .. tích nạp của mạch RC và cách sử dụng nã vào hệ thống định thời Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Đinh Hữu Thanh đã giúp em hoàn thành được đồ án này Nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy để chúng em ngày càng hoàn thiện hơn Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - - 18 ... xỉ +3V Và do vậy M«t¬ đã được cấp điện áp quay thuận đúng với điện áp định mức của nó Để đạt được dòng qua M«t¬ theo yêu cầu 450mA thì các điện trở R11 và R15 phải được chọn sao cho chóng có thể tạo được dòng bão hoà đủ để cấp cho M«t¬ sau khi qua T6 và T5 được khuyÕch đại lên 2 lần Vậy trong quá trình quay thuận của M«t¬ thì chỉ có các cặp đèn T5-T6 và T3-T4 cùng các điện trở R11, R12, R14 và R15... RD trong đó RD là điện trở thuận của Diot khi phân cực thuận có giá trị cỡ vài Ohm đến vài chục Ohm cho nên thời gian hồi phục của tô C là rất bé Do đó thời gian để có thể thực hiện chu kỳ kích tiếp theo bằng tổng độ rộng xung và thời gian hồi phục cũng sẽ rất bé 3 Mạch tạo xung kích (mạch tạo xung quay thuận ngược) Mỗi mạch quay thuận hoặc quay ngược đều gồm hai cổng NAND và hai điện trở R nhằm làm . quay thuận ngược Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 8 - Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Trong đó: U 1i : điện áp vào mạch tạo độ rộng xung Thiết kế M«t¬ quay ngược và. chi tiết Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 15 - Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 16 - Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu. nghiệm 17 4.Đánh giá kết quả thực nghiệm 17 5.Kết luận 17 Thiết kế M«t¬ quay ngược và xuôi - 2 - Đồ án môn học thiết kế m¹chAnalog GVHD: Đinh Hữu Thanh Phần I: Thiết lập sơ đồ khối và nguyên