kiem tra 15 pgut sinh 12(ky 2)

2 129 0
kiem tra 15 pgut sinh 12(ky 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S GD & T Thái Bình Trờng THPT Trần Hng Đạo Môn sinh học 12 kiểm tra 15 phút Họ và tên: Lớp Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D Câu 1: Giới hạn sinh thái là A. Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống, tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. B. Khoảng xác định của nhân tố sinh thái ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thờng nhng năng lợng bị hao tổn tối thiểu nhất. C. Khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài bất lợi. D. Khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất. Câu 2: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi (trớc sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản) có thể bị diệt vong khi mất di nhóm A. Trớc sinh sản B. Đang sinh sản C. Trớc sinh sản và sau sinh sản D. Đang sinh sản và sau sinh sản Câu 3: Các chất tiết ra từ cây tỏi trong quá trình sống đã vô tình gây ức chế các hoạt động của các vi sinh vật ở xung quanh. Đây là biểu hiện của mối quan hệ A. Hợp tác B. ức chế cảm nhiễm C. Cộng sinh D. Hội sinh Câu 4: Hiện tợng số lợng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao, hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã đợc gọi là A. Khống chế sinh học B. Cân bằng sinh học C. Biến động không theo chu kỳ D. Biến động theo chu kỳ S GD & T Thái Bình Trờng THPT Trần Hng Đạo Môn sinh học 12 kiểm tra 15 phút Họ và tên: Lớp Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D Câu 1: Giới hạn sinh thái là A. Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống, tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. B. Khoảng xác định của nhân tố sinh thái ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thờng nhng năng lợng bị hao tổn tối thiểu nhất. C. Khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài bất lợi. D. Khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất. Câu 2: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi (trớc sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản) có thể bị diệt vong khi mất di nhóm A. Trớc sinh sản B. Đang sinh sản C. Trớc sinh sản và sau sinh sản D. Đang sinh sản và sau sinh sản Câu 3: Các chất tiết ra từ cây tỏi trong quá trình sống đã vô tình gây ức chế các hoạt động của các vi sinh vật ở xung quanh. Đây là biểu hiện của mối quan hệ A. Hợp tác B. ức chế cảm nhiễm C. Cộng sinh D. Hội sinh Câu 4: Hiện tợng số lợng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao, hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã đợc gọi là A. Khống chế sinh học B. Cân bằng sinh học C. Biến động không theo chu kỳ D. Biến động theo chu kỳ Câu 5: Phát biểu nào đúng khi nói về khích thớc quần thể và kích thớc cá thể A. Những loài có kích thớc cá thể nhỏ thờng có kích thớc quần thể lớn. B. Những loài có kích thớc cá thể nhỏ thờng có kích thớc quần thể nhỏ. C. Những loài có kích thớc cá thể lớn thờng có kích thớc quần thể lớn. D. Kích thớc quần thể không liên quan đến kích thớc cá thể. Câu 6: Khoảng chống chịu là: A. Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất B. Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật C. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian D. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật không thể tồn tại và phát triển Câu 7: Các loài cây gỗ sống trong rừng ma nhiệt đới có kiểu phân bố A. Theo nhóm B. Đồng đều C. Ngẫu nhiên D. Riêng lẻ Câu 8: Ví dụ nào sau đây không phải là loài đặc trng A. Cá cóc ở rừng nhiệt đới Tam Đảo B. Cây cọ ở đồi Phú Thọ C. Cây tràm ở rừng U Minh D. Cá chép ở Hồ Tây Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh vật, có nhiều loài bị tuyệt chủng. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho các loài bị tuyệt chủng là A. Có sự thay đổi lớn về địa chất và khí hậu B. Do cạnh tranh cùng loài C. Do cạnh tranh khác loài D. Do sinh sản ít, bị các loài khác dùng làm thức ăn Câu 10: Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dới thấp, loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về A. Sự phân hoá ổ sinh thái trong cùng một nơi ở B. Sự phân hoá nơi ở của cùng một ổ sinh thái C. Mối quan hệ hợp tác giữa các loài D. Mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài Câu 5: Phát biểu nào đúng khi nói về khích thớc quần thể và kích thớc cá thể A. Những loài có kích thớc cá thể nhỏ thờng có kích thớc quần thể lớn. B. Những loài có kích thớc cá thể nhỏ thờng có kích thớc quần thể nhỏ. C. Những loài có kích thớc cá thể lớn thờng có kích thớc quần thể lớn. D. Kích thớc quần thể không liên quan đến kích thớc cá thể. Câu 6: Khoảng chống chịu là: A. Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất B. Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật C. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian D. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật không thể tồn tại và phát triển Câu 7: Các loài cây gỗ sống trong rừng ma nhiệt đới có kiểu phân bố A. Theo nhóm B. Đồng đều C. Ngẫu nhiên D. Riêng lẻ Câu 8: Ví dụ nào sau đây không phải là loài đặc trng A. Cá cóc ở rừng nhiệt đới Tam Đảo B. Cây cọ ở đồi Phú Thọ C. Cây tràm ở rừng U Minh D. Cá chép ở Hồ Tây Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh vật, có nhiều loài bị tuyệt chủng. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho các loài bị tuyệt chủng là A. Có sự thay đổi lớn về địa chất và khí hậu B. Do cạnh tranh cùng loài C. Do cạnh tranh khác loài D. Do sinh sản ít, bị các loài khác dùng làm thức ăn Câu 10: Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dới thấp, loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về A. Sự phân hoá ổ sinh thái trong cùng một nơi ở B. Sự phân hoá nơi ở của cùng một ổ sinh thái C. Mối quan hệ hợp tác giữa các loài D. Mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài . tuổi (trớc sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản) có thể bị diệt vong khi mất di nhóm A. Trớc sinh sản B. Đang sinh sản C. Trớc sinh sản và sau sinh sản D. Đang sinh sản và sau sinh sản Câu. tuổi (trớc sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản) có thể bị diệt vong khi mất di nhóm A. Trớc sinh sản B. Đang sinh sản C. Trớc sinh sản và sau sinh sản D. Đang sinh sản và sau sinh sản Câu. là A. Khống chế sinh học B. Cân bằng sinh học C. Biến động không theo chu kỳ D. Biến động theo chu kỳ S GD & T Thái Bình Trờng THPT Trần Hng Đạo Môn sinh học 12 kiểm tra 15 phút Họ và tên:

Ngày đăng: 13/05/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan