Kinh nghiem day

9 141 0
Kinh nghiem day

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài tập trong SGK nhằm: Bồi dỡng năng lực t duy cho HS lớp 3 - Phần I: đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: Tiểu học là bậc học quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của học sinh một cách có hệ thống và toàn diện. Chơng trình dạy và học toán hiện nay ở trờng tiểu học đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học, toàn diện, chính xác, nó có tác dụng trong việc phát triển trí thông minh, t duy độc lập, linh hoạt sáng tạo cho học sinh. Dựa trên cơ sở đó chơng trình tiểu học năm 2000, sách giáo khoa toán 3 xây dựng trên cơ sở kế thừa sách giáo dục chơng trình 165 tuần, có những ý tởng mới: tăng thực hành vận dụng, sử dụng nội dung thực tế gần gũi với đời sống học sinh. Sự lựa chọn nội dung hiện đại, thiết thực giúp học sinh hình thành ph- ơng pháp tự học, tự phát hiện, tự giải quyết, tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Qua nghiên cứu SGK, chơng trình toán 3, tôi nhận thấy nội dung đợc điều chỉnh ở lớp 4, 5 xuống. Nh vậy có tăng về nội dung kiến thức và cắt bỏ đi các bài toán sao. Tuy nhiên trong thực tế một lớp có nhiều đối tợng học sinh khác nhau, khả năng lĩnh hội tri thức cũng ở mức độ khác nhau mà chơng trình chỉ mang tính phổ cập đại trà. Do đó làm thế nào để các bài toán phù hợp với tất cả đối tợng học sinh khá, giỏi và học sinh trung bình, yếu mà không vi phạm tới quy định giảm tải chơng trình là một điều trăn trở của bản thân. Từ đó tôi xin mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: Thiết kế bài tập trong sách giáo khoa toán 3 để bồi dỡng năng lực t duy cho học sinh lớp 3. Với một số thủ thuật nh: - Giữ nguyên giả thiết bài tập, nâng cao yêu cầu với kết luận; phức tạp hoá số liệu; cho dữ kiện dới dạng ẩn; bớt giả thiết giữ nguyên yêu cầu, thậm chí tăng yêu cầu; tìm nhiều cách giải cho một đề toán (đối với HS khá, giỏi) - Chia nhỏ câu hỏi của bài tập; đơn giản hoá số liệu; cụ thể hoá một số dữ liệu trong bài tập; đa ra bài tập phụ; đặt bài toán ngợc với bài toán đã cho; đặt bài toán mới tơng tự với bài toán đã cho (đối với HS trung bình, yếu) II. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu hệ thống bài tập của SGK toán 3 - Khai thác phát triển: Một số thủ thuật để đề xuất phát triển một số bài toán từ một số bài tập có sẵn ở SGK nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và phát triển t duy toán học cho học sinh lớp 3. III. Phạm vi nghiên cứu: Qua mấy năm giảng dạy lớp 3, đặc biệt là từ đầu năm học 2007 2008 tôi đã nghiên cứu tài liệu: SGK, SGV toán 3 năm 2000 dùng cho HS lớp 3 của Việt Nam và các tài liệu có liên quan IV. Đối tợng nghiên cứu: - Thiết kế bài tập toán phù hợp với đối tợng nhằm phát triển năng lực t duy cho HS V. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu: Điều tra, tìm hiểu - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm ; - Phơng pháp thực nghiệm: phần II: Giải quyết vấn đề Sau mỗi lợng kiến thức thì SGK Toán 3 lại đa ra các bài tập cho học sinh luyện tập thực hành. Các bài tập đợc sắp xếp từ dễ đến khó, các bài tập thờng nhằm mục đích củng cố; rèn luyện kĩ năng thực hành từ mức độ thấp đến cao. Một điều dễ thấy là hệ thống bài tập toán 3 phong phú và đa dạng, có nhiều hình vẽ trực quan gợi tình huống có vấn đề. Hệ thống bài tập có tác dụng phát triển t duy nh các bài tập mang tính chất trò chơi học tập. Nhận định hệ thống bài tập trong SGK Toán 3 ở góc độ đại trà có thể thấy rằng: Trong từng tiết học số lợng bài tập ít hơn số lợng bài tập toán 3 chơng trình 165 tuần. Nhờ đó mà HS lớp 3 hiện nay có thể học tới nhân chia ngoài bảng, nhân chia số có 5 chữ số, chu vi, diện tích một số hình mà không bị quá tải. Mặt Năm học: 2007 - 2008 Thiết kế bài tập trong SGK nhằm: Bồi dỡng năng lực t duy cho HS lớp 3 - khác bài tập đa ra không khó, có thể phù hợp với tất cả đối tợng HS. Tuy nhiên những bài tập này thờng chứa đựng nhiều nội dung có thể khai thác mức độ phát triển khác nhau. Sau khi HS đã thực hiện các yêu cầu cơ bản nhất của từng bài tập. Nếu có thời gian và căn cứ vào từng đối tợng học sinh, tôi có thể hớng dẫn học sinh khai thác chính các bài tập đó. Ngợc lại nếu học sinh cha tìm ra hớng giải quyết tôi có thể đa ra cách giải quyết khác nhau nh: Giữ nguyên giả thiết, bớt yêu cầu từ đó các em sẽ giải đợc bài toán theo yêu cầu. Nh vậy hệ thống bài tập SGK toán 3 trên cơ sở kế thừa những cái hay, cái cũ, có ý tởng mới. Những ý tởng này hớng tới mục tiêu dạy học môn toán 3 nhằm giúp học sinh b- ớc đầu có một số kiến thức và kĩ năng cơ bản đơn giản, thiết thực có hệ thống. Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày giải quyết các tình huống có vấn đề để phát triển năng lực t duy theo đặc trng của môn học. Quan trọng là xây dựng phơng pháp học tập cho học sinh. Để thực hiện những ý tởng đó trong quá trình dạy học toán cho học sinh, tôi đã mạnh dạn đa ra một số thủ thuật khai thác và đề xuất các dạng bài tập nh sau: I. Một số thủ thuật đề xuất các dạng bài tập nhằm nâng cao hay giảm mức độ khó từ một số bài tập đã cho. A. Một số bài tập khai thác và đề xuất nhằm nâng cao từ một số bài tập đã cho dành cho đối tợng học sinh khá, giỏi. 1. Giữ nguyên giả thiết bài tập, nâng cao yêu cầu với kết luận. Ví dụ: Bài 3 (trang 59 SGK Toán 3) Một tấm vải dài 32 m đợc cắt thành 8 mảnh bằng nhau. Hỏi mỗi mảnh dài bao nhiêu mét? - HS chỉ cần một lời giải và thực hiện một phép tính Giải: Chiều dài của mỗi mảnh là: 32 : 8 = 4 (m) Đáp số: 4m Trớc tiết 59 học sinh đã học Bài toán giải bằng hai phép tính và bảng đơn vị đo độ dài. Từ đó tôi đã đề xuất các bài tập sau: Bài 1: Một tấm vải dài 32 m đợc cắt thành 8 mảnh bằng nhau. Hỏi 40 m vải cắt đợc bao nhiêu mảnh vải nh vậy? Bài này yêu cầu học sinh t duy cao hơn về cách giải và giải bằng 2 phép tính. Giải: Chiều dài của mỗi mảnh là: 32 : 8 = 4 (m) 40 m vải cắt đợc số mảnh vải là: 40 : 4 = 10 (mảnh) Đáp số: 10 mảnh Bài 2: Một tấm vải dài 32 m đợc cắt thành 8 mảnh bằng nhau. Hỏi 16 mảnh nh vậy cần bao nhiêu mét vải, đề xi mét vải? ( Bài này yêu cầu chuyển đổi đơn vị đo) Giải: Chiều dài của mỗi mảnh là: 32 : 8 = 4 (m) 16 mảnh vải cần số mét vải là: 16 x 4 = 64 (m) Đổi: 64 m = 640 dm Đáp số: 64 m; 640 dm 2. Phức tạp hoá số liệu: Ví dụ: Tìm x: (Trang 117, bài 3) a) x x 2 = 1846 b) 3 x x = 1578 x = 1846 : 2 x = 1578 : 3 x = 923 x = 526 Bài tập đề xuất Tìm x: a) x x 2 = 1326 + 48 b) 5 x x = 1726 526 x x 2 = 1374 5 x x = 1200 x = 1374 : 2 x = 1200 : 5 Năm học: 2007 - 2008 Thiết kế bài tập trong SGK nhằm: Bồi dỡng năng lực t duy cho HS lớp 3 - x = 687 x = 240 3. Cho dữ kiện dới dạng ẩn: Các bài tập khi sử dụng thủ thuật này rất khó cho học sinh khi tách bạch giả thiết với kết luận của bài đòi hỏi học sinh khả năng t duy tinh tế nhạy cảm với những chìa khoá Ví dụ: Bài 4: a) Gấp 2 lên 6 lần, rồi giảm đi 4 (trang 52 SGK Toán 3) Với bài tập này, bằng hình vẽ trực quan học sinh rất dễ thực hiện tìm đúng: 2 gấp 6 = 12; 12 giảm đi 4 = 3 (2 x 6 : 4 = 3) Từ bài tập trên tôi có thể đề xuất bài tập mới nh sau: * Tìm một số biết rằng gấp số đó lên 6 lần rồi giảm 3 lần cuối cùng kết quả là 8 đơn vị Dự kiện ở bài tập đề xuất đợc đặt ở cuối, nếu học sinh không nhạy bén với từng chìa khoá này mà cứ dập khuôn nh cách giải cũ thì không tìm đợc đáp số bài toán Giải: Cách 1: Trớc khi giảm 3 lần số đó là: 8 x 3 = 24 Trớc khi gấp 6 lần số đó là: 24 : 6 = 4 Vậy số cần tìm là 4 Cách 2: Gọi x là số phải tìm.Ta có: (x x 6 ) : 3 = 8 x x 6 = 8 x 3 x x 6 = 24 x = 24 : 6 = 4 Cách 3: Theo giả thiết của bài tập ta có sơ đồ sau: x 6 : 3 ? 8 : 6 x 3 4. Bớt giả thiết giữ nguyên yêu cầu, thậm chí tăng yêu cầu Ví dụ: Một năm có 365 ngày, mỗi tuần có 7 ngày. Hỏi năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày? Bài tập đề xuất: Một năm có 365 ngày. Hỏi năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày? Dự kiện : Một tuần lễ có 7 ngày bị lợc bỏ, muốn biết một năm có bao nhiêu tuần lễ thì học sinh phải nhớ lại kiến thức đã học, một tuần lễ có bao nhiêu ngày rồi mới tiến hành làm bài. Bài giải: 1 tuần lễ = 7 ngày Số tuần lễ và số ngày d trong năm: 365 : 7 = 52 (tuần) d 1 ngày Đáp số: 52 tuần, 1 ngày 5. Tìm nhiều cách giải cho một đề toán: Ví dụ 1: Bài 1 (trang 52): Một bến xe có 45 ô tô. Lúc đầu có 18 ô tô rời bến, sau đó có thêm 17 ô tô nữa rời bến. Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô? Giải: Cách 1: Số ô tô rời bến cả hai lần là: 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại trong bến xe là: 45 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô Cách 2: Số ô tô còn lại sau khi rời bến lần đầu là: 45 18 = 27 (ô tô) Số ô tô còn lại sau khi rời bến lần sau là: Năm học: 2007 - 2008 Thiết kế bài tập trong SGK nhằm: Bồi dỡng năng lực t duy cho HS lớp 3 - 27 17 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô Ví dụ 2: Bài 4 (trang 155) Đoạn đờng AB dài 2350 m và đoạn đờng CD dài 3 km. Hai đoạn đờng này có chung nhau 1 chiếc cầu C đến B dài 350 m. Tính độ dài đoạn đờng từ A đến D. A C B D 2350m 350m 3km A ? km D Giải: Cách 1: Đoạn đờng từ A đến C dài là: 2350 350 = 2000(m) Đổi 2000 m = 2 km Độ dài đoạn đờng từ A đến D dài là: 2 + 3 = 5 (km) Đáp số: 5 km Cách 2: Đổi 3 km = 3000 m Độ dài đoạn đờng từ B đến D dài là: 3000 350 = 2650 (m) Độ dài đoạn đờng từ A đến D dài là: 2350 + 2650 = 5000 (m) Đổi 5000 m = 5 km Đáp số: 5 km B. Một số bài tập đề xuất làm giảm mức độ khó từ một số bài tập đã cho dành cho HS trung bình và yếu . 1. Chia nhỏ câu hỏi của bài tập ( cả giả thiết và kết luận ) Đây là một trong các thủ thuật phổ biến trong SGK Toán tiểu học. Ngoài ra khi hớng dẫn HS làm bài tập thủ thuật này để sử dụng để dẫn dắt HS từng bớc giải quyết bài tập. Ví dụ 1: ( Bài 2 trang 119 ) Một đội công nhân phải sửa quãng đờng dài 1215 m, đội đã sửa đợc 1/3 quãng đ- ờng. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đờng nữa? Bài tập đề xuất: Một đội công nhân phải sửa quãng đờng dài 1215 m, đội đã sửa đợc 1/3 quãng đ- ờng. Hỏi: a, Đội công nhân đó đã sửa đợc bao nhiêu mét đờng? b, Đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đờng nữa? Với bài tập này HS dễ dàng tính đợc số mét đờng đã sửa và số mét đờng còn phải sửa. Giải: a, Đội công nhân đó đã sửa đợc số mét đờng là: 1215 : 3 = 405 (m) b, Số mét đờng đội công nhân đó còn phải sửa là: 1215 405 = 810 (m) Đáp số: 810 m Ví dụ 2: Một hình vuông có chu vi 20 m. Tính diện tích hình vuông đó? Bài tập đề xuất: Một hình vuông có chu vi 20 m. Năm học: 2007 - 2008 Thiết kế bài tập trong SGK nhằm: Bồi dỡng năng lực t duy cho HS lớp 3 - a, Tính cạnh hình vuông? b, Tính diện tích hình vuông? Với bài toán này HS dễ dàng tìm đợc cạnh hình vuông, từ đó HS tìm đợc diện tích hình vuông. 2. Đơn giản hoá số liệu tính toán: Để HS hiểu đợc phơng pháp giải một số dạng toán nào đó, chúng ta nên đơn giản số liệu tính toán giúp HS tìm nhanh ra kết quả bởi vì tính toán cha phải là mục tiêu cơ bản mà cái chính là phơng pháp, cách giải các dạng toán đó. Ví dụ 1: ( Bài 4 trang 106 ) Tìm x: a, x + 1909 = 2025 b, x 586 = 3705 c, 6462 x = 762 Yêu cầu của bài tập tìm (x) là số hạng, tìm số bị trừ, số trừ. Bài tập đề xuất: Tìm x: a, x + 16 = 35 b, x 21 = 30 c, 60 x = 18 x = 35 - 16 x = 30 + 21 x = 60 - 18 x = 19 x = 51 x = 42 Khi HS đã biết và nhớ phơng pháp tìm số hạng, số bị trừ, số trừ thì khi đó GV mới cho làm bài. Việc đơn giản hoá số liệu giúp HS củng cố phơng pháp giải toán. Từ đó hình thành cho các em kỹ năng giải và kỹ năng tính toán. Ví dụ 2: ( Bài 3 trang 120 ) Một cửa hàng có 2024 kg gạo, cửa hàng đã bán 1/4 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? Bài tập đề xuất: Một cửa hàng có 624 kg gạo, cửa hàng đã bán 1/4 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? Với bài tập này: Tôi hớng dẫn 1/4 của 624 kg với số liệu này phù hợp với HS trung bình yếu. Giải: Cửa hàng đã bán đợc số kg gạo là: 624 : 4 = 156 (kg) Cửa hàng còn lại số kg gạo là: 624 156 = 468 (kg) Đáp số: 468 kg 3. Cụ thể hoá một số dữ liệu trong bài tập. Trong khi luyện tập có thể gặp một số bài mà dữ liệu bài toán cho dới dạng ẩn hoặc có chứa một số khái niệm mà HS cha nắm vững. Trong tình huống này tôi sẽ cụ thể hoá các dữ kiện cho đầu bài kèm theo tóm tắt bằng lời hoặc sơ đồ hình vẽ. Nh vậy bài toán ban đầu đợc cụ thể hơn, thuận lợi cho việc giải toán của HS. Ví dụ 1: ( Bài 3 trang 161 ) Lần đầu ngời ta chuyển 27150 kg thóc vào kho, lần sau chuyển đợc số thóc gấp đôi lần đầu. Hỏi cả 2 lần chuyển đợc vào kho bao nhiêu kg thóc? Tóm tắt: 27150kg Lần 1: ?kg Lần 2: ?kg Giải: Năm học: 2007 - 2008 Thiết kế bài tập trong SGK nhằm: Bồi dỡng năng lực t duy cho HS lớp 3 - Số kg chuyển lần sau là: 27150 x 2 = 54300 (kg) Cả 2 lần chuyển vào kho đợc: 27150 + 54300 = 81450 (kg) Đáp số: 81450 kg Ví dụ 2: Giải bài toán dựa vào tóm tắt GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán Dựa vào tóm tắt ta đặt đề toán nh sau: Con hái đợc 18 kg táo, Mẹ hái đợc gấp 3 lần số táo của con. Hỏi cả hai mẹ con hái đợc bao nhiêu kg táo? Giải: Số kg táo mẹ hái đợc là: 17 x 3 = 51 (kg) Cả hai mẹ con hái đợc số kg táo là: 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg 4. Đa ra bài tập phụ: Đây là bài tập trong tình huống học sinh không nhớ kiến thức hay khái niệm cơ bản có liên quan cần dùng để giải bài tập, khi đó ta đa ra bài tập phụ để thay thế cho việc gợi ý giảng giải: Ví dụ 1: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 4 m, chiều rộng 3 m? Ví dụ 2: Một mảnh đất hình vuông có cạnh 5 m. Hỏi chu vi mảnh đất dài bao nhiêu mét? Nếu học sinh không nhớ công thức tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật thì GV tạm dừng làm bài tập trên và đa ra bài tập phụ nhằm củng cố cách tính chu vi của một hình. Bài tập: Tính độ dài đờng gấp khúc: 4m 3m 3m 3 33 4m 5m 5m 5m 5m Học sinh làm bài tập này sau đó nhận xét từng bài để tìm ra đợc đặc điểm riêng của từng loại. Từ đó học sinh nhớ ra cách tính chu vi của một hình. 5. Đặt bài toán ngợc với bài toán đã giải: Đây là kiểu bài toán đợc sử dụng phổ biến trong khi thiết kế bài tập, vừa nhằm củng cố khắc sâu, vừa nhằm nâng cao kiến thức cho HS tiểu học. Ví dụ: Bài 2 (trang 52 SGK) Bác An nuôi 48 con thỏ, bác đã bán đi 6 1 số thỏ đó. Hỏi bác An còn lại bao nhiêu con thỏ? áp dụng thủ thuật này ta đặt bài toán ngợc: Bác An bán đợc 8 con thỏ. Số thỏ bác còn lại gấp 5 lần số thỏ đã bán đi. Hỏi trớc khi bán bác An có bao nhiêu con thỏ? Giải: Năm học: 2007 - 2008 Thiết kế bài tập trong SGK nhằm: Bồi dỡng năng lực t duy cho HS lớp 3 - Số thỏ còn lại là: 8 x 5 = 40 (con thỏ) Trớc khi bán bác An có số con thỏ là: 8 + 40 = 48 (con thỏ) Đáp số: 48 con thỏ Ví dụ 2: (trang 156 SGK Toán 3) Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 3 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó? Giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 3 = 18 (cm 2 ) Đáp số: 18 cm, 18 cm 2 Từ bài toán này ta đặt bài toán ngợc: Một hình chữ nhật có diện tích 18 cm 2 biết chiều dài bằng 6 cm. Tính chiều rộng? Với bài toán này muốn giải đợc yêu cầu HS phải nhớ công thức tính diện tích sau đó thay các dữ kiện vào công thức để tìm thành phần cha biết của phép toán 6. Đặt bài toán mới tơng tự các bài toán đã giải: Với đối tợng HS trung bình, yếu việc giải toán yếu có hai nguyên nhân chính: + Do kĩ năng tính toán cha chính xác, không hiểu yêu cầu đề bài + Không nắm vững các công thức, qui tắc, cách tiến hành Vì vậy việc ra các đề toán tơng tự với bài toán đã giải là cần thiết giúp HS củng cố hình thành kĩ năng cũng nh phơng pháp ở ở từng dạng toán. Ví dụ: Bài 2 trang 149 SGK Toán 3) Tìm x a) x + 1536 = 6924 b) x 636 = 5618 c) x x 2 = 2826 d) x : 3 = 1628 Nếu HS cha nhớ ra cách tìm từng dạng và kĩ năng tính toán còn yếu thì GV ra ngợc lại nếu HS chỉ nhớ ra cách tính nhng kĩ năng tính toán tốt thì GV đa ra bài tập tơng tự phức tạp hơn. a) x + 325 = 421 b) x x 2 =624 x + 2105 = 8464 x x 6 = 4274 II. Thực nghiệm: Với những thủ thuật thiết kế các bài tập nh trên tôi đã vận dụng phù hợp với từng đối tợng học sinh của lớp tôi trong suốt quá trình dạy học toán. Chính vì thế mà hiệu quả dạy học đợc nâng lên rõ rệt so với đầu năm. Để khẳng định tính hiệu quả của vấn đề tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp 3B, 3A Trờng tiểu học Lớp 3B là lớp đợc thực nghiệm - Lớp 3A là lớp đối chứng 1. Chất lợng văn hoá trớc khi thực nghiệm Lớp TS HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 3B 24 5 20,8 4 16,7 13 54,2 2 8,3 3A 24 5 20,8 4 16,7 13 54,2 2 8,3 2. Kết quả thực nghiệm Sau khi tiến hành sử dụng các thủ thuật các dạng bài tập vào dạy cho HS lớp 3B, tôi đã tiến hành kiểm tra ở cả hai lớp 3B, 3A với cùng một đề. Thời gian: 40 phút Kết quả thực nghiệm thu đợc nh sau: Lớp TS HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Năm học: 2007 - 2008 Thiết kế bài tập trong SGK nhằm: Bồi dỡng năng lực t duy cho HS lớp 3 - SL % SL % SL % SL % 3B 24 8 33,3 8 33,3 8 33,4 0 3A 24 6 25 7 29,1 10 41,7 1 4,2 3. Đề thực nghiệm: 1. Tìm x: a) x + 2806 = 3053 b) x 986 = 4075 c) x : 6 = 1836 d) x x 5 = 1585 2. Một cửa hàng có 1865 kg gạo, cửa hàng đã bán đợc một phần năm số gạo đó. Hỏi: a) Cửa hàng đã bán đợc bao nhiêu kg gạo? b) Cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? 3. Mẹ hái đợc 80 quả táo, chị hái đợc 65 quả táo. Số táo của cả mẹ và chị đợc xếp đều vào các hộp. Hỏi xếp đợc tất cả bao nhiêu hộp? 4. Một cuộn dây điện dài 60 m, cắt đợc làm 4 đoạn bằng nhau. Hỏi 12 đoạn nh vậy cần bao nhiêu đề xi mét dây điện? Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm dạy học, bản thân tôi nhận thấy việc khai thác hệ thống bài tập toán 3 chơng trình tiểu học là cần thiết. Bởi vì GV sẽ căn cứ vào mục tiêu bài học để khai thác, phát triển các bài tập và sử dụng một cách linh hoạt, khéo léo hệ thống bài tập cho phù hợp với đối tợng của học sinh từng lớp, từng khu vực. Thông qua hệ thống bài tập cụ thể trong hệ thống bài tập SGK, GV có thể sử dụng các thủ thuật để khai thác và phát triển tiếp những bài tập khác trong SGK Toán 3 nói riêng và tiểu học nói chung. phần III: kết thúc vấn đề Tóm lại: Trên đây là một số phơng pháp dùng thủ thuật để khai thác các bài toán đơn giản mà tôi đã thực hiện trong suốt một năm học. Đối với mỗi bài toán, trình độ học sinh tôi đã áp dụng các thủ thuật khác nhau hoặc áp dụng nhiều thủ thuật cùng một lúc với một bài toán cho cả hai đối tợng. Các thủ thuật tôi đa ra trong quá trình dạy học, giúp học sinh học tập hứng thú hơn. Từ đó phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong học toán, phát triển t duy toán học cho HS, bồi dỡng HS có năng lực học toán góp phần nâng cao chất lợng khá, giỏi, qua đó cũng nâng cao chất lợng đại trà. Đặc biệt trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện: Kinh nghiệm này giúp tôi nghiên cứu kĩ về nội dung chơng trình SGK, hệ thống bài tập toán; giúp bản thân nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm để tham gia công tác giảng dạy tốt hơn. Bớc đầu giúp tôi chuẩn bị tâm thế tập trung tìm hiểu nghiên cứu, phơng pháp hình thức tổ chức dạy học, hệ thống bài tập toán trong chơng trình tiểu học ở các lớp khác. Kinh nghiệm Thiết kế bài tập trong SGK phù hợp với đối tợng HS đã đợc tôi đúc rút qua thực tế nhiều năm trực tiếp giảng dạy, đã đợc trao đổi thảo luận góp ý của bạn bè đồng nghiệp và đã nhận đợc sự ủng hộ của ban giám hiệu, đồng nghiệp trong khối tổ và đã đợc áp dụng khá hiệu quả. Tuy nhiên trình độ, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, bên cạnh đó sự tiếp cận với chơng trình mới cha đợc nhiều nên trong khi đa ra các thủ thuật giúp HS giải toán không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong bạn bè đồng nghiệp cùng góp ý bổ sung. Tôi xin chân thành cảm ơn Phần IV: Kiến nghị đề xuất - Các cấp lãnh đạo trong ngành cần quan tâm, tạo điều kiện về thời gian để giáo viên nghiên cứu đa ra các thủ thuật thủ thuật thiết thực nhằm nâng cao chất lợng trong một lớp học có nhiều đối tợng. - Qua kinh nghiệm này tôi mong muốn chuyên của phòng khi khảo sát chất lợng của một lớp thời gian cần đảm bảo để học sinh làm bài. Năm học: 2007 - 2008 ThiÕt kÕ bµi tËp trong SGK nh»m: Båi dìng n¨ng lùc t duy cho HS líp 3 - Th¸ng 4 n¨m 2008 N¨m häc: 2007 - 2008 . HS V. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu: Điều tra, tìm hiểu - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm ; - Phơng pháp thực nghiệm: phần II: Giải quyết vấn đề Sau mỗi lợng kiến thức thì. đó cũng nâng cao chất lợng đại trà. Đặc biệt trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện: Kinh nghiệm này giúp tôi nghiên cứu kĩ về nội dung chơng trình SGK, hệ thống bài tập toán; giúp. pháp hình thức tổ chức dạy học, hệ thống bài tập toán trong chơng trình tiểu học ở các lớp khác. Kinh nghiệm Thiết kế bài tập trong SGK phù hợp với đối tợng HS đã đợc tôi đúc rút qua thực tế nhiều

Ngày đăng: 13/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan