tiết 106 các thành phần chính củ câu

11 303 0
tiết 106 các thành phần chính củ câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Cuối tuần, lớp tôi sẽ đi tham quan. Trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ TIẾT: 106 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU Tiết 10 Tiết 10 6 6 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: *Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một Trạng ngữ CN VN chàng dế thanh niên c ờng tráng. (Tô Hoài) - So sánh: a.Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. ->Bỏ trạng ngữ: b.Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. ->Bỏ chủ ngữ: c.Chẳng bao lâu, tôi. ->Bỏ vị ngữ: 2. Nhận xét - Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. - Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) Câu văn vẫn có nghĩa. Câu văn không hoàn chỉnh , không rõ nghĩa Câu văn trở thành câu cụt ng ời đọc không hiểu đ ợc tôi nh thế nào? Tiết 10 Tiết 10 6 6 : : Các Thành phần chính của câu. . II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a.Vớ d (SGK-93) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. (Tô Hoài) ->Kết hợp với từ đã ở phía tr ớc. VD: An sắp đến tr ờng. CN VN Hoài đang học lớp 6. CN VN Anh ấy sẽ đi Hà Nội. CN VN -> Các từ: đã, sắp, đang, sẽ =>Phó từ -> Chỉ thời gian Nhìn vào phần vị ngữ ở ví d trên em thấy vị ngữ có thể kết hợp với từ nào ở phía tr ớc? Theo dõi 3 ví dụ trên, em thấy vị ngữ có thể kết hợp đ ợc với những từ nào ở phía tr ớc? Tìm chủ ngữ và vị ngữ của 3 câu trên? Tiết 10 Tiết 10 6 6 : : Các Thành phần chính của câu. II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ b. Nhn xột. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. (Tô Hoài) ->Kết hợp với từ đã ở phía tr ớc. VD: An sắp đến tr ờng. CN VN Hoài đang học lớp 6. CN VN Anh ấy sẽ đi Hà Nội. CN VN - Vị ngữ là thành phần chính của câu - Kết hợp với: đã, sẽ, đang, sắp ( Phó từ chỉ quan hệ thời gian). - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Nh thế nào? Là gì? Nhìn vào các ví dụ trên, em thấy vị ngữ th ờng trả lời cho các câu hỏi nào? Tiết 10 Tiết 10 6 6 : : Các Thành phần chính của câu. II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Vớ d (SGK-93) b. Nhn xột. a.Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang Vị ngữ 1 (CT) nh mọi khi, xem hoàng hôn xuống. Vị ngữ 2 (CT) -> Hai vị ngữ. -> Hai cụm động từ. b.Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, VN1(CĐT) ồn ào, đông vui, tấp nập. VN2(TT) VN3(TT) VN4(TT) =>Bốn VN: Một cụm động từ, ba tính từ. c.Cây tre là ng ời bạn thân của nông VN(CDT) dân Việt Nam [ ]. Tre, nứa, mai, vầu giúp ng ời trăm nghìn công việc khác nhau. =>Hai v ng: 1 CDT - 1 CT VN(CĐT) VD: -Vị ngữ có thể là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ). - Một câu có thể có một hoặc nhiều v ngữ. c. Ghi nh (SGK - 93) Tiết 10 Tiết 10 6 6 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét => Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. => Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ -> Vị ngữ là thành phần chính của câu ->Kết hợp với: đã, sẽ, đang, sắp ( Phó từ chỉ quan hệ thời gian). -> Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Nh thế nào? Là gì? b. Cấu tạo của vị ngữ. b. Nhn xột 2. Chủ ngữ a. Vớ d a.Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang CN nh mọi khi, xem hoàng hôn xuống. Vị ngữ 2 Ai? b.Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, CN ồn ào, đông vui, tấp nập. VN2(TT) VN3(TT) VN4(TT) Cái gì? c.Cây tre là ng ời bạn thân của nông CN dân Việt Nam [ ]. Tre, nứa, mai, vầu CN CN CN CN giúp ng ời trăm nghìn công việc khác VN(CĐT) nhau. C C ỏi ỏi g g ỡ ỡ CN(đại từ) (CDT) (DT) - Chủ ngữ th ờng là danh từ (CDT), đại từ. Có khi là động từ (CĐT), tính từ (CTT). - Một câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ VD: d. Lao động là nghĩa vụ của ng ời học sinh. e.Chăm chỉ là đức tính tốt của ng ời học sinh. (DT) CN (ĐT) CN (TT) Vị ngữ 1 VN(CDT) VN1(CĐT) - Chủ ngữ là thành phần chính của câu - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? c.Ghi nh (SGK - 93) III Luy n t p Bài tập 1 (SGK 94) ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo nh thế nào. 1. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. 2. Đôi càng tôi mẫm bóng. CN VN 3.Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. CN VN 4. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi CN co cẳng lên ,đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. VN 5. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua. CN VN (CDT) (2 CTT) (CDT) (Đại từ) (2 CĐT) (CDT) (CĐT) (TT) Bài tập thảo luận: Bài tập thảo luận: Đặt ba câu theo yêu cầu sau: Nhúm 1: Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm đ ợc. Chỉ ra chủ ngữ trong câu em vừa đặt đ ợc. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi nh thế nào. Nhúm 2: Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Nh thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em. Chỉ ra chủ ngữ trong câu em vừa đặt đ ợc. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi nh thế nào. Nhúm 3+ nhúm 4: Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp. Chỉ ra chủ ngữ trong câu em vừa đặt đ ợc. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi nh thế nào. Bài tập củng cố 1. Hãy cho biết vị ngữ của câu văn: Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. - Có cấu tạo nh thế nào? Trả lời cho câu hỏi gì? A. Động từ- Làm gì? B. Cụm động từ- Nh thế nào? C. Tính từ- Làm sao? D. Cụm tính từ- Là gì? 2. Trong những câu văn sau, câu nào có chủ ngữ không phải là danh từ? A. An là học sinh giỏi. B. Làng tôi có luỹ tre xanh. C. Tôi đang làm bài tập Ngữ văn. D. Cái l ng của bà tôi đã còng. [...]...Hớng dẫn về nhà: 1 Làm hoàn chỉnh các bài tập 2 Học thuộc 3 ghi nhớ 3 Chuẩn bị bài: Thi làm thơ năm chữ (đọc và làm phần chuẩn bị ở nhà SGK (103 - 105)) . pháp của câu sau: Cuối tuần, lớp tôi sẽ đi tham quan. Trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ TIẾT: 106 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU Tiết 10 Tiết 10 6 6 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành. chủ ngữ và vị ngữ của 3 câu trên? Tiết 10 Tiết 10 6 6 : : Các Thành phần chính của câu. II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ b. Nhn xột. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế. dụ trên, em thấy vị ngữ th ờng trả lời cho các câu hỏi nào? Tiết 10 Tiết 10 6 6 : : Các Thành phần chính của câu. II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Vớ d (SGK-93) b. Nhn xột. a.Một

Ngày đăng: 14/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Tiết 106: Các Thành phần chính của câu.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • III Luyn tp

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Hướng dẫn về nhà: 1. Làm hoàn chỉnh các bài tập. 2. Học thuộc 3 ghi nhớ. 3. Chuẩn bị bài: Thi làm thơ năm chữ (đọc và làm phần chuẩn bị ở nhà SGK (103 - 105))

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan