1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Trắc nghiệm sóng cơ học sóng âm

12 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

 (131 câu ôn luyện thi TN THPT - 2014) (Thầy NGUYỄN VĂN DÂN)  !"# Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: $%Vận tốc. &%Tần số. C%Bước sóng.'%Năng lượng. (Chọn phát biểu đúng ? Sóng dọc: $. Chỉ truyền được trong chất rắn. &. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí. . Truyền trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. '. Không truyền được trong chất rắn. )Sóng dọc là sóng: $%có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng. &%có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. %có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. '%Cả A, B, C đều sai. *Chọn phát biểu +,khi nói về sóng cơ học: A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất. B. Sóng CH là quá trình lan truyền dao động theo thời gian. C. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian . D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi -Sóng ngang là sóng có phương dao động A. trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. .Sóng dọc là sóng có phương dao động A. thẳng đứng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng. Sóng cơ học truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Khí và rắn. /Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường : A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng, khí và rắn. 0Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. 1Quá trình truyền sóng là: A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng. C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B Điều nào sau đây +,khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng trưyền được trong 1 chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao dộng cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. Cả A và C. (Điều nào sau là +,khi nói về năng lượng sóng A.Trong khi truyền sóng thì nănglượng không được truyền đi. B. Quá trình truyền sóng là qúa trình truyền năng lượng. C. Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ. D. Khi truyền sóng năng lượng sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ. )Chọn phát biểu 23%Quá trình lan truyền của sóng cơ học: A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dđộng trong môi trường vật chất theo thời gian. C.Là quá trình lan truyền của pha dao động. D.Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. *Năng lượng của sóng truyền từ một nguồn đến sẽ: A.Tăng tỉ lệ với quãng đường truyềnsóng. B.Giảm tỉ lệ với quãng đườngtruyềnsóng. C. Tăng tỉ lệ với bình phương của quãngđường truyền sóng. D. Luôn không đổi khi môi trường truyền là một đường thẳng. -Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào: A.Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng. C.Phương dao động và phương truyền sóng. D.Phương dao động và vận tốc truyền sóng. .Vận tốc truyền sóng tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường. $%Rắn, khí và lỏng. &%Khí, rắn và lỏng. %Khí, lỏng và rắn. '%Rắn, lỏng và khí. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường: $. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. &. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. . Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi của môi trường. '. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. /Sóng ngang là sóng: A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang. B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều sai. 0Chọn câu trả lời 23 A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T. D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì là  . (1Công thức liên hệ vận tốc truyền sóng v, bước sóng  , chu kì sóng T và tần số sóng f là: $%� = v/ f = vT &%�.T =v. f % � =v/T =v.f '%v = � T= �/f (Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải: $%Kéo căng dây đàn hơn. &%Làm trùng dây đàn hơn. %Gảy đàn mạnh hơn. '%Gảy đàn nhẹ hơn. ((Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: A. Khác nhau về tần số. B. Độ cao và độ to khác nhau. C. Tần số, biên độ của các hoạ âm khác nhau. D. Có số lượng và cường độ của các hoạ âm ≠ nhau. ()Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn ≠ nhau về: $%Độ cao. &%Độ to. %Âm sắc. '%Cả A, B, C đều đúng. (*Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng: $%Đường hình sin. &%Biến thiên tuần hoàn. %Đường hyperbol. '%Đường thẳng. (-Sự phân biệt âm thanh với hạ âm và siêu âm dựa trên A. bản chất vật lí của chúng khác nhau. B. bước sóng và biên độ dao động của chúng. C.khả năng cảm thụ sóng cơ của tai người. D. một lí do khác. (.Chọn phát biểu +,. Vận tốc truyền âm: A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.10 8 m/s B.Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm. C.Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. D.Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng. (Chọn phát biểu +,. Âm thanh: A.Chỉ truyền trong chất khí. B.Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí. C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D.Không truyền được trong chất rắn. (/Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng: $%16Hz đến 20KHz &%16Hz đến 20MHz %16Hz đến 200KHz '%16Hz đến 2KHz (0Siêu âm là âm thanh: A. tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường. B. cường độ rất lớn có thể gây điếc vĩnh viễn. C. tần số trên 20.000Hz D.truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường. )1Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là: $%Cường độ âm. &%Độ to của âm. %Mức cường độ âm. '%Năng lượng âm. )Hai âm có cùng độ cao là hai âm có: A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng. D. Cả A và B. )(Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm cho ta phân biệt được hai âm A. có cùng biên độ phát ra do cùng một loại nhạc cụ. B. có cùng biên độ do hai loại nhạc cụ ≠ nhau phát ra. C. có cùng tần số phát ra do cùng một loại nhạc cụ. D. có cùng tần số do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra. ))Điều nào sau đây 23khi nói về sóng âm ? A. Sóng âm truyền dược trong các môi trường rắn, lỏng và khí. B. Sóng âm là sóng có tần số từ 16Hz đến 2Khz. C. sóng âm không truyền được trong chân không. D. Sóng âm là sóng có tần số từ 16Hz đến 20000hz. )*Điều nào +,khi nói về đặc trưng sinh lí của âm? A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm. B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm là biên độ và tần số của âm. C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. Cả A, B và C đều đúng. )-Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do: $%Tần số và biên độ âm khác nhau. &%Tần số và năng lượng âm khác nhau. %Biên độ và cường độ âm khác nhau. '%Tần số và cường độ âm khác nhau. ).Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng: $%Cường độ âm. &%Biên độ dao động của âm. %Mức cường độ âm. '%Mức áp suất âm thanh. )Âm sắc là: A.Màu sắc của âm thanh. B.Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C.Một tính chất sinh lí của âm. D.Một tính chất vật lí của âm. )/Độ cao của âm là: A.Một tính chất vật lí của âm. B.Một tính chất sinh lí của âm. C.Vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí. D.Tần số âm )0Độ to là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: $%Vận tốc âm. &%Bước sóng và năng lượng âm. %Tần số và mức cường độ âm. '%Vận tốc và bước sóng. *1Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: $%Vận tốc âm. &%Tần số và biên độ âm. %Bước sóng. '%Bước sóng và năng lượng âm. *Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: $%Vận tốc truyền âm. &%Biên độ âm. %Tần số âm. '%Năng lượng âm. *(Các đặc tính sinh lí của âm gồm: $%Độ cao, âm sắc, năng lượng. &%Độ cao, âm sắc, cường độ. %Độ cao, âm sắc, biên độ. '%Độ cao, âm sắc, độ to. *)Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng phavới nhau gọi là(TNPT-2007) $%bước sóng. &%chu kỳ. %vận tốc truyền sóng. '%độ lệch pha. **Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm(TNPT-2007) $%chỉ phụ thuộc vào biên độ. &%chỉ phụ thuộc vào tần số. %chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. '%phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 45 : Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm nang hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 . Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ(TS ĐH-2007) A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động *.% Mét sãng c¬ häc cã tÇn sè f = 1000 Hz lan trun trong kh«ng khÝ. Sãng ®ã ®ỵc gäi lµ A. sãng siªu ©m. B. sãng ©m. C. sãng h¹ ©m. D. cha ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ kÕt ln.   47. Sãng c¬ häc lan trun trong kh«ng khÝ víi cêng ®é ®đ lín, tai ta cã thĨ c¶m thơ ®ỵc sãng c¬ häc nµo sau ®©y? A. cã tÇn sè 10Hz. B. cã tÇn sè 30kHz. C. cã chu kú 2,0μs. D. cã chu kú 2,0ms. */%Ph¸t biĨu nµo lµ kh«ng ®óng? A. Sãng ©m lµ sãng c¬ cã tÇn sè n»m trong kho¶ng tõ 16Hz ®Õn 20kHz. B. Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz. C. Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz. D. Sãng ©m thanh bao gåm c¶ sãng ©m, h¹ ©m vµ siªu ©m. *0%VËn tèc ©m trong m«i trêng nµo lµ lín nhÊt? A. M«i trêng kh«ng khÝ lo·ng.B. M«i trêng kh«ng khÝ. C. M«i trêng níc nguyªn chÊt D. M«i trêng chÊt r¾n. -1Ở các rạp hát người ta thường ốp tường bằng các tấm nhung, dạ. Người ta làm như vậy để làm gì ? A. Để âm được to. B. Nhung, d phn x trung thc õm i n nờn dựng phn x n tai ngi c trung thc. C. õm phn x thu c l nhng õm ờm tai. D. gim phn x õm. -%Phát biểu nào là không đúng? A.Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B.Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. -(%Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cờng độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. B. Âm có cờng độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó bé. C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cờng độ âm và tần số âm.= 4$5 5$ -)%Hai súng kt hp l hai súng: $%Cú chu kỡ bng nhau &. Cú tn s gn bng nhau %Cú tn s bng nhau v lch pha khụng i '%Cú bc súng bng nhau -*% hai súng giao thoa c vi nhau thỡ chỳng phi cú: A.Cựng tn s, cựng biờn v cựng pha. B.Cựng tn s, cựng biờn v hiu pha khụng i theo thi gian. C.Cựng tn s v cựng pha. D.Cựng tn s v hiu pha khụng i theo thi gian. Khi mt súng mt nc gp mt khe chn hp cú kớch thc nh hn bc súng thỡ A. súng vn tip tc truyn thng qua khe. B. súng gp khe v phn x li. C.súng truyn qua khe ging nh khe l mt tõm phỏt súng mi. D. súng gp khe s dng li. Chn cõu tr li +, A. Giao thoa súng nc l hin tng xy ra khi hai súng cú cựng tn s gp nhau trờn mt thoỏng. B. Ni no cú súng thỡ ni y cú hin tng giao thoa. C. Hai súng cú cựng tn s v cú lờch pha khụng i theo thi gian l hai súng kt hp. D.Hai ngun dng cú cphng, cựng tn s l hai ngun kt hp. -Trong hin tng giao thoa súng, nhng im trong mụi trng truyn súng l cc tiu giao thoa khi hiu ng i ca súng t hai ngun kt hp ti l: (vi k Z ) $%d 2 d 1 = k /2 &% d 2 d 1 = (2k + 1) /2 %d 2 d 1 = k '% d 2 d 1 = (2k + 1) /4 -/Trong hin tng giao thoa súng, nhng im trong mụi trng truyn súng l cc i giao thoa khi hiu ng i ca súng t hai ngun kt hp ti l: (vi k Z ) $%d 2 d 1 = k /2 &% d 2 d 1 = (2k + 1) /2 %d 2 d 1 = k '% d 2 d 1 = (2k + 1) /4 -0%Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tợng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng đợc tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, ngợc pha. C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha. .1%Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngợc chiều nhau. B. Hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. .%Phát biểu nào là không đúng? A. Khi xảy ra hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B. Khi xảy ra hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động. C. Khi xảy ra hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu. D. Khi xảy ra hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đờng thẳng cực đại. 678 .(Súng dngl trng hp c bit ca giao thoa súng l vỡ $%Súng dng xut hin do s chng cht ca cỏc súng cú cựng phng truyn súng &%Súng dng xut hin do gp nhau ca súng phn x v súng ti trờn cựng phng truyn súng %Súng dng l s giao thoa ca haisúng kt hp trờn cựng phng truyn súng '. C A,B,C u ỳng .)Trong h súng dng trờn mt si dõy, khong cỏc gia hai nỳt liờn tip bng: $%Mt bc súng. &%Na bc súng. %Mt phn t bc súng. '%Hai ln bc súng. .*Trong h súng dng trờn mt si dõy m hai u c gi c nh, bc súng bng: A. di ca dõy. B.Mt na di ca dõy. C.Khong cỏch gia hai nỳt hay hai bng súng liờn tip. D.Hai ln khong cỏch gia hai nỳt hay hai bng liờn tip. Súng dng l: A.Súng khụng lan truyn na do b mt vt cn chn li. B.Súng c to thnh gia hai im c nh trong mụi trng. C.Súng c to thnh do s giao thoa gia hai súng kt hp truyn ngc nhau trờn cựng phng truyn súng. D.C A, B, C u ỳng. iu kin cú súng dng trờn dõy khi mt u dõy c nh v u cũn li t do l : $%l = k &% l = k /2 %l = (2k + 1)/2 '%l = (2k + 1) /4 .iu kin cú súng dng trờn dõy khi c hai u dõy A, B u c nh hay u t do l: $%l = k &% l =k /2 %l = (2k + 1)/2 '%l = (2k + 1)/4 ./%Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động. B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu .0Mt súng õm truyn trong khụng khớ, trong s cỏc i lng: biờn súng, tn s súng, vn tc truyn súng v bc súng; i lng