THUẾ MÁU t1

23 1.2K 3
THUẾ MÁU t1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Lớp Lớp 8B 8B GD NGỮ VĂN. BÀI 26. Tiết 105, 106 Văn bản: I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Tác Giả - tác phẩm: ? Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng từ năm 1919 đến năm 1945 . - “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa-ri năm 1925, tại Việt Nam năm 1946. Bản án chế độ thực dân Pháp Em biết gì về tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp? Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục: • Chương 1: Thuế máu • Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ • Chương 3: Các quan thống đốc • Chương 4: Các quan cai trị • Chương 5: Những nhà khai hoá • Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị • Chương 7: Bóc lột người bản xứ • Chương 8: Công lí • Chương 9: Chính sách ngu dân • Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội • Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ • Chương 12: Nô lệ thức tỉnh • Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương mấy của tác phẩm? - “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tại Pa-ri năm 1925, lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946. Bản án chế độ thực dân Pháp - Đoạn trích “Thuế máu” rút trong chương I “Bản án chế độ thực dân Pháp”. 2. Đọc văn bản: Đoạn trích thuộc kiểu văn bản nào? - Văn bản nghị luận viết theo thể văn Phóng sự - chính luận Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên chương I là Thuế máu cũng như cách đặt tên cho từng phần trong phần trích văn bản của tác giả? - Nhan đề “Thuế máu”, có giá trị tố cáo tội ác của thực dân Pháp một cách đanh thép. Người dân thuộc địa phải chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí. Song có lẽ một trong những thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất là họ bị bóc lột xương máu, mạng sống. - Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương I gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt “thuế máu” của bọn thực dân cai trị. Đồng thời chứng tỏ sự tố cáo mạnh mẽ và triệt để của Nguyễn Ái Quốc. II. Phân tích. 1. Phần I: Chiến tranh và người bản xứ. * Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người bản xứ: Tìm những chi tiết diễn tả thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra? - Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, […]. Đùng một cái, […] được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. Theo em tại sao những từ, ngữ “An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí” lại được tác giả đặt trong dấu ngoặc kép? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả ở đoạn trích này? “An-nam-mít” “con yêu” “bạn hiền” “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. lập tức Đùng một cái Cách diễn đạt của tác giả có tác dụng gì? Em hãy thử phân tích để thấy được điều đó? Qua việc phân tích, em thấy thái độ của quan cai trị thực dân đối với người bản xứ trước và trong chiến tranh nói lên điều gì? cuộc chiến tranh vui tươi [...]... châu Âu[…] được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các lồi thuỷ qi[…] bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng[…] Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát […] để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế - […] ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong xưởng thuốc súng ghê tởm[ ] . có suy nghĩ gì về cách đặt tên chương I là Thuế máu cũng như cách đặt tên cho từng phần trong phần trích văn bản của tác giả? - Nhan đề Thuế máu , có giá trị tố cáo tội ác của thực dân. Người dân thuộc địa phải chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí. Song có lẽ một trong những thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất là họ bị bóc lột xương máu, mạng sống. - Trình tự và cách đặt tên. Pa-ri năm 1925, lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946. Bản án chế độ thực dân Pháp - Đoạn trích Thuế máu rút trong chương I “Bản án chế độ thực dân Pháp”. 2. Đọc văn bản: Đoạn trích thuộc kiểu

Ngày đăng: 12/05/2015, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan