- Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú thích, các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi - Mời vài học sinh đọc toàn bài văn -
Trang 1Tập đọc (tiết 43) SẦU RIÊNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng các từ gợi tả
- Chú ý các từ: sầu riêng, ngào ngạt, xông, mít, quyện, hạn, quyến rũ, khẳng khiu, thẳng đuột
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾN
A)Ổn định 1’
B)KTBC:4’
C)Bài mới 2’
16’
Bè xuôi sông La
- Yêu cầu vài học sinh đọc thuộc lòng và
trả lời câu hỏi bài thơ Bè xuôi sông La.
- Nhận xét, cho điểm
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Giáo viên chia đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú thích, các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi
- Mời vài học sinh đọc toàn bài văn
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm, ảnh động Thiên Cung ở Vịnh
Hạ Long.
- Bài văn được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: năm dòng đầu + Đoạn 2: sáu dòng tiếp theo + Đoạn 3: năm dòng tiếp theo
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc (2 – 3 lượt)
- HS đọc phần Chú giải: mật ong
già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
- Học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi
- Vài học sinh đọc toàn bài văn
- Cả lớp chú ý theo dõi
Trang 26’
D)Củng cố,
dặn dò:5’
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? + Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sấu riêng, dáng cây sầu riêng
- GV,HS nhận xét sau câu trả lời (Chú ý: Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long)
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa của bài
4/ Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài
- Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc
diễn cảm đoạn 3 (“ Sầu riêng Đến kì
lạ ”.)
- Giáo viên cùng trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm (giọng kể rõ ràng, chậm rãi Nhấn giọng khi đọc các từ gợi tả
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
- Chuẩn bị: Chợ Tết
Học sinh đọc thầm và trả lời: + Sầu riêng là đặc sản của MN
+ Hoa: trổ vào cuối năm; thơm
ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa
Quả: lủng lẳng dưới cành, trông
như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê
Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút;
cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam Hương vị quý hiếm đến kì lạ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.”
- Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây
- 3 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
Trang 3CHỢ TẾT
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ vơi giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- nhà gianh, lon xon, uốn mình, thoa son
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Các tranh, ảnh chợ Tết (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A) Ổn định:1’
B)KTBC:4’
C)Bài mới:1’
16’
Sầu riêng
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và
trả lời câu hỏi bài thơ Sầu riêng
- Nhận xét, cho điểm
1/ Giới thiệu bài: Chợ Tết
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng các khổ thơ trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú
giải
- Yêu cầu HS luân phiên nhau đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi
- Mời học sinh đọc cả bài
=> GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cả bài
3/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao?
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (nhiều lần)
- HS đọc thầm phần Chú giải
- HS luân phiên nhau đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi
- 1 HS đọc cả bài
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Học sinh đọc thầm – thảo luận
Trang 47’
D)Củng cố,
dặn dò:5’
+ Có điều gì chung giữa họ ?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy
- Giáo viên chốt lại:
Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động Qua bức tranh một phiên chọ Tết, ta thấy cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê
- Chú ý: Sau mỗi câu trả lời yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung
4/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một chợ Tết miền Trung du Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng
- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần bảng
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bình chọn Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài thơ
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Chuẩn bị : Hoa học trò
nhóm trả lời câu hỏi:
+ Dáng vẻ riêng : Ngưòi các ấp–kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu – mặc áo màu đỏ, chạy lon xon
Các cụ già – chống gậy – bước lom khom
Cô gái – mặc yếm màu đỏ thắm, che môi cười lặng lẽ
+ Điều chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy : trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son
- Học sinh theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Học sinh nhận xét, bình chọn
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
Trang 5Chính tả (nghe – viết) SẦU RIÊNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả;trình bày đúngđoạn văn trích
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT(2)a/b
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 (hoặc BT2 a/b)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾN
A)Ổn định 1’
B)KTBC:4’
1’
20’
9’
B) Kiểm tra bài cũ: Chuyện cổ tích về loài
người
- Cho học sinh viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Sầu riêng (nghe –
viết)
2/ Hướng dẫn học sinh nghe, viết a) Hướng dẫn chính tả:
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa
sầu riêng trổ vào cuối năm …đến tháng năm
ta
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm đoạn chính tả
- Chohọc sinh luyện viết từ khó vào bảng
con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhuỵ, li
ti.
b) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài chính tả
- Giáo viên đọc cho viết
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi
c) Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài
Giáo viên nhận xét chung
3/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- 1học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh nêu lại
- Học sinh nghe và viết vào vở
- Học sinh dò bài, soát lỗi
- Học sinh đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
- HS:Điền vào chỗ trống ut hay uc ?
