Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
5,66 MB
Nội dung
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu quả của việc dạy học bài thực hành phần sinh học cơ thể lớp 11 có sự hỗ trợ công nghệ thông tin. Xác định tính khả thi của việc dạy học bài thực hành phần sinh học cơ thể lớp 11 có sự hỗ trợ công nghệ thông tin. 3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Nội dung : Chọn 4 bài thực hành chương trình sinh học 11 nâng cao : Thực hành: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón. Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học Thực hành: Chứng minh quá trình hô hấp tỏa nhiệt. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch. 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thời gian : từ 5/9/2010 đến 1/5/2011 Chọn trường và lớp thực nghiệm Trường THPT Long Thành – Long Thành – Đồng Nai: 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng. Trường THPT Tam Phước – Biên Hòa – Đồng Nai: 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng. Các lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về trình độ, sĩ số, giới tính, và cùng một giáo viên giảng dạy cho mỗi trường. Bố trí thực nghiệm : Lớp thực nghiệm: Các giáo án được thiết kế có sự hỗ trợ công nghệ thông tin Lớp đối chứng: Các giáo án được thiết kế theo phương pháp đang dạy của giáo viên phổ thông. 1 Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng bằng hệ thống câu hỏi để so sánh. Xử lý số liệu Sử dụng một số công cụ toán học để xử lý các kết quả điều tra và kết quả thực nghiệm sư phạm : phần trăm (%), trung bình cộng ( X ), phương sai (S), hệ số biến thiên (C v %), độ tin cậy (t d ) 3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Kết quả định lượng 3.3.1.1. Kết quả thực nghiệm ở Trường THPT Long Thành Bảng 3.1. Bảng phân phối tần suất Phươn g án Số bài kiểm tra % Số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 176 0 0 0 0.57 2.84 7.95 7.39 30.7 38.60 11.90 ĐC 176 0 0 2.84 1.70 15.30 11.40 23.30 29 15.90 0.57 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất tích lũy Số bài kiểm Phươn g án % Số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 176 Thực nghiệm 0 0 0 0.57 3.41 11.40 18.80 49.40 88.10 100 176 Đối chứng 0 0 2.84 4.54 19.90 31.20 54.50 83.50 99.40 100 Từ dữ liệu bảng 3.2, chúng tôi vẽ đồ thị phân phối tích lũy của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. trục tung là % tích lũy số học sinh đạt điểm X i trở xuống, trục hoành là điểm số. 2 Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đường tần suất tích lũy của trường THPT Long Thành Bảng 3.3. Bảng phân loại trình độ học sinh Điểm số 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Tổng Thực nghiệm 0 0.57 10.80 38.07 50.57 100 Đối chứng 0 4.55 26.70 52.27 16.48 100 Bảng 3.4. Các tham số đặc trưng Phương án Các tham số đặc trưng X ± m S C V (%) t đ Thực nghiệm 8.28 ± 0.09 1.24 14.98 8.39 Đối chứng 7.04 ± 0.11 1.52 21.59 Qua kết quả thực nghiệm tại trường THPT Long Thành, chúng tôi có một số nhận xét sau: Điểm trung bình ở lóp TN (8.28) Cao hơn so với lớp ĐC (7.04) Hệ số biến thiên của lớp TN (14.98) thấm hơn hệ số biến thiên lớp ĐC (21.59), điều này chứng tỏ dạy học thực hành có sự hỗ trợ CNTT đạt hiệu quả. Tỉ lệ học sinh dưới trung bình lớp TN thấp hơn lớp ĐC, trong khi tỉ lệ HS khá giỏi lớp TN cao hơn lớp ĐC. Đường tích lũy ứng với lớp TN luôn nằm phía dưới và bên phải đường tích lũy tích ứng với lớp ĐC. 3 Độ tin cậy t đ tổng hợp qua các lần kiểm tra qua thực nghiệm là 8.39 Để khẳng định kết quả trên là do ngẫu nhiên hay do thực nghiệm mang lại, chúng tôi tiến hành kiểm định đại lượng t đ , giá trị t đ tính được là 8.39, với bậc tự do f = 176 + 176 – 2 = 350, tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa 05.0= α Ta được 97.1= α t . Chứng tỏ sự khác nhau giữa có ý nghĩa thống kê, điểm α tt d > . Do vậy điểm trung bình của phương án thực nghiệm cao hơn lớp phương án ĐC không phải là ngẫu nhiên mà do áp dụng phương pháp thực nghiệm. 3.3.1.2 Kết quả thực nghiệm ở Trường THPT Tam Phước Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất Phươn g án Số bài kiểm tra % Số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 176 0 0 0 0 0.57 5.68 30.70 30.10 23.90 9.09 ĐC 176 0 0 3.98 2.84 10.80 14.80 26.70 31.30 9.66 0 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy Số bài kiểm tra Phương án % Số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 176 Thực nghiệm 0 0 0 0 0.57 6.25 36.90 67 90.90 100 176 Đối chứng 0 0 3.98 6.82 17.60 32.40 59.10 90.30 100 100 Từ dữ liệu bảng 3, chúng tôi vẽ đồ thị phân phối tích lũy của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. trục tung là % tích lũy số học sinh đạt điểm X i trở xuống, trục hoành là điểm số. 4 Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đường tần suất tích lũy của trường THPT Tam Phước Bảng 3.4: Bảng phân loại trình độ học sinh Điểm số 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Tổng Thực nghiệm 0 0 6.25 60.8 33 100 Đối chứng 0 6.82 25.6 58 9.66 100 Bảng 3.5: Các tham số đặc trưng Phương án Các tham số đặc trưng X ± m S C V (%) t đ Thực nghiệm 7.98 ± 0.08 1.09 13.7 7.83 Đối chứng 6.9 ± 0.11 1.47 21.3 Qua kết quả thực nghiệm tại trường THPT Long Thành, chúng tôi có một số nhận xét sau: Điểm trung bình ở lóp TN (7.98%) Cao hơn so với lớp ĐC (6.9%) Hệ số biến thiên của lớp TN (13,7%) thấp hơn hệ số biến thiên lớp ĐC (21.3) dao động nhỏ, độ tin cậy cao, điều này chứng tỏ dạy học thực hành có sự hỗ trợ CNTT đạt hiệu quả. Tỉ lệ học sinh dưới trung bình lớp TN thấp hơn lớp ĐC, trong khi tỉ lệ HS khá giỏi lớp TN cao hơn lớp ĐC. 5 Đường tích lũy ứng với lớp TN luôn nằm phía dưới và bên phải đường tích lũy tích ứng với lớp ĐC. Độ tin cậy t đ tổng hợp qua các lần kiểm tra qua thực nghiệm là 7.83 Để khẳng định kết quả trên là do ngẫu nhiên hay do thực nghiệm mang lại, chúng tôi tiến hành kiểm định đại lượng t đ , giá trị t đ tính được là 7.83, với bậc tự do f = 176 + 176 – 2 = 350, tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa 05.0= α Ta được 97.1= α t . Chứng tỏ sự khác nhau giữa có ý nghĩa thống kê, điểm α tt d > . Do vậy điểm trung bình của phương án thực nghiệm cao hơn lớp phương án ĐC không phải là ngẫu nhiên mà do áp dụng phương pháp thực nghiệm. 3.3.2 Phân tích định tính Rút ngẫu nhiên 1 bài kiểm tra thực hành 6: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón, thực nghiệm và đối chứng của học sinh: Hoàng Thị Hiền Trang, lớp 11A4 và học sinh: Dương Thị Quỳnh, Lớp 11A1 , ở Trường THPT Long Thành để so sánh kết quả. 6 Thông qua bài kiểm tra chúng tôi thấy bài làm của. Lớp thực nghiệm HS có thể quan sát quá trình thí nghiệm và tiến hành tính cường độ thoát hơi nước, nhận xét thời gian độ tan và so sánh từng loại cây thiếu N, K, P tốt hơn lớp đối chứng. Chúng tôi lấy tiếp bài kiểm tra thực hành 13: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học. Cũng là học sinh làm bài kiểm tra thực hành trước nhưng đổi lại thực nghiệm thành đối chứng và đối chứng thành thực nghiệm.Kết quả cũng cho thấy rằng với việc hỗ trợ của CNTT trong dạy thực hành thí nghiệm thì kết quả khả quan hơn rất nhiều, cụ thể bài làm của em… ở lớp thực nghiệm thể hiện đầy đủ yêu cầu của tiết thực hành: Thông qua bài kiểm tra ta thấy bài làm của lớp thực nghiệm HS có thể tường trình quá trình thí nghiệm, và nhận xét kết quả thí nghiệm một cách chính xác và đúng thời gian quy định. Nhận thấy những điểm lưu ý khi làm thí nghiệm tốt. Hoàn tất bài kiểm tra tốt hơn lớp đối chứng 7 8 Rút ngẫu nhiên 1 bài kiểm tra thực hành 6: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón của lớp thực nghiệm và đối chứng của học sinh: Đỗ Thị Duyên, lớp 11A3 và học sinh:ở trường THPT Tam Phước để so sánh kết quả. 9 Ở trường THPT Tam Phước Thông qua bài kiểm tra ta cũng thấy bài làm của lớp thực nghiệm HS có thể quan sát quá trình thí nghiệm và tiến hành tính cường độ thoát hơi nước, nhận xét thời gian độ tan và so sánh từng loại cây thiếu N, K, P tốt hơn lớp đối chứng. Chúng tôi lấy tiếp bài: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học. cũng là học sinh làm bài thực hành trước nhưng đổi lại thực nghiệm thành đối chứng và đối chứng thành thực nghiệm. Chúng tôi lấy tiếp bài kiểm tra thực hành 13: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học. Cũng là học sinh làm bài kiểm tra thực hành trước nhưng đổi lại thực nghiệm thành đối chứng và đối chứng thành thực nghiệm.Kết quả cũng cho thấy rằng với việc hỗ trợ của CNTT trong dạy thực hành thí nghiệm thì kết quả khả quan hơn rất nhiều, cụ thể bài làm của em… ở lớp thực nghiệm thể hiện đầy đủ yêu cầu của tiết thực hành: 10