1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đồ Án VoIP Tìm hiểu công nghệ VOIP làm tổng đài nội bộ cho công ty

115 2,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Đồ Án VoIP Tìm hiểu công nghệ VOIP làm tổng đài nội bộ cho công ty Đồ Án VoIP Tìm hiểu công nghệ VOIP làm tổng đài nội bộ cho công ty Đồ Án VoIP Tìm hiểu công nghệ VOIP làm tổng đài nội bộ cho công ty

Nghiªn cøu øng dông c«ng nghÖ ®iÖn tho¹i trªn Internet ( Internet Telephony) Luận văn Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony VOIP) Ph¹m ViÖt Dòng líp DTTH1 K40 Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 1 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) MỤC LỤC CH¦¥NG1 Ưu thế và xu hướng phát triển của điện thoại Internet: 8 1.1 Những ưu thế của dịch vụ thoại qua internet 8 1.2 Sự phát triển của các dịch vụ điện thoại Internet: 10 1.2.1 Thoại thông minh 11 1.2.2 Dịch vụ tính cước cho bị gọi 11 1.2.3 Dịch vụ Callback Web 11 1.2.4 Dịch vụ fax qua IP 12 1.2.5 Dịch vụ Call center 12 1.3 Thị trường hiện nay 12 1.4 Xu hướng thị trường thoại Internet trong tương lai 15 CH¦¥NG2 Công nghệ cơ sở 17 2.1 Kỹ thuật nén tín hiệu thoại 17 2.1.1 Tổng quan 17 2.1.2 Nguyên lý chung của bộ mã hoá CELP 20 2.1.3 Nguyên lý mã hoá CS-ACELP 22 2.1.3.1 Nguyên lý chung cuả bộ mã hoá 22 2.1.3.2 Nguyên lý bộ mã hoá CS-ACELP 23 2.1.3.3 Nguyên lý bộ giải mã CS-ACELP 24 2.1.4 Chuẩn nén G.729A 26 2.1.5 Chuẩn nén G.729B 27 2.2 Báo hiệu DTMF (Dial tone Multi Frequency ) 29 2.2.1 Báo hiệu DTMF qua bản tin UserInputIndication 29 2.2.1.1 Thiết bị đầu cuối thu phát DTMF 30 2.2.1.2 Gateway thu phát DTMF 30 2.2.1.3 Gate Keeper thu và phát các tín hiệu âm thanh D.323 30 2.2.2 DTMF được truyền thông qua giao thức thời gian thực RTP (Real time Transport Protocol) 31 2.3 Khử tiếng vọng 31 2.4 Cơ chế bảo mật 32 2.4.1 Định nghĩa và khái niệm 33 2.4.2 Thu tục Authentication giữa hai đầu cuối 34 Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) 2.4.2.1 Thủ tục Authentication của Diffie-Hellman 34 2.4.2.2 Thủ tục Authentication dựa vào nhận dạng 35 2.4.3 Thủ tục Authentication giữa đầu cuối và Gatekeeper 35 2.4.3.1 Thủ tục Authentication không có thông tin ngầm định trước 35 2.4.3.2 Thủ tục Authentication dựa trên thông tin ngầm định trước 36 2.4.4 Thủ tục mã hoá bảo mật luồng dữ liệu 36 2.4.5 Xử lý khi nhận thấy mất an toàn 36 2.4.6 Ví dụ bảo mật bằng cách sử dụng Token 36 CH¦¥NG3 Cấu trúc mạng và cấu hình chuẩn của mạng IP 38 3.1 Tổng quan về cấu hình chuẩn của mạng VoIP 38 3.2 Các cấu hình chuẩn và chức năng của các phần tử 39 3.2.1 Thiết bị đầu cuối 39 3.2.2 Mạng truy nhập IP 40 3.2.3 Gatekeeper (GK) 40 3.2.4 Gateway(GW) 41 3.3 Các giao diện chuẩn 44 3.3.1 Một thí dụ về cấu hình mạng VoIP 46 CH¦¥NG4 Xử lý cuộc gọi và tính cước 48 4.1 Đăng ký dịch vụ 48 4.2 Thiết lập cuộc gọi 49 4.2.1 Cuộc gọi từ đầu cuối H.323 tới thuê bao trong SCN 49 4.2.2 Cuộc gọi thuê bao trong mạng SCN tới đầu cuối H.323: 51 4.2.3 Phối hợp hoạt động với báo hiệu DTMF: 55 4.2.4 Lựa chọn nhà cung cấp mạng: 55 4.3 Thực hiện cuộc gọi 55 4.3.1 Khái niệm chung 55 4.3.2 Các trường hợp ngoại lệ trong giai đoạn thực hiện cuộc gọi 56 4.4 Giải phóng cuộc gọi: 56 4.5 Nhận dạng thuê bao chủ gọi 56 4.6 Mô hình tính cước và cách tính cước trong mạng VOIP 57 CH¦¥NG5 Đánh số và chuyển đổi địa chỉ 63 Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) 5.1 Yêu cầu chung 63 5.1.1 Yêu cầu với cuộc gọi từ IP đến PSTN: 63 5.1.2 Yêu cầu đối với cuộc gọi từ PSTN đến IP: 64 5.1.3 Yêu cầu đối với cuộc gọi từ PSTN đến IP đến PSTN: 64 5.1.4 Yêu cầu đối với cuộc gọi từ IP đến PSTN đến IP: 64 5.1.5 Các phương thức quay số: 65 5.1.6 Các số lựa chọn 65 5.2 Phương pháp đánh số thuê bao: 66 5.2.1 Yêu cầu đối với quy tắc đánh số: 66 5.2.2 Quy tắc đánh số để hỗ trợ tại giao diện đối với mạng PSTN: 67 5.2.3 Phương pháp đánh số thuê bao 67 5.2.3.1 Quy tắc của IETF 67 5.2.3.2 Khuyến nghị của ETSI 68 5.3 Phương pháp chuyển đổi số E.164 và địa chỉ IP: 71 5.3.1 Khuyến nghị của IETF 71 5.3.2 Định tuyến cho các loại hình dịch vụ 72 5.4 Phương pháp định tuyến giữa PSTN và IP 73 5.4.1 Cách thứ nhất 74 5.4.2 Cách thứ hai 74 5.4.3 Cách thứ ba 74 5.5 Kết luận 74 CH¦¥NG6 Đánh giá chất lượng dịch vụ 76 6.1 Đánh giá theo chủ quan 76 6.2 Đánh giá theo khách quan 77 6.3 Đánh giá theo độ trễ 79 CH¦¥NG7 Khả năng triển khai dịch vụ 80 7.1 Các động lực chính 80 7.2 khả năng phổ biến dịch vụ thoại qua Internet 80 7.2.1 Phương án 1: Dịch vụ thoại Internet là thứ yếu 81 7.2.2 Phương án 2 :dịch vụ thoại Internet chiễm lĩnh thị trường 82 7.3 Sự ảnh hưởng đến các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông 84 7.3.1 Tương lai của mạng viễn thông 84 Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) 7.3.2 Sự thay đổi nhu cầu của khách hàng 85 7.3.3 Vị trí của IP và sự liên quan với mạng chuyển mạch kênh 85 7.3.4 Chiến lược của các nhà khai thác dịch vụ viễn thông với dịch vụ IP 87 7.3.4.1 Nhà khai thác mạng truy nhập và mạng đường dài 88 7.3.4.2 Nhà khai thác mạng đường trục 89 7.3.4.3 Nhà khai thác mạng truy nhập 89 CH¦¥NG8 thiết kế Gateway thoại Internet và mô tả phần mềm VIPGATE 91 8.1 Môi trường phát triển 91 8.1.1 tổng quan 91 8.1.2 Cấu trúc phần cứng : 97 8.2 Giải pháp thiết lập bộ đệm 100 8.2.1 Phương pháp truyền dữ liệu qua 3 bộ đệm 102 8.2.2 Phương thức truyền dữ liệu qua hai bộ đệm 104 8.3 Triệt tiếng vọng 104 8.4 Phần mềm VIPGate 104 8.4.1 Giới thiệu chung 104 8.4.2 Cấu trúc chương trình 105 8.4.2.1 Điều khiển xử lý cuộc gọi 105 8.4.2.2 Nén Tín hiệu thoại 106 8.4.2.3 Điều khiển truyền dữ liệu trên mạng IP 106 8.4.3 Đặc tính kỹ thuật của VIPGate 106 8.4.3.1 Tính năng và yêu cầu kỹ thuật 106 8.4.3.2 Giao diện người sử dụng 107 CH¦¥NG9 thử nghiệm Dịch vụ thoại Internet 110 9.1 Cấu hình thử nghiệm 110 9.2 Cấu hình đo kiểm 110 9.3 Kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ 112 Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 5 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) lời nói đầu Đầu năm 1995 công ty VocalTec đưa ra sản phẩm phần mềm thoại qua Internet (kết nối điểm -điểm) đầu tiên trên thế giới .Sau đó ,nhiều công ty đã đầu tư nghiên cứu và đưa ra các sản phẩm thương mại.Tháng 3/1996 ,VocalTec kết hợp với Dialogic đã đưa ra sản phẩm cổng kết nối PSTN và Internet đầu tiên trên thế giới.Hiệp hội các nhà sản xuất thoại qua máy tính ECTF đã ra đời nhằm đưa ra các tiêu chuẩn thoại qua Internet .Hiệp hội bao gồm 36 các công ty máy tính và viễn thông hàng đầu thế giới như AT&T ,IBM,Sun Microsystems,Digital,Ericsson,v.v Mặc dù công nghệ thoại qua Internet đã được thương mại hoá từ năm 1995,nhưng việc nghiên cứu về lĩnh vực này ở Việt Nam còn quá ít.Với lợi thế giá cước thấp ,dịch vụ thoại qua mạng Internet thực sự đã làm nhiều nhà kinh doanh viễn thông quan tâm. Trong thời gian thực tập từ 1/12/1999 em đã có may mắn được tham gia cùng nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thoại trong mạng Internet ở Việt Nam tại phòng Chuyển mạch Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện.Vì thời gian có hạn nên trong khuôn khổ bản đồ án tốt nghiệp này chỉ xin đề cập đến những vấn đề cơ bản của công nghệ Internet Telephony và những kết quả công việc mà em đã thu thập và thực hiên trong thời gian qua. Hiện tại dịch vụ Thoại qua Internet vẫn chưa được xem là hợp pháp ở Việt Nam nhưng việc nghiên cứu dịch vụ này là rất cần thiết để có thể theo kịp và nắm bắt Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) được công nghệ mới trong tương lai.Em xin chân thành cảm ơn thày giáo Ngọ Văn Toàn khoa điện tử viễn thông trưòng đại học Bách khoa Hà Nội,kỹ sư Nguyễn Ngọc Thành cùng toàn thể các cán bộ nghiên cứu phòng chuyển mạch Viện Khoa học Kỹ Thuật Bưu Điện đã giúp đỡ Em thời gian qua. Sinh viên :Phạm Việt Dũng. Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 7 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) C h a p t e r 1 CH¦¥NG1 Ưu thế và xu hướng phát triển của điện thoại Internet: 1.1 Những ưu thế của dịch vụ thoại qua internet. Đầu năm 1995 công ty VocalTec đưa ra sản phẩm phần mềm Internet Telephony đầu tiên trên thế giới .Sau đó nhiều công ty viễn thông lớn đã đầu tư đưa ra những sản phẩm thương mại nhưng kết quả còn nhiều hạn chế .Gần đây cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin ,chât lượng của thoại Internet đã gần đạt đến chất lượng của thoại truyền thống PSTN .Một số hãng viễn thông lớn như AT&T Sprint và Telstra đã thông báo về việc chuyển các mạng viễn thông chủ đạo sang nền chuyển mạch gói .Điều này có nghĩa là phần lớn lưu lượng thoại sẽ được truyền qua mạng mạch gói trong thời gian không xa .Điện thoại qua Internet đã gây được sự chú ý mạnh mẽ nhất và có khả năng để trở thành nền tảng cho mạng thoại công nghệ chuyển mạch gói .Một bí quyết thành công của dịch vụ thoại qua mạng Internet là khả năng đáp ứng như dịch vụ thoại truyền thống đặc biệt là trong thoại đường dài . Bảng 1:Giá thành của dịch vụ thoại Internet * Giao dịch điện thoại Giá chuẩn (1) Giá chiết khấu (1) Giá tiết kiệm (1) Giá dịch vụ thoại qua Internet (2) USA -Germany $1.36 $0.89 $0.78 $0.10-$0.45 USA-Ngeria $1.86 $1.41 $1.28 $0.10-$0.45 usa-Saudi Arabia $1.87 $1.40 $1.27 $0.10-$0.45 USA-Singapore $1.56 $1.03 $0.90 $0.10-$0.45 *Có hiệu lực từ 12/97 Chú ý: (1) Bảng giá trên do AT&T định cho các giao dịch điện thoại từ Mỹ tới một số nước và được tính cho mỗi phút .Giá Chuẩn tính từ 14:00h đến 20:00h;Giá chiết khấu được tính từ 20:00h đến 03:00h;Giá tiết kiệm được tính từ 03:00h đến 14:00h hàng ngày. (2) Mức giá định sẵn của dịch vụ thoại qua Internet từ Mỹ tới một số nước. Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 8 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) Nguyên nhân khiến dịch vụ thoại qua Internet có giá thành thấp là do hiệu quả kỹ thuật và lợi thế kinh tế về mặt lâu dài (IDC trong ITU,1997).Theo Cian Pablo Villamil ,quản lý tại Andersen Consulting:”Ban đầu người ta cho rằng cơ hội này sẽ mất đi khi giá bắt đầu giảm xuống .Giờ đây, chúng ta mới nhận thấy rằng dịch vụ thoại Internet có lợi thế kinh tế lâu dài do chi phí cho các thiết bị ngày càng giảm đi” (Evagora ,1997). Công nghệ chuyển mạch gói sử dụng hiệu quả hơn so với công nghệ chuyển mạch kênh truyền thống .Khi mạng PSTN được lắp đặt ( vào cuối thế kỷ 19,đầu thế kỷ 20) ,thiết bị chuyển mạch rất đắt trong khi đó chi phí cho dây dẫn lại thấp.Đến những năm 70,giá thành của các thiết bị máy tính giảm.Vì vậy giá thành của các thiết bị chuyển mạch cũng hạ rất nhanh ,tốc độ giảm chi phí cho lắp đặt cáp cũng không theo kịp .(Theo ý kiến của Gordon Moore,một trong những nhà sáng lập công ty Inlel).Ngày nay các bộ Touter với giá thành thấp đã thay thế bộ chuyển mạch và dây dẫn với giá thành đang tăng dần ,thì những chuyển mạch gói tiết kiệm hơn,do đó sẽ cung cấp được dữ liệu có hiệu quả hơn nhiều. Đối với chuyển mạch gói ,giá thành là khoảng 4US cents /1Kbyte, so với 15cents /1Kbytes dữ liệu của chuyển mạch kênh Một số người vẫn băn khoăn về việc chia tín hiệu thoại thành một số lượng lớn các gói và việc thêm phần mào đầu vào mỗi gói để đưa ra luồng dữ liệu.Điều này ít nhiều có ý nghĩa quan trọng trong việc cập nhật kỹ thuật nén mà được tạo ra bới các đầu cuối của Internet hơn là nâng cấp phần cứng của PSTN .Trong hệ thống chuyển mạch kênh ,toàn bộ phần cứng trong toàn bộ mạng cần được nâng cấp để tận dụng được các tiến bộ của kỹ thuật nén.Các đầu cuối Internet ,các PC chuẩn có thể thực hiện bất kể công nghệ nén tốt nhất hay không ,và bất kể là chúng ở đâu. Khách hàng có thể sử dụng IP cho mọi việc do đó có được mạng chung cho cả dịch vụ thoại trên Internet hoặc Intranet như multimedia. Ngay cả trong trường hợp đơn giản nhất ,tiếng nói được chuyển qua Internet cũng khó mà sai lệch hơn so với tiếng nói trong dạng tương tự truyền qua cáp đồng xoắn .Vấn đề chủ yếu khi đóng gói phần mềm mã hoá tín hiệu thoại thành các gói cũng bị biến đổi.Nhiều nhà toán học đã cho rằng phải cần đến SuperComputer hoạt động trong vài tuần , thậm chí vài tháng để thực hiện được cuộc gọi trong hai phút. Tính kinh tế của quy mô rất thấy rõ trong hệ thống , bởi vì Internet cũng như PSTN là một hệ thống gồm nhiều mạng .Thậm chí một PSTN nhỏ cũng tận dụng được kết nối với các mạng khác. Các tiêu chuẩn chung cho dịch vụ thoại qua Internet Hầu hết các nhà đầu tư trên thị trường đều chấp nhận tiêu chuẩn H.323 và T.120 mà có khả năng hoạt động trong phạm vi quốc tế. (Thực hiện tiêu chuẩn này có một ý nghĩa là bất kỳ một người sử dụng IP nào cũng có thể nói chuyện được với một Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 9 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony) IP khác.) .Theo Fost và sullivan ,người ta hi vọng rằng tiêu chuẩn quốc tế mới này sẽ dẫn đến sự tăng trưởng mạnh ở trên thị trưòng của dịch vụ thoại Internet trong những năm tới . Chính sách trợ giúp công cộng ,đặc biệt ở Mỹ ,đã làm cho quá trình phát triển ít tốn kém hơn so với PSTN.Suốt trong thời gian phát triển qua, nhờ có các cơ quan nhà nước nên người ta không cần đến bộ phận nghiên cứu và phát triển thị trường để thu hồi vốn ít nhất là ở Mỹ ,các ISP không phải trả phí truy nhập. Dịch vụ thoại Internet đã bỏ qua hệ thống tính giá quốc tế.Một nhà cung cấp dịch vụ thoại Internet với Gateway trong phạm vi nước ngoài chỉ phải trả phí giao dich quốc tế của quốc gia đó , hoặc chi phí cho cuộc gọi nội hạt chứ không phải là thanh toán chi phí quốc tế. 1.2 Sự phát triển của các dịch vụ điện thoại Internet: Năm 1994 1998 Môi trường sử dụng PC-PC -PC-PC -PC-Fax -PC-điện thoại -Điện thoại -điện thoại Loại khách hàng Nhà phát triển phần mềm VoIP -ISP -Nhà bán lẻ -Nhà khai thác mạng Khả năng hoạt động với các mạng khác Theo tiêu chuẩn của riêng từng hãng phát triển Tương thích tiêu chuẩn ITU H323, cho phép hoạt động giữa các Gateway Chất lượng dịch vụ kém Gần bằng chất lượng thoại qua PSTN Bảng 1.2 Sự phát triển của thoại qua IP Điện thoại Internet không chỉ còn là công nghệ cho giới sử dụng máy tính mà cho cả người sử dụng điện thoại quay vào Gateway.Dịch vụ này được một số nhà khai thác lớn cung cấp và chất lượng thoại không thua kém chất lượng của mạng thoại thông thường,đặc biệt là trên các tuyến quốc tế . Mặc dù vẫn còn một số vấn đề về độ tương thích của các Gateway ,các vấn đề này sẽ sớm được giải quyết khi tiêu chuẩn H.323 của ITU được sử dụng rộng rãi. suốt từ khi các máy tính bắt đầu kết nối vói nhau ,vấn đề các mạng phưc hợp luôn là mối quan tâm của mọi người .Mạng máy tính phát triển bên cạnh mạng điện thoại .Các mạng máy tính và mạng điện thoại song song tồn tại ngay trong cùng một cơ cấu ,giữa các cơ cấu khác nhau ,và trong mạng rộng WAN .Công nghệ thoại IP không Phạm Việt Dũng lớp DTTH1 K40 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 [...]... ,hay b lc tng hp cao dung cho vic lm trũn mó thớch ng Sau khi khụi phc ,nh b lc sau ting núi s lm tng trung thc 2.1.3.2 Nguyờn lý b mó hoỏ CS-ACELP S khi b mó hoỏ c mụ t nh hỡnh 2.3 tiếng nói đầu vào Bảng mã cố định Bảng mã thích ứng Khối tiền xử lý Khối tổng hợp LP sự lợng tử hoá và nội suy LPC info Gc Bộ lọc tổng hợp + + Gp Bộ lọc tổng hợp độ cao LPC info Độ cảm nhận Tìm bảng mã cố định Sự lợng... theo phng phỏp LPC phõn tớch tng hp Tiếng nói gốc Bộ tạo tín hiệu kích thích u(n) Bộ lọc tổng hợp S*(n) e(n) Tính trọng số sai số e w (n) Cực tiểu hoá sai số a/ Bộ mã hoá Bộ tạo tín hiệu kích thích S* (n) Tiéng nói tông hợp Bộ lọc tổng hợp b/ Bộ Giải mã Hỡnh 2-3 Mụ hỡnh mó hoỏ ting núi LPC phõn tớch bng tng hp Trong ú u(n) :tớn hiu kớch thớch S*(n): :tớn hiu ting núi tng hp Phm Vit Dng lp DTTH1 K40 Trng... mó hoỏ v gii mó RTP DTMF Cỏcbit IMTC DTMF ch ra kh nng nhn RTP DTMF sp sp theo th t: CapabilityTable.capability.ReceiveAudioCapbility.nonStandar.nonStandarIdentifier.obj ect Cỏc bit nhn dng IMTC DTMF ch ra kh nng truyn RTP DTMF sp sp theo th t CapabilityTable.capability.TrỏnmitAudioCapbility.nonStandar.nonStandarIdentifier.obj ect Khi mt thit b u cui h tr phng thc thu phỏt DTMF c trỡnh by trong draftietf-avt-dtmf-00.txt... ch yu cho mó hoỏ ting núi tc thp Phm Vit Dng lp DTTH1 K40 Trng i hc Bỏch khoa H Ni 19 Nghiờn cu ng dng cụng ngh in thoi trờn Internet ( Internet Telephony) 2.1.2 Nguyờn lý chung ca b mó hoỏ CELP Tớn hiu kớch thớch l mt mc t ca mt bng mó rt ln c phõn b mt cỏch ngu nhiờn S nguyờn lý ca phng phỏp tng hp CELP c a ra trong hỡnh 2.2 Bảng mã thích ứng Khuếch đại u(n) Bộ lọc tổng hơp S*(n) Tiếng nói tổng. .. tớch bng tng hp.Chỳng cú kh nng cho ting núi cht lng cao ti tc bit quanh 10 kbps v cú th n tn 4,8 kbps.Tớn hiu kớch thớch s c ti u hoỏ mt cỏch k lng v ngi ta s dng k thut mó hoỏ dng súng mó hoỏ tớn hiu kớch thớch ny mt cỏch cú hiu qu Hỡnh 2.1 a ra mụ hỡnh tng quỏt ca mó hoỏ ting núi theo phng phỏp LPC phõn tớch tng hp Tiếng nói gốc Bộ tạo tín hiệu kích thích u(n) Bộ lọc tổng hợp S*(n) e(n) Tính trọng... tn hn 30t USD cho vic gi fax ng di Nhng ngy nay Internet fax ó lm thay i iu ny Vic s dng Internet khụng nhng c m rng cho thoi m cũn cho c dch v fax Mt trong nhng dch v gi fax c a chung nht l comfax Khi s dng dch v thoi v fax qua Internet ,cú hai vn c bn: Nhng ngi s dng dch v thoi qua Internet cn cú chng trỡnh phn mm chng hn Quicknets Technologies Internet PhoneJACK Cu hỡnh ny cung cp cho ngi s dng... khoa H Ni 31 Nghiờn cu ng dng cụng ngh in thoi trờn Internet ( Internet Telephony) + - Speech Decoding Packe t Buffer Speech Decoding t Buffer Echo Canceler Echo Canceller Telephone Packet Transmission Echo Packe Speech Encoding Speech Encoding - Telephone Echo + Hỡnh 2-7Mch trit ting vng 2.4 C ch bo mt i vi cỏc dch v da trờn c s khuyn ngh H.323 v khuyn ngh H.245 ca ITU-T m c th mt trong cỏc dch v ny... GB1,GB2-4 bit ).ti õy s d oỏn trung bỡnh ng MA cho b khuch i mó c nh Cui cựng ,da vo cỏc b nh lc s xỏc nh c tớn hiu kớch thớch 2.1.3.3 Nguyờn lý b gii mó CS-ACELP S khi ca b gii mó c mụ t trong hỡnh 2.4 Phm Vit Dng lp DTTH1 K40 Trng i hc Bỏch khoa H Ni 24 Nghiờn cu ng dng cụng ngh in thoi trờn Internet ( Internet Telephony) Bảng mã cố định Gc Bộ lọc ngắn hạn bộ xử lý trạm Bảng mã thích ứng Gp Hỡnh 2-6S... c VoIP forum thụng qua thỡ nú s tr thnh mt trong hai phng phỏp m cỏc u cui cú th la chn truyn DTMF Kh nng thu phỏt tớn hiu theo phng thc c trỡnh by trong draft-ietf-avt-dtmf00.txt ca mt thit b u cui c thit lp bng mt bn tin H.245 TerminalCapabilitySet u cui s s dng cỏc bit nhn dng IMTC DTMF ch ra kh nng mó hoỏ v gii mó RTP DTMF Cỏcbit IMTC DTMF ch ra kh nng nhn RTP DTMF sp sp theo th t: CapabilityTable.capability.ReceiveAudioCapbility.nonStandar.nonStandarIdentifier.obj... khp ton cu ,nú ó s dng tng thờm tớnh thụng minh cho mng in thoi ton cu Gia mỏy tớnh v mng in thoi tn ti mt mi liờn h Internet cung cp cỏch giỏm sỏt v iu khin cuc gi mt cỏch tin li hn Chỳng ta cú th thy c kh nng kim soỏt v iu khin cỏc cuc thoi thụng qua mng Internet 1.2.2 Dch v tớnh cc cho b gi Thoi Internet giỳp bn cú kh nng cung cp dch v tớnh cc cho b gi n cỏc khỏch hng nc ngoi cng ging nh khỏch . Telephony) Luận văn Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony VOIP) Ph¹m ViÖt Dòng líp DTTH1 K40 Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 1 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ. CH¦¥NG3 Cấu trúc mạng và cấu hình chuẩn của mạng IP 38 3.1 Tổng quan về cấu hình chuẩn của mạng VoIP 38 3.2 Các cấu hình chuẩn và chức năng của các phần tử 39 3.2.1 Thiết bị đầu cuối 39 3.2.2. Gatekeeper (GK) 40 3.2.4 Gateway(GW) 41 3.3 Các giao diện chuẩn 44 3.3.1 Một thí dụ về cấu hình mạng VoIP 46 CH¦¥NG4 Xử lý cuộc gọi và tính cước 48 4.1 Đăng ký dịch vụ 48 4.2 Thiết lập cuộc gọi 49 4.2.1

Ngày đăng: 12/05/2015, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w