khụng ph thuc vo cỏc i lng cũn li l (TNPT-2008) A. vn tc truyn súng. B. tn s súng. C. biờn súng. D. bc súng. 1Khi núi v súng c hc, phỏt biu no sau õy l 23? A. Súng c hc l s lan truyn dao ng c hc trong mụi trng vt cht B. Súng c hc truyn c trong tt c cỏc mụi trng rn, lng, khớ v chõn khụng. C. Súng õm truyn trong khụng khớ l súng dc. D. Súng c hc lan truyn trờn mt nc l súng ngang (TNPT-2008) Khi súng õm truyn t mụi trng khụng khớ vo mụi trng nc thỡ (TS C-2007) $%tn s ca nú khụng thay i. &%bc súng ca nú khụng thay i. %chu kỡ ca nú tng. '%bc súng ca nú gim. 9$ 1B 2B 3B 4C 5C 6D 7C 8C 9B 10D 11D 12B 13D 14B 15C 16C 17C 18C 19A 20A 21A 22C 23D 24A 25C 26A 27B 28A 29C 30A 31A 32D 33B 34D 35A 36C 37B 38D 39C 40B 41C 42D 43A 44D 45C 46B 47D 48D 49D 50D - 51A – 52D – 53C – 54D – 55C - 56C – 57B – 58C – 59D – 60D – 61D – 62D – 63B – 64D – 65C – 66D – 67B – 68C – 69B – 70B – 71A. ( :;4< &=4 >?.1@ A+BC9D4EF 1) G7HIJK: 1 s v T ; v ; vT f t f ∆ = = λ = = ∆ + Số lần nhô lên trên mặt nước là N trong khoảng thời gian t giây thì 1 − = N t T 2) LMN26: * Tại nguồn: u o = a.cos ωt * Tại M bất kỳ cách nguồn một đoạn x u M = acos(ωt - 2πx/λ) Quy ước: Sau nguồn x > 0 Trước nguồn x <0 3) 9OPQ3giữa hai điểm trên một phương truyền sóng cách nhau một đoạn d: ∆φ = 2πd/λ. 4) ,R Hai điểm A,B cùng nằm trên một phương truyền * cùng pha ∆φ = 2kπ cách nhau: AB = kλ * ngượcpha ∆φ = (2k+1)π cách nhau: AB = (k+½)λ % Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là : A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 4.5 m/s. (% Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là $.f = 50Hz ;T = 0,02s. &.f = 0,05Hz ;T= 200s. .f = 800Hz ;T = 1,25s. '.f = 5Hz;T = 0,2s. ) Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 400cm/s. B. 16m/s. C. 6,25m/s. D. 400m/s  * Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình ) 6 4cos(5 π π += tu A (cm). Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng A. 0,6m B.1,2m C. 2,4m D. 4,8m - Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 cos )45,0(2 tx πππ − (cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là : A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s .% Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình ( ) ( ) = − u cos 20t 4x cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng : A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 5 m/s.  Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A. 25cm/s. B. 50cm/s. C. 100cm/s D. 150cm/s. &S/Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây: u = 4cos(20πt - .x 3 π )(mm).Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị. A. 60mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30mm/s &S0 Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là 5cos(6 )u t x π π = − (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. &S 1 Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s. &S  Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển. A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s &S ( Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s &S) : Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 40 cm/s B. 25 cm/s C. 4 m/s D. 2,5 m/s &S  *%Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là $% 4,5m/s &% 12m/s. %3m/s '%2,25 m/s &S -% Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng A. 25/9(m/s) B. 25/18(m/s) C. 5(m/s) D. 2,5(m/s) . Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 20Hz, thấy rằng tại hai điểm A, B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc đó nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s % A. 0,75m/s B. 0,8m/s C. 0,9m/s D. 0,95m/s 9CC 1B – 2A – 3D – 4A – 5C – 6D – 7B – 8C – 9C – 10A – 11A – 12B – 13A – 14C – 15D - 16B. A+B(4$5 5$ %9TUB3UU3VWX+Y3ZXT Ta tìm d M = d 2M – d 1M + Nếu d M = kλ ⟹ M trên đường cực đại thứ k và $[$ 3\ = 2A + Nếu d M = (k + ½)λ ⟹ M trên đường cực tiểu thứ k - 1 và$[1 (% N2]+T73U+OX+Y^XTUB3UU326M Nếu hai nguồn cùng pha, số điểm * Cực đại: 1 1 1 1 S S k S S λ − < < (không kể cả S 1 , S 2 ) * Cực tiểu: 1 1 1 1 1 ( ) 2 S S k S S λ − < + < ,R: + lấy k nguyên + Trên đoạn S 1 S 2 hai điểm cực đại giao thoa liền kề cách nhau ½ λ + Nếu hai nguồn ngược pha, kết quả cực đại và cực tiểu sẽ trái ngược với cùng pha. + Nếu hai nguồn vuông pha, số cực đại = cực tiểu 1 1 1 1 1 ( ) 4 S S k S S λ − < + <  Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz . Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tìm số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB : $% 9 cực đại, 8 đứng yên. &% 9 cực đại, 10 đứng yên. %7 cực đại, 6 đứng yên. '% 7 cực đại, 8 đứng yên. (Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 30điểm B. 31điểm. C. 32 điểm. D. 33 điểm. )Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là A. 10 điểm B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 12 điểm. *Hai điểm A, B cách nhau 7cm trên mặt nước dao động cùng tần số 30Hz, cùng biên độ và ngược pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 45cm/s. Số cực đại , cực tiểu giao thoa trong khoảng S 1 S 2 Là : A.10cực tiểu, 9cực đại. B.7cực tiểu, 8cực đại. C. 9cực tiểu, 10cực đại. D. 8cực tiểu, 7cực đại. -Hai điểm A, B cách nhau 8cm trên mặt nước dao động cùng tần số 20Hz, cùng biên độ và vuông pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Số cực đại , cực tiểu giao thoa trong khoảng S 1 S 2 Là : A. 8cực tiểu, 8cực đại. B. 10cực tiểu, 10cực đại. C. 9cực tiểu, 8cực đại. D. 8cực tiểu, 7cực đại. . Tại hai điểm O 1 , O 2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1 = 5cos100πt (mm) và u 2 = 5cos(100πt + π) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O 1 O 2 có số cực đại giao thoa là $% 24 &% 23 % 25 '% 26 %Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là $%24 cm/s. &%36 cm/s. %12 cm/s. '%100 cm/s. /%Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 10cm dao động _Q3 và có bước sóng 2cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. a. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, số điểm dao động với biên độ cực tiểu quan sát được. A. 9 và 10 B. 10 và 11 C. 9 và 11 D. 8 và 9. b.Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 . A.d 1 = 6 + k B.d 1 = 4+ k C.d 1 = 5+ k D.d 1 = 7 + k. 0%Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là 16,2AB λ = thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là: A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34. 1%Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10 (cm) dao động theo các phương trình : 1 0,2. (50 )u cos t cm π π = + và : 1 0,2. (50 ) 2 u cos t cm π π = + . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B. A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12 %Hai nguồn sóng cơ S 1 và S 2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình tuu π 40cos4 21 == (cm,s), lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s. Xét điểm M cách S 1 khoảng 12cm và cách S 2 khoảng 16 cm. Xác định số đường cực đại đi qua đoạn S 2 M. A.6 B.4 C.3 D.5 (%(ĐH 2004). Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình : 1 0,2. (50 )u cos t cm π = và 1 0,2. (50 )u cos t cm π π = + . Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ? A.8 B.9 C.10 D.11 )%Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u 1 = u 2 = 2cos100πt (mm). Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M’ ở cùng một phía của đường trung trực của AB thỏa mãn: MA - MB = 15mm và M’A - M’B = 35 mm. Hai điểm đó đều nằm trên các vân giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là: A. 0,5cm/s B. 0,5m/s C. 1,5m/s D. 0,25m/s *%Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số f = 25 Hz. Giữa S 1 , S 2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 0,25 m/s. B. 0,8 m/s C. 0,75 m/s D.1 m/s. -%Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d 1 = 16cm và d 2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là $% 24cm/s &% 48cm/s % 40cm/s '% 20cm/s .%Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là $%15cm/s &%22,5cm/s %5cm/s '%20m/s %Hai điểm S 1 , S 2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2 m/s. Nếu không tính đường trung trực của S 1 S 2 thì số gợn sóng hình hypebol thu được là: A. 2 gợn. B. 8 gợn. C. 4 gợn. D. 16 gợn. /%Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là: $%7.&%8. %10. '%9. 0%Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động : A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. 9CC 1C – 2B – 3A – 4C – 5A – 6C – 7D – 8AC – 9C – 10C – 11B – 12C – 13B – 14D – 15A – 16A – 17C – 18C – 19B. A+B)678 9B`+T62678W7Z7SP * Hai đầu cố định: l = ½ kλ kϵN (số bụng sóng) * Có một đầu tự do l = ½ kλ + λ/4 abcI, d = ½ kλ (d: khoảng cách từ nơi phản xạ B đến M) V bcIdH d = (2k + 1)λ/4. ,: Sóng âm cũng có hiện tượng sóng dừng Một ống saó hở 2 hai đầu tạo ra sóng dừng cho âm với 3 nút . Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp là 20cm. Chiều dài của ống sáo là: A. 80cm B. 30cm C. 120cm D. 60cm (Một sợi dây đàn hồi dài 0,7m có một đầu tự do , đầu kia nối với một nhánh âm thoa rung với tần số 80Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 32m/s. trên dây có sóng dừng.Tính số bó sóng nguyên hình thành trên dây: A. 6 B.3 C.5 D.4  )%Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. [...]... Câu 2: Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2 Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB A.10-2W/m2 B 10-4W/m2 C 10-3W/m2 D 10-1W/m2 Câu 3: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10dB Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng A 20dB B 50dB C 100dB D 10000dB Câu 4: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5W/m2 Biết cường độ âm chuẩn là I0 =... 12D – 13D – 14A Chủ đề 4: Sóng âm 1 Cường độ âm: I= W P = tS S Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn và S = 4πR2) 2 Mức cường độ âm L( B ) = lg I I Hoặc L(dB) = 10.lg I0 I0 Với I0= 10-12 W/m2 ở f = 1kHz: cường độ âm chuẩn Câu 1: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB) A IA = 9IB/7... đang dao động với tần số f = 50 Hz Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng Vận tốc truyền sóng trên dây là : A 15 m/s B 28 m/s C 25 m/s D 20 m/s Câu 14 Hai sóng hình sin cùng bước sóng λ , cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s Giá trị bước sóng λ là : A.20 cm B.10cm C 5cm D 15,5... chuẩn là I0 = 10-12W/m2 Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A 50dB B 60dB C 70dB D 80dB Câu 5: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm)một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Cường độ của âm đó tại A là A 0,1nW/m2 B 0,1mW/m2 C 0,1W/m2 D 0,1GW/m2 Câu 6: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB Tỉ số cường độ âm của chúng là A 10 B 102 C 103... trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng Tính vận tốc sóng truyền trên dây? A.60m/s B 60 cm/s C.6m/s D 6cm/s Câu 12 Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là A 25Hz B.20Hz C.100Hz D.5Hz Câu 13: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang... vọng lại Biết vận tốc âm trong không khí là 330m/s Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng A 4620m B 2310m C 1775m D 1155m Câu 10: Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút Chiều dài ống sáo là 80cm Bước sóng của âm là A 20cm.B 40cm C 80cm D 160cm Câu 11: Một người đứng ở điểm M cách S1 một đoạn 3m, cách S2 3,375m Vận tốc của sóng âm trong không khí v =... bụng Câu 4 Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên Vận tốc truyền sóng trên dây là: A 40 m /s B 100 m /s C 60 m /s D 80 m /s Câu 5 Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s Chiều dài của... Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz Vận tốc truyền sóng là 4m/s Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm Bấy giờ có sóng dừng trên dây Hãy tính số bụng và số nút A 11 và 11 B 11 và 12 C 12 và 11 D Đáp án khác Câu 7 Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20Hz Vận tốc truyền sóng là 1m/s Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng A 7 bụng,... đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5s so với tiếng gõ nghe được trong không khí Vận tốc âm trong không khí là 330m/s Vận tốc âm trên đường ray là A 5100m/s B 5280m/s C 5300m/s D.5400m/s Câu 8: Vận tốc âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330m/s và 1450m/s Khi âm truyền từ trong không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần? A 6lần B 5lần C 4,4lần D 4lần Câu 9: Một người đứng... ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s Kể cả A và B, trên dây có A 5 nút và 4 bụng B 3 nút và 2 bụng C 9 nút và 8 bụng D 7 nút và 6 bụng Câu 11: Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang . nói về sóng âm ? A. Sóng âm truyền dược trong các môi trường rắn, lỏng và khí. B. Sóng âm là sóng có tần số từ 16Hz đến 2Khz. C. sóng âm không truyền được trong chân không. D. Sóng âm là sóng. truyền sóng. D. thẳng đứng. . Sóng dọc là sóng có phương dao động A. thẳng đứng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng.  Sóng cơ học truyền. rắn. (/ Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng: $%16Hz đến 20KHz &%16Hz đến 20MHz %16Hz đến 200KHz '%16Hz đến 2KHz (0Siêu âm là âm thanh: A. tần số lớn hơn tần số âm thanh

Ngày đăng: 13/05/2015, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w