1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm Tra Hóa 10NC Nhóm VII- Oxi

4 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 145,75 KB

Nội dung

1 Trường THPT Lấp Vò 1 ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 BAN A Thời gian: 45 phút. (Đề thi có 01 trang) Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra. 1. CaF 2 + H 2 SO 4 → 2. SiO 2 + HF → 3. NaBr + Cl 2 → 4. Br 2 + NaI → Câu 2: (2 điểm) 1. Viết phản ứng xảy ra khi cho khí O 3 và dung dịch KI 2. Viết phản ứng xảy ra khi cho dung dịch HI vào dung dịch FeCl 3 Câu 3: (1 điểm) Viết 1 phản ứng chứng tỏ H 2 O 2 có tính oxi hóa, 1 phản ứng chứng tỏ H 2 O 2 có tính khử Câu 4: (1,5 điểm) Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào 200 ml dung dịch (X) chứa NaBr 0,1M và NaCl 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa a. Viết phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính giá trị m? Câu 5: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,6 gam hỗn hợp bột gồm Al và Mg cần V lít khí oxi đktc. Sau phản ứng thu được 22,2 gam hỗn hợp oxit. a. Viết 2 phương trình phản ứng hóa học xảy ra? b. Tính giá trị V Câu 6: ( 2 điểm) Hỗn hợp (X) gồm hai khí O 2 và O 3 . Tỉ khối của (X) so với H 2 là 17,6. Sau khi O 3 phân hủy hết ta thu được 22 lít khí duy nhất. a. Tính phần trăm thể tích O 2 và O 3 trong (X) b. Tính thể tích O 2 và O 3 trong (X) Hết Cho: C=12; O=16; H=1, Cl = 35,5; Al = 27; Mg = 24; Na = 23; F = 19; Ag = 108; Br = 80 2 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: ( 2đ) 1. CaF 2 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + 2HF 0,5 đ 2. SiO 2 + 4HF → SiF 4 + H 2 O 0,5đ 3. 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 0,5đ 4. Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2 0,5đ Câu 2: (2đ) 1. O 3 +2KI + H 2 O → 2KOH + I 2 + O 2 1đ 2. 2HI + 2FeCl 3 → I 2 + 2FeCl 2 + 2HCl 1đ Câu 3: 1đ 1. 1 3 2 5 2 2 2 2 3 H O K N O H O K N O        H 2 O 2 thể hiện tính oxi hóa 0,5đ 2. 1 1 0 0 2 2 2 2 2 Ag O H O 2 Ag H O O       H 2 O 2 thể hiện tính khử 0,5đ Câu 4: 1,5 đ 1. Phản ứng hóa học xảy ra NaBr + AgNO 3 → NaNO 3 + AgBr ↓ 0,5đ 0,02 → 0,02 NaCl + AgNO 3 → NaNO3 + AgCl ↓ 0,5đ 0,04→ 0,04 2. Tính giá trị m Số mo NaBr = 0,02 mol Số mol NaCl = 0,04 mol m↓ = mAgBr + mAgCl = 0,02. (108+ 80) + 0,04.(108 + 35,5) = 9,5g 0,5đ 3 Câu 5: 1,5 đ 1. Phản ứng 1 đ 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 0,5đ 2Mg + O 2 → 2MgO 0,5đ 2. Tính giá trị V mKL + mO 2 = moxit mO 2 = 22,2 – 12,6 = 9,6g mol O 2 = 9,6: 32 = 0,3 V O2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lít 0,5đ Câu 6: 2đ 1. Tính phần trăm thể tích. Gọi a là thành phần thể tích của O 3 1- a là thành phần thể tích của O 2 M 17,6 2 35,2   Ta có : a. (48) + (1-a) 32 = 35,2  a = 0,2 Vậy: % thể tích của O 3 = 20 0,5 đ % thể tích của O 2 = 80 0,5đ Hoặc: Áp dụng qui tắc đường chéo O 3 (48) 3,2 M 35,2 O 2 (32) 12,8  tỉ lệ O 3 : O 2 = 3,2: 12,8 = 1: 4 Vậy: % thể tích của O 3 = 20 % thể tích của O 2 = 80 2. Tính thể tích O 3 và O 2 Gọi 2t thể tích O3 8t thể tích O2 Ta có 2O 3  3O 2 2t 3t Sau phản ứng phân hủy thể tích khí O 2 là 22 lít  3t + 8t = 22 t = 2 Vậy: Thể tích O 3 = 2t = 2.2 = 4 lít 0,5đ O 2 = 8t = 2.8 = 16 lít 0,5đ 4 . 1 Trường THPT Lấp Vò 1 ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 BAN A Thời gian: 45 phút. (Đề thi có 01 trang) Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra. 1 Viết phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính giá trị m? Câu 5: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,6 gam hỗn hợp bột gồm Al và Mg cần V lít khí oxi đktc. Sau phản ứng thu được 22,2 gam hỗn hợp oxit. a. Viết.      H 2 O 2 thể hiện tính oxi hóa 0,5đ 2. 1 1 0 0 2 2 2 2 2 Ag O H O 2 Ag H O O       H 2 O 2 thể hiện tính khử 0,5đ Câu 4: 1,5 đ 1. Phản ứng hóa học xảy ra NaBr + AgNO 3 → NaNO 3

Ngày đăng: 13/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w