Chuyên đề tác gia Nam Cao

50 1.7K 37
Chuyên đề tác gia Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Trần Cảnh Huy Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành ĐỀ CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG I. CUỘC ĐỜI I. CUỘC ĐỜI 1. TIỂU SỬ 1. TIỂU SỬ 2. CON NGƯỜI 2. CON NGƯỜI II. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT II. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT 1. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT 1. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT 2. CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG 2. CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG 3. NGHỆ THUẬTTRONG CÁC TRANG VIẾT CỦA NAM CAO 3. NGHỆ THUẬTTRONG CÁC TRANG VIẾT CỦA NAM CAO III. THÊM MỘT LẦN NHÌN LẠI CÁC TÁC PHẨM CỦA III. THÊM MỘT LẦN NHÌN LẠI CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO NAM CAO IV. ĐÁNH GIÁ IV. ĐÁNH GIÁ  Nam Cao là một tác gia lớn trong nền văn học Nam Cao là một tác gia lớn trong nền văn học nước nhà. Vị thế Nam Cao ngày càng được nước nhà. Vị thế Nam Cao ngày càng được khẳng định bằng những khám phá mới mẻ và khẳng định bằng những khám phá mới mẻ và sâu sắc của ông. Điểm đặc biệt của Nam Cao là sâu sắc của ông. Điểm đặc biệt của Nam Cao là một lối đi đầy gai góc; đầy sự táo bạo. Ở mỗi tác một lối đi đầy gai góc; đầy sự táo bạo. Ở mỗi tác phẩm của mình, Nam Cao luôn để lại dấu ấn phẩm của mình, Nam Cao luôn để lại dấu ấn riêng không thể nào lẫn được riêng không thể nào lẫn được  Về mặt nghệ thuật, Nam Cao luôn đặt chính trái Về mặt nghệ thuật, Nam Cao luôn đặt chính trái tim mình ra đầu ngọn bút, thực sự hóa thân, tim mình ra đầu ngọn bút, thực sự hóa thân, cùng đau và quằn quại với nỗi đau của nhân vật cùng đau và quằn quại với nỗi đau của nhân vật mình. mình. CUỘC ĐỜI CUỘC ĐỜI 1.TIỂU SỬ 1.TIỂU SỬ - Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri sinh - Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri sinh ngày 29 tháng 10 năm 1917 trong một gia đình ngày 29 tháng 10 năm 1917 trong một gia đình trung nông trước có buôn bán ít nhiều nhưng về trung nông trước có buôn bán ít nhiều nhưng về sau bị phá sản. Nam Cao quê ở làng Đại Hoàng sau bị phá sản. Nam Cao quê ở làng Đại Hoàng phủ Lí Nhân tỉnh Hà Nam (nay là xã Hòa Hậu phủ Lí Nhân tỉnh Hà Nam (nay là xã Hòa Hậu huyện Lí Nhân) huyện Lí Nhân)  Nam Cao sinh trưởng Nam Cao sinh trưởng trong một gia đình trong một gia đình nghèo đời sống chật nghèo đời sống chật vật, trong các anh em vật, trong các anh em chỉ có mình Nam Cao chỉ có mình Nam Cao được ăn học đàng được ăn học đàng hoàng. Đói nghèo đã hoàng. Đói nghèo đã đeo bám và giày vò đeo bám và giày vò Nam Cao ngay từ thưở Nam Cao ngay từ thưở nhỏ nhỏ Tuổi thơ Nam Cao gắn với món bánh dân dã như thế này  Sau khi trượt bậc thành chung, Nam Cao cưới Sau khi trượt bậc thành chung, Nam Cao cưới vợ năm đó nhà văn 18 tuổi. Sau đó nhà văn vợ năm đó nhà văn 18 tuổi. Sau đó nhà văn vào Sài gòn sống với người cậu là ông Ba vào Sài gòn sống với người cậu là ông Ba Lễ.thời gian ở sài gòn Nam Cao đã phải sống Lễ.thời gian ở sài gòn Nam Cao đã phải sống bằng nhiều nghề:làm gia sư, dạy tư, phóng bằng nhiều nghề:làm gia sư, dạy tư, phóng viên, kịch bóng và cả những nghề người trí viên, kịch bóng và cả những nghề người trí thức không bao giờ nghĩ tới thức không bao giờ nghĩ tới  Vì quá ốm yếu năm Vì quá ốm yếu năm 1938 nhà văn về quê 1938 nhà văn về quê với một thân hình với một thân hình xanh xao, gầy guộc. xanh xao, gầy guộc. Và cũng chỉ ba tháng Và cũng chỉ ba tháng sau Nam Cao lại lên sau Nam Cao lại lên Hà Nội dạy cho Hà Nội dạy cho trường tư thục Công trường tư thục Công Thanh Thanh Hình ảnh Nam Cao khi ở Sài Gòn về  Nhà văn tiếp tục ở lại Nhà văn tiếp tục ở lại Hà Nội đẻ nuôi sống Hà Nội đẻ nuôi sống một gia đình gồm một một gia đình gồm một vợ và hai con. Đến vợ và hai con. Đến năm 1945 Nam Cao năm 1945 Nam Cao tham gia cướp chính tham gia cướp chính quyền ở quê nhà. Rồi quyền ở quê nhà. Rồi tronog những năm sau tronog những năm sau đó nhà văn tham gia đó nhà văn tham gia công tác dân vận công tác dân vận tuyền tuyền  Năm 1947 Nam Cao Năm 1947 Nam Cao lên chiến khu Việt lên chiến khu Việt Bắc cùng Tô Hoài và Bắc cùng Tô Hoài và Trần Đình Thọ.thời Trần Đình Thọ.thời gian này nhà văn gian này nhà văn được kết nạp vào được kết nạp vào đảng. Tại chiến khu đảng. Tại chiến khu Việt Bắc Nam Cao Việt Bắc Nam Cao đã làm báo soạn kịch đã làm báo soạn kịch và viết tác phẩm và viết tác phẩm “ “ nhật kí ở rừng” nhật kí ở rừng” Nhà văn Nam Cao lúc chiến khu Nhà văn Nam Cao [...]... khuôn  Tất cả đều là những quan điểm rất tiến bộ, mới mẻ  2 CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA NAM CAO  Những sáng tác của Nam Cao trước CMT8 gồm gần 60 truyện ngắn, một truyện vừa (Truyện người hàng xóm), một tiểu thuyết (Sống mòn), vài vở kịch ngắn và dăm bài thơ  Truyện ngắn của Nam Cao chủ yếu xoay quanh hai đề tài: Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo a Đề tài người trí thức nghèo Các tác phẩm tiêu... Nam Cao chứ không phải là Nguyệt hay Thúy Rư nào khác bằng tác phẩm Chí phèo Những trang dằn mình như lấy chính máu mình mà viết Của Nam Cao Trước khi đến với văn xuôi Nam Cao cũng đã sáng tác một số bài thơ Sau đây là một đoạn thơ do ông viết dưới bút danh Thúy Rư: Tâm hồn tan tác làm trăm mảnh Vương vấn theo ai bốn góc trời Rồi để một chiều theo gió thổi Bay lên thành một mảnh mây trôi “Một tác phẩm... tác phẩm văn chương “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng kêu đau khổ thoát ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sáng) → Văn học phải phản ánh chân thật cuộc sống  Trước đây Nam Cao cũng tập viết thơ dưới các bút danh như Nguyệt, Thúy Rư nhưng dần Nam Cao cũng tìm đúng cái mạch văn của mình mà khơi sâu Nam Cao mới thật sự là Nam. .. Chính con gái nhà văn cũng khẳng định khuôn mặt Nam Cao toát ra vẻ ngoài của người sống nội tâm - Hơn nữa Nam Cao lại là người theo đạo thiên chúa vậy nên các tác phẩm của ông như lời xưng tội của nhân loại và của chính mình Đó là sự cắn rứt của lương tâm sống cho xứng đáng làm CON NGƯỜI - “Một nhà văn lớn đồng thời cũng là một nhà tư tưởng lớn” (Gorki) Nam Cao là con người giàu tình thương Ngay từ ngày... sáng tác của Nam Cao đó là những người nhận thức rất rõ tình trạng cuộc sống của mình thế mà họ vẫn không biết tương lai của mình sẽ đi về đâu b) Đề tài người nông dân nghèo Tiêu biểu là các tác phẩm: Một bữa no, Chí Phèo, Lão Hạc, Tư cách mõ,… Nội dung tư tưởng:  Thấu hiểu số phận bần cùng tối tăm của người nông dân  Lên án xã hội đã đè nén họ Hiện thực của người Nông dân trước cách mạng - Nam Cao. .. đẹp Cái đẹp của con người là nền là gốc rễ của cái đẹp văn chương Nam Cao cũng vậy Theo hồi kí của Nguyễn Khải thì Nam Cao mà đi với Nguyễn Huy Tưởng giống như một trời một vực Anh Tưởng thì bề về con Nam Cao trông khắc khổ đến tội nghiệp và trông thật lạnh lùng - Còn theo Tô Hoài Nam Cao trông khó bắt chuyện gần anh mới thấy sự nồng nhiệt của anh - Cái lạnh lùng ấy cũng chỉ là bề ngoài Sự khắc khổ... bất cứ một đề tài nào, ông cũng phản ánh quá trình bị xói mòn về nhân tính do hoàn cảnh gây ra cho họ 2 NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN CỦA NAM CAO a Đi vào khai thác vấn đề nhỏ nhặt, xoàng xĩnh → Nhưng có ý nghĩa sâu sắc b Có biệt tài khai thác tâm lý nhân vật, tìm hiểu “con người trong con người” c Mang tính triết lí – không khô khan – mang đến nhiều bài học, ý nghĩa giáo huấn d Giọng điệu của Nam Cao thường... sắc trữ tình) Đồng cảm có tình yêu thương sâu sắc IV THÊM MỘT LẦN NHÌN LẠI  Mỗi tác phẩm văn học đều là một hiện tượng hết sức phức tạp Nếu chỉ tìm hiểu tác phẩm một chiều, một góc cạnh; ta khó lòng mà hiểu tác phẩm tác phẩm cho thấu đáo Chí Phèo cũng không nằm ngoại lệ Cái say của Chí Phèo   Lặp đi lặp lại trong tác phẩm Chí Phèo là những cơn say triền miên, kế tiếp nhau “Hắn bao giờ cũng say... ngày nhưng Nam Cao không rơi vào chủ nghĩa tự nhiên - Và bao giờ cũng biết vươn tới cái bản chất có tính qui luật và phổ biến trong nông thôn Việt Nam lúc đó Có hai loại người nông dân: + Người nông dân đang bị hủy diệt mất nhân tính khi bị đẩy vào cuộc sống khốn cùng không lối thoát (Tư cách mõ, Một bữa no,…) + Người nông dân bị tước đoạt cả nhân tính lẫn nhân hình (Chí Phèo)  - Nam Cao đã lên án... đường đi công tác vùng sau lưng địch cùng Nguyễn Huy Tưởng nhà văn đã bị địch bắt và sát hại tại gần bốt Hoàng Giáp Nơi nhà văn Nam Cao hi sinh Mãi về sau này người nhà của ông mới tìm thấy nơi yên nghỉ của nhà văn 2 Con người   Đã có ai đã từng nói rằng: “văn là người” Con người sống đẹp luôn tạo ra những tac phẩm đẹp Cái đẹp của con người là nền là gốc rễ của cái đẹp văn chương Nam Cao cũng vậy . LẠI CÁC TÁC PHẨM CỦA III. THÊM MỘT LẦN NHÌN LẠI CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO NAM CAO IV. ĐÁNH GIÁ IV. ĐÁNH GIÁ  Nam Cao là một tác gia lớn trong nền văn học Nam Cao là một tác gia lớn. THUẬT 2. CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG 2. CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG 3. NGHỆ THUẬTTRONG CÁC TRANG VIẾT CỦA NAM CAO 3. NGHỆ THUẬTTRONG CÁC TRANG VIẾT CỦA NAM CAO III. THÊM. Nam Cao mà khơi sâu. Nam Cao mới thật sự là Nam mới thật sự là Nam Cao chứ không phải là Cao chứ không phải là Nguyệt hay Thúy Rư Nguyệt hay Thúy Rư nào khác bằng tác nào khác bằng tác

Ngày đăng: 14/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành

  • ĐỀ CƯƠNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • CUỘC ĐỜI 1.TIỂU SỬ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Mãi về sau này người nhà của ông mới tìm thấy nơi yên nghỉ của nhà văn

  • 2. Con người

  • Slide 14

  • Slide 15

  • II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC

  • Slide 17

  • Slide 18

  • SỰ NGHIỆP VĂN HỌC

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan