1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP TỰ LUẬN THÁNG 3 LẦN 2

1 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

GV: Nguyễn Hữu Nam – THPT Lê Quý Đôn -0904597385 – email: Namthuong07@gmail.com BÀI TẬP TỰ LUẬN THÁNG 3 LẦN 2 Bài 1 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng K = 100N/m, treo vật m = 100g. Lấy g = 2 π = 10 m/s 2 , chọn )( +↓Ox Từ VTCB kéo vật xuống dưới đoạn x 0 = 3 cm rồi truyền vận tốc v 0 = 40 π cm/s. 1.Viết phương trình dao động của vật, chọn t = 0 lúc x = - 2,5 2 cm/s chiều dương? 2.Tìm F đhmax , F đhmin , năng lượng của hệ dao động E = ? 3.Tìm S đi được sau t = 1,25 s kể từ t o = 0, và kể từ t 1 = 0,25s? 4.Tìm thời điểm vật qua x = 2,5 cm theo chiều âm lần n kể từ t = 0? 5.Tìm thời gian ngắn nhất vật đi từ x = 2,5 2 cm chiều dương đến x = -2,5 3 cm chiều âm ?Thời gian lò xo dãn trong 1 chu kì?Thời gian lò xo dãn trong thời gian dao động là t = 1,25s kể từ t = 0? Bài 2 : Cho hai nguồn sóng cơ có phương trình u 1 = 2 cos( )840 t π cm, u 2 = 2 cos( )840 ππ −t cm, khoảng cách hai nguồn S 1 S 2 = 20 cm, vận tốc truyền sóng v = 8,4 m/s. 1.Lập phương trình sóng tại M cách các nguồn các khoảng d 1 , d 2 ? 2.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại và biên độ cực tiểu trên S 1 S 2 ? 3.Tìm điểm gần nhất trên đường trung trực dao động cùng pha với trung điểm I của S 1 S 2 . 4.Gọi A là điểm nằm trên đường AS 1 ⊥ S 1 S 2 A cách S 1 đoạn x.Tìm x max để A là cực đại? 5.Nếu hai nguồn có phương trình u 1 = 2 cos( )840 t π cm, u 2 = 2 3 cos( )3/840 ππ −t cm.Tìm số cực đại cực tiểu trên S 1 S 2 ? Bài 3: Cho mạch dao động LC có C = 2,5pF, L = 1 m µ , tại thời điểm t = 0 cường độ dòng điện cực đại và bằng 40mA. 1.Viết biểu thức i, q, u ?Tính năng lượng E; tìm E đ , E t , và I khi u = 20V ? 2.Nếu dùng mạch trên làm mạch chọn sóng : a.Mạch bắt được sóng có bước sóng bao nhiêu? b.Muốn mạch bắt được dải sóng từ 10m đến 50m thì cần mắc C o với một tụ xoay như thế nào ? Tìm giá trị tụ xoay ? c.Khi tụ xoay đang ở vị trí bắt được bước sóng lớn nhất, hỏi phải xoay tụ một góc bao nhiêu để mạch bắt được sóng có bước sóng 25m? Bài 4: Một ròng rọc có khối lượng m = 100 g phân phối đều theo một vành tròn bán kính R = 6 cm. trên rãnh của ròng rọc có vắt một sợi dây có khối lượng không đáng kể không giãn, một đầu mang vật m 1 = 300g, đầu kia mang vật m 2 = 100g. Khối m 1 ở cách đất 3m. Lúc t = 0, cho hệ thống chuyển động do tác dụng của hai vật. Cho g = 10 m/s 2 . Tính : 1.Gia tốc a của m 1 , γ của ròng rọc?Lực căng của dây nối m 1 và m 2 ? 2 Vận tốc của m 1 lúc vừa chạm đất, và tốc độ góc của ròng rọc lúc này, số vòng mà ròng rọc đã quay? Bài5: Xét một tế bào quang điện. 1.Khi chiếu vào catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc có bước sóng ( ) mµ4950, thì có hiện tượng quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện, giữa anốt và catốt phải có một hiệu điện thế hãm U h . Hỏi hiệu điện thế hãm thay đổi bao nhiêu nếu như bước sóng của bức xạ trên giảm 1,5 lần. 2.Biết công thoát electron của catốt ( ) eVA 8751= , . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ . Tách một chùm hẹp các electron quang điện bắn ra từ catốt cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ.Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ ( ) VU 450= , , khoảng cách giữa hai bản tụ ( ) cmd 2= , chiều dài của tụ ( ) cml 5= . a.Vận tốc ban đầu 0 v  của các electron quang điện có phương song song với hai bản tụ. Tính bước sóng λ để không có electron nào bay ra khỏi tụ điện. Bỏ tác dụng của trọng lực. b.Nếu dùng λ = ( ) mµ4950, .Vận tốc ban đầu 0 v  của các electron quang điện vuông góc với catốt là bản âm, các electron bứt ra từ tâm catốt.Tìm bán kính lớn nhất mà electron đạp vào ở bản dương? Bài 6: Một chiếc xe máy đo tần số của một ô tô chuyển động với vận tốc v 1 = 30 m/s, ô tô phát ra tiếng còi có tần số f 0 = 660Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là v 2 = 340 m/s. Hỏi xe máy thu được tần số bao nhiêu nếu: 1.Xe máy đứng yên : +Ô tô chuyển động lại gần? +Ô tô chuyển động ra xa? 2.Xe máy chuyển động với vận tốc v 3 = 54 km/h. a.Cùng chiều ô tô đi trước? b.Ngược chiều đến để gặp nhau? . Quý Đôn -090459 738 5 – email: Namthuong07@gmail.com BÀI TẬP TỰ LUẬN THÁNG 3 LẦN 2 Bài 1 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng K = 100N/m, treo vật m = 100g. Lấy g = 2 π = 10 m/s 2 , chọn )(. AS 1 ⊥ S 1 S 2 A cách S 1 đoạn x.Tìm x max để A là cực đại? 5.Nếu hai nguồn có phương trình u 1 = 2 cos( )840 t π cm, u 2 = 2 3 cos( )3/ 840 ππ −t cm.Tìm số cực đại cực tiểu trên S 1 S 2 ? Bài 3: . gian dao động là t = 1 ,25 s kể từ t = 0? Bài 2 : Cho hai nguồn sóng cơ có phương trình u 1 = 2 cos( )840 t π cm, u 2 = 2 cos( )840 ππ −t cm, khoảng cách hai nguồn S 1 S 2 = 20 cm, vận tốc truyền

Ngày đăng: 12/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w