1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

581 Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam

43 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

581 Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam

Lời mở đầu Nớc ta cùng thế giới đã bớc vào thế kỷ 21 và chúng ta đang chứng kiến quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển nh một xu thế khách quan.Đó là quá trình mà các quan hệ kinh tế vợt ra khỏi biên giới quốc gia và khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn thế giới trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất với trình độ công nghệ cao và sự phân công lao động quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu, đan xen mật thiết,tùy thuộc lẫn nhau. Toàn cầu hóa đợc coi nh là một cơ hội lớn, nhng cũng đợc xem là những thách thức không nhỏ đối với mọi quốc gia.Đặc biệt, nó sẽ gây khó khăn hơn với các nớc kém phát triển và đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tiềm năng kinh tế của nớc ta hay của một quốc gia nào khác,thì phụ thuộc vào trình độ khoa học và công nghệ. Trình độ khoa học và công nghệ phụ thuộc vào các điều kiện giáo dục.Nớc ta đã có một bài học thất bại, khi mà đất nớc vừa đợc giải phóng, nhà nớc có chủ trơng phát triển công nghiệp nặng trong khi nớc ta lại thiếu cơ sở vật chất, thiếu các chuyên gia giỏi về khoa học công nghệ và quản lý,thiếu đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề.Do vậy, không còn sự lựa chọn nào khác là nớc ta phải đào tạophát triển nguồn nhân lực quý giá cho đất nớc để phát triển tránh tụt hậu so với các nớc khác. Hiện nay, áp lực cạnh tranh trên thị trờng càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn.Mỗi doanh nghiệp để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng này buộc phải có chiến lợc riêng của mình, biết tự tạo ra cho doanh nghiệp mình những cơ hội phát triển và những mặt lợi thế trong cạnh tranh.Doanh nghiệp ngoài việc đầu t vào phát triển trang thiết bị và dây truyền sản xuất, các yếu tố khác, thì yếu tố có ý nghĩa quyết định khả năng cạnh tranh là đội ngũ công nhân có trình độ chuyên môn cao, thờng xuyên đợc bồi dỡng kiến thức, có tinh thần trách nhiệm, quan tâm đến kết quả sản xuất, đợc bảo đảm việc làm ổn định. Thực tế đã chứng minh răng đầu t vào yếu tố con ngời mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với đầu t vào yếu tố khác trong quá trình sản xuất kinh doanh.Hơn thế nữa trong nền kinh tế tri thức mới cùng với sự bùng nổ của công nghệ, của thông tin tác động mạnh mẽ đến quá 1 trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, đòi hỏi bản thân mỗi nhà quản lý, mỗi ngời công nhân trực tiếp sản xuất phải thay đổi phong cách làm việc, nếp suy nghĩ, không ngừng nỗ lực và học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn của mình, có thể lắm bắt tốt sự phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật. Chính vì vai trò quan trọng của nguồn lực con ngời trong sự phát triển của doanh nghiệp, mà các doanh nghiệp phải chú ý thờng xuyên trang bị cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức những kỹ năng mới của thời đại.Đây là việc đầu t có ý nghĩa và mang lại lợi ích lớn. Nh khẳng định của Garry Becker, ngời Mỹ đợc giải thởng Nobel kinh tế năm 1992 không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực . . Do vậy, nhu cầu đào tạophát triển nguồn nhân lựccác doanh nghiệp trở nên cấp bách và cần thiết. Từ ý nghĩa trên mà em chọn đề tài Đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam làm để án môn học của mình. Mục đích nghiên cứu đề tài này: Nhu cầu đào tạophát triển nguồn nhân lực là rất bức thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp.Nó cho phép các doanh nghiệp phát triển và mở rộng sản xuất cả về chiểu sâu và chiều rộng dựa vào đội ngũ lao động của doanh nghiệp .Tuy nhiên công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại và hạn chế.Vì vậy, mục đích nghiên cứu của đề tài là đa ra những đánh giá khái quát về thực trạng công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực trong những năm qua.Từ đó rút ra những mặt tích cực, những mặt còn tồn tại và đề xuất một số giải pháp, phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp , cung cấp cho các doanh nghiệp đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn vững vàng. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu : Trên cơ sở lý luận về hoạt động đào tạophát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động liên quan đến công tác này, cùng với thực tiễn quá trình sản xuất kinh doanh, hoạt động đào tạophát triển nguồn nhân lực ở một vài doanh 2 nghiệp. Từ đó, nghiên cứu mối quan hệ giữa chúng để đa ra các hình thức và ph- ơng pháp đạo tạo phù hợp. Ph ơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình viết đề án này, em đã vận dụng kết hợp một số phơng pháp nh: Phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp tổng hợp,phân tích ,phơng pháp so sánh.Ngoài ra trong đề án còn sử dụng có chọn lọc các số liệu, thông tin từ tài liệu, tạp chí, sách báo. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề án gồm: I/ Cơ sở lý luận về đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp . II/ Thực trạng công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam. III/ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạophát triển nguồn nhân lựccác doanh nghiệp Việt Nam. 3 I/ Cơ sở lý luận về đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 1.Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm Đào tạophát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức đợc tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định nhằm hớng vào sự thay đổi hành vi và nghề nghiệp của ngời lao động. Đào tạophát triển nguồn nhân lực gồm 3 hoạt động hợp thành: +Hoạt động đào tạo là tất cả các hoạt động học tập mà doanh nghiệp cung cấp cho ngời lao động để họ thực hiện tốt hơn công việc hiện tại. +Hoạt động giáo dục là hoạt động học tập mà doanh nghiệp cung cấp cho ng- ời lao động bớc vào nghề mới hoặc chuyển sang nghề phù hợp hơn. +Hoạt động phát triển là hoạt động học tập doanh nghiệp cung cấp cho ngời lao động nhng hoạt động này vợt ra khỏi phạm vi trớc mắt để ngời lao động có thể thực hiện tốt hơn trong tơng lai dựa trên những định hớng phát triển của doanh nghiệp . Nhìn chung cả 3 hoạt động: đào tạo, giáo dục và phát triển đều là quá trình học tập.Tuy nhiên, nội dung và mức độ học tập ở mỗi hoạt động khác nhau. +Hoạt động đào tạo: Nói tới đào tạo là muốn nói tới việc học tập để nâng cao kỹ năng cho ngời lao động, để họ thực hiện công việc hiện tại có hiệu quả hơn. +Hoạt động giáo dục:Trong doanh nghiệp, hoạt động này là việc học tập để ngời lao động có thể chuyển sang một nghề mới hoặc một công việc mới theo yêu cầu của công việc, của tổ chức.Thờng hoạt động này gắn với một nghề có nhiều công việc và nó mang tính chất hớng nghiệp. +Hoạt động phát triển: Là việc học tập để chuẩn bị ngời lao động cho tơng lai, khi có sự thay đổi về những định hớng tơng lai của tổ chức. 4 Đào tạophát triển nguồn nhân lực là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng con ngời. Do vậy, tổng thể các hoạt động này không những chỉ đợc thực hiện bên trong một tổ chức, mà nó bao gồm hàng loạt hoạt động học tập đợc thực hiện từ bên ngoài xã hội nh: học viêc,học nghề, các hoạt động dạy nghề ngoài xã hội . 1.2 Mục tiêu của đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Ngày nay, trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, ảnh hởng từng ngày, từng giờ đến tiến trình phát triển của xã hội. Các doanh nghiệp Việt Nam đều nhận thức rõ vai trò của chất l- ợng nguồn nhân lực.Chất lợng nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay phải có khả năng thích ứng cao với các yêu cầu không ngừng thay đổi của kỹ thuật và khả năng chuyển đổi nghề. Mục tiêu của đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp là : -Nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức, đào tạo ngời lao động phù hợp với công việc. -Giúp cho đội ngũ công nhân mới làm quen với công việc. -Cập nhật thông tin, kiến thức mới cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là lao động quản lý. -Chuẩn bị đội ngũ kế cận trong định hớng phát triển tơng lai của doanh nghiệp . Ngời lao động sau các khóa đào tạo sẽ đợc hiểu biết hơn,thành thạo kỹ năng hơn đáp ứng yêu cầu của sự phát triển khoa học kỹ thuật,công nghệ, đáp ứng đợc sự phát triển qui mô, đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. 1.3. ý nghĩa của đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Chất lợng nguồn nhân lực sẽ có thay đổi lớn khi qua đào tạo. Do vậy, đào tạophát triển nguồn nhân lực đúng hớng, đúng lúc là chiếc chìa khóa vàng quyết 5 định sự thành công của doanh nghiệp và tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.Vì đào tạophát triển nguồn nhân lực giúp cho đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu mới của công việc, thích nghi với sự thay đổi của nền kinh tế thị trờng. Đầu t vào yếu tố con ngời luôn khẳng định đợc u thế đối với sự phát triển của doanh nghiệp so với đầu t vào các yếu tố khác.Đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở hiện tại sẽ thu đợc kết quả lớn hơn rất nhiều lần so với chi phí ban đầu bỏ ra.Điều này là do lao động đợc đào tạophát triển mới sẽ có trình độ hơn so với lao động phổ thông nên giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà họ tạo ra trong một đơn vị thời gian sẽ lớn hơn giá trị lao động không đào tạo mang lại. Đối với những nhà quản lý qua quá trình học tập này, bản thân đã tích lũy thêm những kiến thức, khả năng nhận biết đợc xu hớng phát triển của nền kinh tế mà có những định hớng, phát triển trong tơng lai cho doanh nghiệp. 2. Sự cần thiết của đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Trong nền kinh tế hiện nay, tính cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, để tồn tại và phát triển trong điều kiện đó thì các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, vạch ra các đối sách cạnh tranh cho mình,tìm ra u thế cạnh tranh.Nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp . Bên cạnh những u thế cạnh tranh mà doanh nghiệp cần phải tạo ra cho mình nh: u thế về công nghệ, kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho các quá trình sản xuất kinh doanh; u thế về lắm bắt thông tin nhanh, chính xác,kịp thời; u thế giá cả chất lợng sản phẩm, mẫu mã hàng hóa để thu hút khách hàng, thì lợi thế yếu tố con ngời so với các doanh nghiệp khác có vai trò quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp . Bởi vậy, mà các doanh nghiệp, các tổ chức luôn quan tâm đến việc đào tạophát triển nguồn nhân lực vì: -Để chuẩn bị và bù đắp vào những chỗ thiếu, bị bỏ trống trong doanh nghiệp nhăm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục và bình th- ờng. 6 -Để hoàn thiện khả năng của ngời lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ trớc mắt cũng nh tơng lai có hiệu quả. -Để chuẩn bị cho ngời lao động thực hiện những nhiệm vụ mới do sự thay đổi về mục tiêu, về cơ cấu, về khoa học kỹ thuật,công nghệ mới tạo ra. -Đào tạophát triển nguồn nhân lực là sự đầu t sinh lời đáng kể nhất cho doanh nghiệp, cho tổ chức vì đào tạophát triển nguồn nhân lực là phơng tiện để đạt đợc sự phát triển của doanh nghiệp có hiệu quả nhất. Xét về lâu dài thì đào tạophát triển nguồn lực con ngời là vô cùng quan trọng. 3. Các hình thức đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Nền kinh tế nớc ta trải qua những thay đổi to lớn do tác động về sự tiến bộ công nghệ kỹ thuật. Đào tạophát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp trở lên ngày càng quan trong, nhằm từng bớc nâng cao và phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của ngời lao động một cách hệ thống thông qua quá trình làm việc, qua đó đánh giá khả năng của họ một cách toàn diện trong từng giai đoạn. Xuất phát từ lợi ích và yêu cầu đó, đòi hỏi mỗi ngời lao động phải có một trình độ đáp ứng yêu cầu công việcvà có đội ngũ nhân viên giỏi có đủ trình độ năng lực phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Ngày nay,với sự sôi động của công nghệ thông tin và những yêu cầu khác nhau về đội ngũ lao động ở từng thời điểm mà các doanh nghiệp sẽ chọn các hình thức đào tạophát triển nguồn nhân lực phù hợp với doanh nghiệp mình. Các hình thức đào tạophát triển nguồn nhân lực : 3.1 Đào tạo trong công việc Đây là hình thức đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,trong đó học viên đợc học các kiến thức, kỹ năng ngay trong quá trình thực hiện công việc. 3.1.1 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn Đây là hình thức đào tạo mà học viên quan sát và ghi nhớ cách thức thực hiện công việc của ngời hớng dẫn sau đó làm việc dới sự hớng dẫn của họ. Hình thức này áp dụng với những công nhân trực tiếp sản xuất những công việc 7 mang tính phổ thông hoặc áp dụng những công việc lao động gián tiếp, đơn giản. Quy trình đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc: Trớc tiên ngời đợc giao công việc chỉ dẫn sẽ giới thiệu cho học viên vê toàn bộ công việc sau đó sẽ thao tác thử để học viên quan sát và ghi nhớ cách làm và học viên phải thực hiện lại các thao tác đó dới sự giám sát của ngời hớng dẫn. Ph- ơng pháp này dễ học,học viên có thể lắm bắt ngay cách thức thực hiện công việc.Tuy nhiên. học viên không đợc trang bị lý thuyết một cách hệ thống sẽ có thể không hiểu đợc bản chất cũng nh phơng pháp thực hiện công việc.Hiệu quả của hình thức đào tạo này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn, trình độ s phạm của ngời hớng dẫn. Do học viên có thể học đợc cả cái hay và điều cha đợc của ng- ời hớng dẫn. Đặc biệt sự nhiệt tình của ngời hớng dẫn cũng ảnh hởng đến sự hiểu biết nông hay sâu của học viên về công việc. 3.1.2 Đào tạo theo kiểu học nghề. Là hình thức đào tạo kết hợp việc học lý thuyết và học thực hành trên máy móc. Hình thức này thờng áp dụng đối với nghề cơ khí, xây dựng. 3.1.3 Đào tạo theo kiểu kèm cặp chỉ bảo. Hình thức này áp dụng đối với ngời lao động quản lý và trong qúa trình học việc học viên đợc giao một số nhiệm vụ cụ thể, tự chịu trách nhiệm về công việc đó. Những ngời đảm nhận vai trò hớng dẫn là lãnh đạo trực tiếp hay đồng nghiệp am hiểu kèm cặp. Hiệu quả của hình thức đào tạo này phụ thuộc nhiều vào trách nhiệm và sự am hiểu công việc thực tế của ngời hớng dẫn. Vì vậy để hình thức này hiệu quả phải có hợp đồng chặt chẽ quy định rõ trách nhiệm ngời học và ngời dậy. 3.1.4 Luân phiên thay đổi công việc. Hình thức đào tạo này cho ngời lao động chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác, phân xởng này sang phân xởng khác để thực hiện những công việc hoàn toàn khác nhau về nội dung cũng nh phơng pháp thực hiện.Hình thức này áp dụng cả cho ngời lao động quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất. Vì luân phiên thay đổi công việc nên bị hạn chế về mức độ chuyên sâu của ngỏi lao động và sẽ 8 tạo ra những khó khăn nhất định trong công tác quản lý.Tuy nhiên, hình thức này cung cấp đội ngũ lao động đào tạo đa kỹ năng là điều kiện cho công ty bố trí sử dụng lao động thuận lợi. Qua việc luân phiên này,ở từng bộ phận công việc, ngời lao động sẽ có cơ hội nhận ra khả năng thực tế của mình nhằm phát huy tốt nhất khả năng sở trờng của mình. 3.2 Đào tạo ngoài công việc. Là hình thức ngời lao động đợc tách ra khởi công việc và môi trờng làm việcđể đa đến môi trờng học tập. 3.2.1Mở lớp tạI doanh nghiệp. Doanh nghiệp đứng ra tổ chức các lớp đào tạo dựa trên cở sở vật chất kỹ thuật sẵn có của doanh nghiệp rồi mời