Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. -Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng” , TLCH về nội dung của bài. . Bài mới 1. Gtb : (Một vị quan thơng minh chính trực) 2. Luyện đọc : a. Cho 2 HS đọc cả bàì văn - GV cho HS xem tranh minh họa b. Cho HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt) - GV chia 3 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi c. Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi… - Cho HS giải nghĩa từ khó d. Cho HS đọc theo nhóm 3 e. Cho HS đọc cả bài trước lớp g. GV đọc diễn cảm cả bài 3. Tìm hiểu bài : a.Đoạn 1 -Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan phân xử việc gì? b. Đoạn 2 -Quan án đã dùng những biện pháp gì để tìm ra người lấy cắp? -Vì sao quan cho rằng người khơng khóc chính là người lấy cắp? c. Đoạn 3 - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? -Vì sao quan án lại dùng cách trên? -Quan án đã phá được nhiều án, nhờ vào đâu? -Câu chuyện cho ta biết điều gì? Đó là nội dung ý nghĩa câu chuyện 4. Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc phân vai (GV hướng dẫn) - GV hướng dẫn HS đọc diễm cảm đoạn sau: “Quan nói… nhận tội” 5. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ndung ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học Dặn HS về tìm đọc truyện về xử án - 2 HS đọc, trả lời - Lắng nghe - 2 HS đọc nối tiếp - HS quan sát - HS đánh dấu đoạn - 6 HS lần lượt đọc tiếp nối (2 lượt) - Một số HS luyện đọc từ khó - HS đọc chú giải, giải nghĩa từ khó - Từng nhóm 3 đọc cho nhau nghe - 2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm . Mình bị mất cắp vải . Đòi người làm chứng . Xé tấm vải làm đơi . Vì chỉ có người chủ của tấm vải mới thấy đau xót khi bị xé đơi -Giao mỗi người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước… - Vì biết kẻ gian sẽ lo lắng và lộ mặt - Thơng minh, nắm được tâm lí của tội phạm Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện của vị quan án - 4 em đọc diễn cảm theo phân vai - HS luyện đọc diễn cảm đoạn bên theo nhóm - 2-3 nhóm thi đọc - HS nhắc lại - Lắng nghe Ghi chép Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT : CAO BẰNG I. Mục tiêu: -Nhớ viết đúng bài Chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn. -Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên đòa lí VN (BT2,3) II. Đồ dùng dạy - học . Bảng phụ ghi các câu văn ở BT2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : - Đọc một số tên người, tên địa lí, HS viết đúng chính tả. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS nhớ, viết : a. Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - Cho cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ đầu b. HS viết chính tả: - GV nhắc HS cách trình bày và viết hoa các tên riêng c. Chấm chữa bài chính tả: - GV đọc bài chính tả một lượt - GV chấm một số bài - GV nhận xét 3. Làm bài tập : a. Bài tập 2 - Cho cả lớp làm bài cá nhân - Cho 2 em làm ở bảng phụ b. Bài tập 3 - Tiến hành như Bài tập 2 - Liên hệ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp kì vĩ của Tùng Chinh từ đó chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu lại cách viết đúng một số khó. - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Chuẩn bị bài sau 2 HS lên bảng nghe - viết - Lắng nghe - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm - HS gấp SGK, nhớ, viết - HS dò bài sốt lỗi - 2 HS đổi vở để chữa lỗi. - HS làm bài ở vở BT - 2 em làm bảng phụ, cả lớp sửa bài - HS làm bài vào vở BT, 2 HS làm ở bảng lớp. - Lắng nghe - Ghi chép - Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. Mục tiêu: - Hiểu nghóa các từ trật tự, an ninh. -Làm được các BT1,2,3 II. Đồ dùng dạy - học: . Từ điển tiếng Việt . Một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2, BT3 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - Làm lại các BT 2, BT 3 của tiết trước B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập : a. Bài tập 1 - Cho HS nắm được u cầu BT - GV lưu ý: Các em đọc kĩ BT để tìm đúng nghĩa của từ “trật tự”, làm bài - Kết luận: Đáp án c là đúng b. Bài tập 2 - Cho HS đọc u cầu BT - Cho HS đọc lại đoạn văn - Làm bài theo nhóm 4 , GV phát phiếu - Cho HS trình bày kết quả (4 nhóm dán phiếu, trình bày) - GV chốt lại ý đúng c. Bài tập 3 - Cách tiến hành như BT1 - Cho HS đọc u cầu đề và mẫu chuyện vui - GV dán phiếu ghi sẵn BT, 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nhớ những từ ngữ mới vừa được mở rộng - Viết lại BT 3 vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK - HS đọc thầm lại cả bài tập lần nữa, suy nghĩ, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc to - Các nhóm đọc đoạn văn, thảo luận, ghi chép vào phiếu - Đại diện 4 nhóm trình bày kquả. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Từng cặp trao đổi, ghi chép vào nháp - Cả lớp nhận xét, góp ý - Lắng nghe - Ghi chép Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về ND câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: . Bảng lớp viết đề bài . Bảng phụ viết tiêu chuận đánh giá bài kể chuyện . Một số sách báo truyện (sưu tầm được) có liên quan với đề tài III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - Kể lại chuyện ơng Nguyễn Khoa Đăng ? Theo em, ơng NKĐ là người ntn? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : a. Hướng dẫn HS hiểu u cầu của đề bài - GV mở đề bài trên bảng ra - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể 3. HS kể chuyện : - Cho HS đọc lại gợi ý 3 và cho HS lập dàn ý nhanh ra nháp - Cho HS kể theo nhóm 2 - GV đưa bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe - 2 HS kể và trả lời - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài trên bảng - 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý trong SGK - Một số HS giới thiệu - HS đọc gợi ý 3, lập dàn ý - Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể, nói ý nghĩa câuhchuyện - Lắng nghe Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ TẬP ĐỌC : CHÚ ĐI TUẦN I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ. -Hiểu được : Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ; HTL những câu thơ em thích. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - Đọc bài “Phân xử tài tình”, đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 - HS 2 đọc phần còn lại, trả lời câu 3 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc: - Cho 1 HS giỏi đọc tồn bài - Cho 1 HS đọc phần chú giải sau bài - GV nói về tác giả, tác phẩm, cho xem tranh - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ khó: hun hút, giấc ngủ, lưu luyến… - Cho HS đọc theo nhóm - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm 1 lượt 3. Tìm hiểu bài: 9’ a. Khổ 1 -Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh ntn? b. Khổ 2+3 - Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần tra trong đêm khuya với hình ảnh giấc ngủ n bình của HS, tác giả muốn nói điều gì? c. Khổ cuối - Chi tiết, từ ngữ nào thể hiện tình cảm của các chú chiến sĩ đối với các cháu HS? - GV chốt lại: Các chú cơng an ln u thương các cháu HS … 3. Đọc diễn cảm : - GV cho HS đọc diễn cảm theo gợi ý 2 - Mở bảng phụ có 2 khổ thơ đầu để luyện đọc diễn cảm, hướng dẫn, đọc mẫu, cho HS luyện đọc - Cho HS nhẩm học thuộc lòng, thi đọc - GV nhận xét, khen một số em đọc tốt 4. Củng cố - dặn dò: - Qua bài thơ, tác giả muốn nói với em điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - 1 HS đọc và trả lời - HS 2 đọc và trả lời - HS lắng nghe - 1 HS giỏi đọc - 1 HS đọc chú giải - HS lắng nghe, quan sát - Mỗi HS đọc 1 khổ thơ tiếp nối - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV - Từng cặp đọc cho nhau nghe - Vài em đọc cả bài - Lắng nghe - 1 HS đọc khổ 1 . Trong đêm khuya giá rét - 1 HS đọc thành tiếng . Tác giả ca ngợi các chiến sĩ cơng an qn mình vì hạnh phúc trẻ thơ. . Chú, các cháu ơi… . Hỏi thăm cháu ngủ ngon khơng?… - Lắng nghe - Nhắc lại ndung ý nghĩa bài thơ - 4 HS đọc diễn cảm, mỗi em 1 khổ - HS chăm chú lắng nghe - HS nhẩm đọc thuộc lòng - Vài em đọc thuộc lòng bài thơ, khổ thơ - Nhắc lại ý nghĩa bài thơ - Lắng nghe - Ghi chép Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: -Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tư, an ninh ( theo gợi ý trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: . Bảng phụ viết tóm tắt 3 phần của 1 CTHĐ . Những ghi chép của HS . Bút xạ, vài tờ phiếu to để HS lập CTHĐ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài : (Nêu mđyc) 2. Hướng dẫn HS lập CTHĐ : a. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : - Cho HS đọc u cầu đề bài và gợi ý trong SGK - Cho cả lớp đọc thầm, chọn 1 hđộng để lập CTHĐ - Cho HS giới thiệu, nêu tên hđộng mình sẽ lập chương trình - GV mở bảng phụ có cấu tạo của 1 CTHĐ b. HS lập CTHĐ : - Cho HS tiến hành lập CTHĐ - GV phát phiếu cho 4 em làm 4 hđộng khác nhau - GV nhận xét, bổ sung (hdẫn HS ) thêm để có 1 CTHĐ hồn thiện - GV cùng lớp bình chọn CTHĐ tốt nhất 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại CTHĐ hồn chỉnh vào vở - Lắng nghe - 1 HS đọc đề, 1 HS khác đọc gợi ý - HS đọc thầm, chọn 1 trong 5 hđộng trong SGK - Một số HS giới thiệu tên hđộng của mình chọn - 1 HS nhìn bảng phụ đọc lại - Cả lớp làm bài trên phiếu, dán phiếu, trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung - HS dựa vào CTHĐ hồn thiện để tự hồn htiện cho CTHĐ của mình - Lắng nghe Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu -Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. (Nội dung: Ghi nhớ – SGK ) -Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) -Tìm được QHT thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). II. Đồ dùng dạy - học . Bảng lớp viết câu ghép BT1 (nhận xét) . Bút xạ, phiếu to viết các câu ghép ở BT 1, BT2 (LT) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : - Làm lại BT 2, BT3 tiết MRVT : An ninh B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : (nêu mđyc) 2. Phần nhận xét : a. Hướng dẫn làm BT1 - Cho HS đọc u cầu BT, phân tích cấu tạo câu ghép đã cho - Cho HS lên bảng phân tích C-V, vế câu, QHT,… - GV chốt: “Chẳng những…mà còn” thể hiện? b. Hướng dẫn làm BT2 - Tiến hành như BT1 - GV chú ý chọn những câu có đủ C-V ở mỗi vế - GV chốt: Câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến sẽ có những cặp từ QH? c. Ghi nhớ: - Cho HS đọc ndung ghi nhớ (SGK) - Cho HS nhắc lại 3. Luyện tập : a. Bài tập 1 - Cho HS đọc u cầu, đọc chuyện vui “Người lái xe đãng trí” - Cho HS làm bài cá nhân - Phát phiếu cho 2 HS làm bài, trình bày, nhận xét - GV chốt lại kết quả đúng - Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? b. Bài tập 2 - Cho HS đọc u cầu BT, suy nghĩ, làm bài cá nhân; 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại ý đúng a. Khơng chỉ… mà…còn… b. Khơng những …mà…còn… c. Khơng chỉ …mà… còn… 5. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhớ câu ghép có quan hệ tăng tiến. - 2 HS lần lượt làm miệng - Lắng nghe - 1 HS đọc to, vài em phân tích - Cả lớp suy nghĩ - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - Quan hệ tăng tiến - HS làm nháp - 1 HS lên bảng phân tích, lớp nhận xét - Nhìn vào ndung ghi nhớ để trả lời. - 2 HS đọc ghi nhớ - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm vào vở BT - 2 HS làm trên phiếu, dán phiếu trình bày, cả lớp phát biểu nhận xét. - Người lái xe ngồi nhầm chỗ… - 1 HS đọc to - HS làm bài độc lập - Cả lớp nhận xét bài trên bảng - HS nhắc lại - Lắng nghe Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học: . Bảng phụ ghi 3 đề văn . Bảng phụ ghi các lỗi điển hình III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - Đọc lại CTHĐ đã lập trong tiết trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét chung : - GV đưa bảng phụ có 3 đề - GV nhận xét chung : (Ưu - khuyết điểm) . Nêu ví dụ cụ thể (nhưng khơng nêu tên) - Thơng báo số điểm, phát bài 3. Chữa bài : - GV đưa bảng phụ có những lỗi điển hình - GV hướng dẫn sửa lỗi trong bài - HS tự sửa lỗi bài mình - Cho HS đổi bài sửa lỗi cho nhau - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay - Cho HS chọn 1 đoạn văn để viết lại - GV có thể chấm điểm, nhận xét 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở - Chuẩn bị ơn tập tả đồ vật - 2 HS đọc lại - Lắng nghe - 1 HS đọc lại đề, xác định u cầu đề - Lắng nghe - Nhận bài - HS đọc, lên bảng sửa vào cột b từng lỗi - HS nhận bài, đọc lời nhận xét, các lỗi mắc trong bài, tự sửa - Đổi bài bạn bên cạnh HS để rà sốt lỗi - HS lắng nghe, tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn để học tập - HS viết lại ở vở nháp, đọc lại đoạn văn trước lớp. - Lớp nhận xét (so với đoạn văn cũ) - Lắng nghe - Ghi chép Giáo án - L p N mớ ă . Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở - Chuẩn bị ơn tập tả đồ vật - 2 HS đọc lại - Lắng nghe - 1 HS đọc lại đề, xác định u cầu đề - Lắng nghe - Nhận bài - HS. điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - 1 HS đọc và trả lời - HS 2 đọc và trả lời - HS lắng nghe - 1 HS giỏi đọc - 1 HS đọc chú giải - HS lắng nghe, quan sát - Mỗi. …mà… còn… 5. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhớ câu ghép có quan hệ tăng tiến. - 2 HS lần lượt làm miệng - Lắng nghe - 1 HS đọc to, vài em phân tích - Cả lớp