Trang 6D)Củng
cố,dặn dò:
Bài 2b: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 2b
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức)
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài đọc lại bài tập đã làm hoàn chỉnh
Bài 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức)
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc lại bài tập đã làm hoàn chỉnh
- Cho HSsửa các từ đã viết sai chính tả
- Giáo viên nhận xét tiết học,
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai(nếu có), chuẩn bị tiết 23
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS trình bày kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, ghi lời
giải đúng vào vở: trúc – bút – bút
- HS:Chọn tiếng thích hợp trong
ngoặc đơn để hoàn thành bài văn sau:
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS trình bày kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc
lại, ghi lời đúng vào vở: nắng –
trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Trang 7Luyện từ và câu (tiết 43)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (nội
dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết
mỗi câu 1 dòng )
Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần
luyện tập (mỗi câu 1 dòng)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A)Ổn định:1’
B)KTBC:4’
C)Bài mới: 1’
14’
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1/ Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể
Ai thế nào?
2/ Nhận xét:
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1
- Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu
1 phần để HS hiểu
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm đôi
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Mời học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt lại: Các câu: 1, 2, 4, 5 là
các câu kể Ai thế nào?
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề, xác định chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được
- Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm vào phiếu đã viết sẵn
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
-HS đọc y/c và nội dung bài tập 1
- Học sinh theo dõi
- Học sinh trao đổi nhóm đôi
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào vở
- 2 học sinh làm vào bảng phụ
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, góp ý
+ Câu1:Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
Trang 8Bài tập 3:
Ghi nhớ:
Luyện tập16’
Bài tập 1:
Bài tập 2:
D)Củng cố,
dặn dò: 4’
- Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?
- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài
- GV chốt lại:
+ Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ
+ Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành Chủ ngữ của các câu còn lại
do cum danh từ tạo thành
Y/cHS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, góp y, sửa bài
- GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là các câu
kể Ai thế nào?
- Giáo viên nhận xét phần chủ ngữ của học sinh trong các câu trên
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu
1 phần để HS hiểu
- Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu
- Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Yêu cầu nhiều HS đọc lại phần Ghi nhớ
- Cho HS đặt một câu kể Ai thế nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Cái đẹp
+ Câu 2: Cả một vùng trời bát
ngát cờ, đèn và hoa.
+ Câu 4: Các cụ già vẻ mặt
nghiêm trang.
+ Câu 5: Những cô gái thủ đô
hớn hở, áo màu rực rỡ.
- Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận + CN trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ
+ CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài
- Nhiều HS đọc phần Ghi nhớ
- Học sinh đọc: Tìm Chủ ngữ của
các câu kể Ai thế nào?
- Học sinh làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài
- Học sinh thoe dõi
- Học sinh đọc: Viết một đoạn văn
khoảng 4 - 5 câu.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ
- Học sinh đặt một câu kể Ai thế
nào?
- Cả lớp chú ý theo dõi
Trang 9Luyện từ và câu (tiết 44)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết theo một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Từ điển
- Bảng phụ viết bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH A) Ổn định:1’
B)KTBC:4’
C)Bài mới:1’
29’
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ
những gì? Chủ ngữ do thành phần nào tạo thành?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt một
câu theo mẫu Ai thế nào?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1/ Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ:
Cái đẹp
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm đôi
- Mời đại diện trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
a) đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu,…
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tìm các từ:
a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người b/ Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người
- Học sinh thực hiện theo nhóm đôi
- Đại diện trình bày bài làm
- Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài
b) thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đặm đà đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, thẳng thắn, chân tình, chân thực, ngay thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khảng khái, khí khái,…
Trang 10D)Củng cố,
dặn dò:5’
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm đôi
- Mời đại diện trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
a) tươi đẹp, huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng,…
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 phần để HS hiểu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 4:
- Mời học sinh yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 phần để HS hiểu
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài
Y/c HS nêu lại nội dung vừa học
- Giáo viên nhận xét, tiết học
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang
- Học sinh đọc: Tìm các từ:
a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật
b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con ngời Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
- Học sinh thực hiện theo nhóm đôi
- Đại diện trình bày bài làm
- Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài
b) xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, rực rỡ, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha,…
- HS đọc: Đặt câu với một từ vừa tìm
được ở bài tập 1 hoặc 2
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS đọc: Điền các thành ngữ hoặc
cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở câu B
- Học sinh theo dõi
- Học sinh làm bài cá nhân
- Trình bày bài làm trước lớp
- Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài
+ Mặt tươi như hoa em mỉm cười
chào mọi người
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
+ Ai viết chữ cẩu thả thì chắc chắn
chữ như gà bới.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi