Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
435,5 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ 1- Thế nào là hoán dụ? Kể tên các kiểu hoán dụ? 2- Tìm hiểu ý nghĩa của từ miền nam trong câu sau và chỉ rõ tr ờng hợp nào là hoán dụ? a- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong s ơng hàng tre bát ngát (Viễn ph ơng) => Tên gọi địa lý b- Gửi miền Bắc lòng miền Nam trung thuỷ Đang xông lên chống Mỹ ở tuyến đầu (Lê Anh Xuân) => Chỉ những ng ời sống ở miền Nam D ạ vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác định các thành phần câu trong câu văn sau đây: Chiều hôm nay, lớp em đi lao động. ? Nếu bây giờ ta l ợc bớt chủ ngữ, vị ngữ thì câu văn chỉ còn lại là: Chiều hôm nay. Đọc câu này lên, em thấy nh thế nào? Trạng ngữ CN VN Trạng ngữ CN VN Cõu vn ny khụng rõ ngha. Ví dụ: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng - Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng * bỏ trạng ngữ - Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng * bỏ chủ ngữ - Chẳng bao lâu, tôi * bỏ vị ngữ -> câu văn vẫn rõ nghĩa -> câu văn không hoàn chỉnh và không rõ nghĩa -> câu bị cụt, ng ời đọc không hiểu đ ợc tôi nh thế nào TrN CN VN Mẹ em là giáo viên CN VN - Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng - An sắp đến tr ờng - Linh đang học lớp 6 - Anh ấy sẽ đi Hà Nội đã CN VN CN VN CN VN sắp đang sẽ * đã, sắp, đang, sẽ -> phó từ chỉ thời gian - Một buổi chiều tôi ra đứng ở cửa hang nh mọi khi, xem hoàng hôn xuống VN1 VN2(CĐT) (CĐT) - Chợ Năm căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập VN1 VN2 VN3 VN4 (CĐT) TT (TT) (TT) - Cây tre là ng ời bạn thân của nông dân Việt Nam Tre, nứa, mai, vầu giúp ng ời trăm nghìn công việc VN1 VN2 (CDT) (CĐT) * Trả lời câu hỏi làm gì? làm sao? nh thế nào? là gì? a- Một buổi chiều, tôi ra đứng ở cửa hang nh mọi khi, xem hoàng hôn xuống. b- Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập c- Cây tre là ng ời bạn thân của nông dân Việt Nam Tre, nứa, mai, vầu giúp ng ời trăm công nghìn việc. CN CN CN CN CN CN CN (Đại từ) (CDT) (DT) d- Lao động là vinh quang CN (ĐT) e- Chăm chỉ là đức tính tốt của ng ời học sinh CN (TT) Thảo luận nhóm: - NX về mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, trạng thái, đặc điểm ở VN - Số l ợng CN ở trong câu? - Cấu tạo của CN? (DT) 3. Ghi nhớ(SGK - 92) 1.Vị ngữ c. Ghi nhớ (SGK - 93) 2. Chủ ngữ a. Đặc điểm của chủ ngữ b. Cấu tạo của chủ ngữ c. Ghi nhớ(SGK - 93) III. Luyện tập: ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo nh thế nào. 1. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. 2. Đôi càng tôi mẫm bóng. CN VN 3.Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. CN VN 4. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi CN co cẳng lên ,đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. VN 5. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua. CN VN (CDT) (2 CTT) (CDT) (Đại từ) (2 CĐT) (TT) (CDT) (TT) (2 CTT) (2 CĐT) (CDT) (CĐT) Bài 2 + 3/94: Đặt câu và xác định CN ở mỗi câu a- VN trả lời câu hỏi Làm gì?(kể về một việc tốt) b- VN trả lời câu hỏi Nh thế nào?(tả hình dáng, tính cách của bạn) c- VN trả lời câu hỏi Là gì?(Giới thiệu một nhân vật trong truyện) Bài tập 3: Viết một đoạn văn về chủ đề học tập có sử dụng các thành phần chính, thành phần phụ. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét 3. Ghi nhớ(SGK - 92) 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ Bài tập củng cố 1. Hãy cho biết vị ngữ của câu văn: Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Có cấu tạo nh thế nào? Trả lời cho câu hỏi gì? A. Động từ- Làm gì? B. Cụm động từ- Nh thế nào? C. Tính từ- Làm sao? D. Cụm tính từ- Là gì? 2. Trong những câu văn sau, câu nào có chủ ngữ không phải là danh từ? A. An là học sinh giỏi. B. Làng tôi có luỹ tre xanh. C. Tôi đang làm bài tập Ngữ văn. D. Cái l ng của bà tôi đã còng. . đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng - Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng * bỏ trạng ngữ - Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng *. hoán dụ? 2- Tìm hiểu ý nghĩa của từ miền nam trong câu sau và chỉ rõ tr ờng hợp nào là hoán dụ? a- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong s ơng hàng tre bát ngát (Viễn ph ơng) =>. Luyện tập: ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo nh thế nào. 1. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. 2. Đôi càng