giáo viên về dậy.Thờng thì những lớp này không thờng xuyên, khi nào doanh nghiệp có nhu cầu với công việc đặc thù hoặc với những công việc mà đào tạo trong công việc không đáp ứng đợc nhu câu đặt ra. Chơng trình đào tạo của phơng pháp này chia làm 2 phần: -Học lý thuyết : Thờng đợc tiến hành một cách tập chung trên lớp do giáo viên giảng dậy (giáo viên có thể là ngời trong doanh nghiệp, ngời quản lý, cán bộ lãnh đạo hoặc giáo viên mời từ bên ngoài). -Phần thực hành: Học viên đợc đa đến cơ sở đợc trang bị bố trí những thiết bị cần thiết và chuyên dùng cho công việc của họ sau này dới sự hớng dẫn của giáo viên. Qua công việc học tập này, học viên đợc trang bị lý luận một cách hệ thống. Vì vừa đợc học lý thuyết, vừa đợc học thực hành học viên sẽ nhanh chóng lắm bắt đợc kỹ năng công việc. Hình thức này tiết kiệm đợc chi phí cho quá trình đào tạotrong một lần có thể đào tạo đợc nhiều học viên. 9 3.2.2 Cử đi học tại các lớp, tr ờng chính quy. Ngời lao động đợc tạm ngừng công việc để đến trờng, lớp chuyên ngành để học tập. Thời gian dành cho hình thức này dài và rất tốn kém chi phí. Học viên đ- ợc cử đi học, đợc đào tạo một cách có hệ thống, bài bản và tính chuyên nghiệp trong quá trình đào tạo đợc đảm bảo. 3.3 Một số hình thức đào tạo khác. 3.3.1 Ng ời lao động tự đào tạo . Ngời lao động chủ động học tập qua sách báo,qua các nguồn thông tin đại chúng, qua kinh nghiêm thực tế để lắm vững chuyên môn, công việc của mình. Đây là hình thức đào tạo đơn giản nhất, đỡ tốn kém cả về chi phí vật chất lẫn thời gian. Song đòi hỏi ngời lao động phải có nghị lực, có lòng kiên nhẫn để hoàn thành kế hoạch học tập của mình. 3.3.2 Đào tạo thông qua hình thức tổ chức các cuộc thi thợ giỏi, các cuộc hội thảo Qua các hình thức này, ngời lao động có thể nghe các giảng viên, báo cáo viên báo cáo về một số vấn đề chuyên sâu hoặc tổng hợp phục vụ cho chuyên nghành hay cho công việc của họ.Qua các cuộc hội thảo ngời lao động trực tiếp trao đổi bàn bạc tranh luận về vấn đề họ quan tâm, cùng nhau xây dựng những giải pháp cho một vấn đề nào đó và trao đổi những kinh nghiệm trong quản lý, trong công việc. Các doanh nghiệp nên chú ý tới hình thức tổ chức này. 3.3.3 Đào tạo theo kiểu ch ơng trình hóa với sự trợ giúp của máy tính . Ngời lao động tự học theo sự chỉ dẫn trong máy tính theo chong trình học tập đợc viết sẵn trong phần mềm máy tính. Khi doanh nghiệp cần đào tạo một nghề nào đó chỉ cần mua phần mềm về cho học viên, họ tự học và không cần tới giáo viên. Và hình thức này cũng cho phép đào tạo cùng một lúc rất nhiều kỹ năng mà không cần có giáo viên hớng dẫn thờng xuyên. Tuy nhiên, do hình thức này không có giáo viên hớng dẫn nên khi học viên gặp vớng mắc trong vấn đề nào đó sẽ không đợc giải đáp kịp thời. Nó chỉ áp dụng đối với một số đối tợng nhất định. 3.3.4 Đào tạo d ới sự trợ giúp của các ph ơng tiện nghe nhìn . Mọi ngời đợc học qua các bộ phim t liệu, truyền hình . 10 [...]... tham gia đào tạo đội ngũ lao động trong doanh nghiệp mình 25 II/ Thực trạng công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam 1.Thực trạng công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam 1.1.Khái quát tình hình đào tạophát triển nguồn lực ở nớc ta Hoạt động đào tạophát triển nguồn nhân lực ở nớc ta đợc nhà nớc, các nghành, các cấp luôn... đến hiệu quả của đào tạophát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 6 Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 6.1 Yêu cầu khi đánh giá Việc đánh giá công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực, giúp doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lý của cán bộ nhân viên trớc và sau khi đào tạo. Đồng thời có thể... cho công nhân viên chức trong doanh nghiệp mình khi doanh nghiệp có nhu cầu.Qua các khoá đào tạo này, học viên cũng đợc nâng cao cơ sở lý luận hay kỹ năng lao động thực tê nhằm đáp ứng cho sự thay đổi sản xuất của doanh nghiệp 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực đợc đào tạophát triểncác doanh nghiệp Việt Nam Nhìn chung hoạt động đào tạophát triển nguồn nhân lực trong những năm gần đây ở các trờng... tác đào tạophát triển nguồn nhân lực Để công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao thì công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực cần cung cấp những thông tin chính xác về hiện trạng nguồn nhân lực góp phần làm tăng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế hoạch hóa nguồn nhân lực có nhiệm vụ dự báo nhu cầu nhân lực. .. trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam Nhận thức đợc vai trò quan trọng của việc đầu t vào công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực trong kế hoạch cạnh tranh và phát triển của mình nên các doanh nghiệp rất chú trọng đến công tác này nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng công tác này để đem lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp đều có những... của doanh nghiệp Chính vì lẽ đó, các khóa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thì khâu đánh giá hiệu quả đào tạophát triển là việc làm cần thiết và quan trọng Để đánh giá hiệu quả công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực đợc cụ thể và chính xác thì phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác này 6.2 Quan điểm về hiệu quả công tác đào tạophát triển. .. triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Xuất phát từ công thức tính toán hiệu quả kinh tế chung các nhà quản lý đã đa ra công thức tính hiệu quả kinh tế cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp : Hiệu quả kinh tế của công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực 18 = Kết quả kinh doanh Tổng chi phí cho đầu t cho ĐTPT Qua công thức trên, ta thấy sự tăng trởng phát triển. .. trởng phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào kiến thức trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp Do vậy nếu đầu t không đúng mức vào công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực sẽ ảnh hởng lớn đến chiến lợc nguồn nhân lực về lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả của đào tạophát triển nguồn nhân lực đợc hiểu nh sau: - Đợc đào tạophát triển, ngời lao động... tốt hơn trong tơng lai theo định hớng phát triển của mỗi doanh nghiệp Nh vậy, hệ thống các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp, các cơ sở đào tạo, trung tâm xuất hiện rất nhiều với những hình thức đa dạng đảm nhận công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực cho đất nớc 26 Bên cạnh các hệ thống này,công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực còn đợc các doanh nghiệp, công ty trực tiếp mở các khoá... tác đào tạophát triển nguồn nhân lực Từ việc xác định nhu cầu đào tạo đối với từng lao động, rồi lựa chọn các hình thức đào tạo thích hợp với học viên để họ có thể đạt đợc hiệu quả tốt nhất trong quá trình học tập và doanh nghiệp có chính sách sử dụng hiệu quả đối tợng sau khi đào tạo và bồi dỡng kiến thức Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở đào . về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp . II/ Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt. của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. 6. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Kế hoạch hóa nguồn nhân lực với đào tạo và phát triển  Chiến lợc sản xuất kinh doanh - 581 Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam
ho ạch hóa nguồn nhân lực với đào tạo và phát triển Chiến lợc sản xuất kinh doanh (Trang 15)
Sơ đồ :ảnh hởng qua lại giữa đào tạo và phát triển với các chức năng quản trị nhân  lực khác. - 581 Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam
nh hởng qua lại giữa đào tạo và phát triển với các chức năng quản trị nhân lực khác (Trang 16)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w