TiÕt 105: ThuÕ M¸u (TrÝch: B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p“ ” -NguyÔn ¸i Quèc) ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Chiến tranh và người bản xứ. 2. Chế độ lính tình nguyện. 3. Kết quả của sự hi sinh. III. Tổng kết. IV. Luyện tập. Tiết 105: THUẾ MÁU THUẾ MÁU I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc(1890- 1969) 2. Văn bản “ Thuế máu”: - Là chương 1của tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp”-1925 Tiết 105: THUẾ MÁU THUẾ MÁU I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Ái Quốc. 2. Văn bản “ Thuế máu”: - Nguyên văn tiếng Pháp. - Là chương 1của tác phẩm“ Bản án chế độ thực dân Pháp”-1925 - Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục • Chương 1: Thuế máu • Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ • Chương 3: Các quan thống đốc • Chương 4: Các quan cai trị • Chương 5: Những nhà khai hoá • Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị • Chương 7: Bóc lột người bản xứ • Chương 8: Công lí • Chương 9: Chính sách ngu dân • Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội • Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ • Chương 12: Nô lệ thức tỉnh • Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam - Bản xứ: bản thân đất nước(thuộc địa) được nói đến. Bọn thực dân thường đặt từ này sau danh từ(dân bản xứ, người bản xứ)với hàm ý khinh miệt. - Vòng nguyệt quế: Tục cổ Hi lạp, người chiến thắng được đội vòng lá nguyệt quế trên đầu. Hình ảnh này tượng trưng cho vinh quang và chiến thắng. I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Ái Quốc 2. Văn bản “ Thuế máu”: - Nguyên văn tiếng Pháp. - Là chương 1của tác phẩm“ Bản án chế độ thực dân Pháp”-1925. - Tên “ Thuế máu”: cách gọi hình ảnh việc người dân thuộc địa bị bóc lột xương máu, mạng sống. 3. Đọc - chú thích: Tiết 105: THUẾ MÁU THUẾ MÁU - Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội. Trình tự đặt tên các phần: - Chiến tranh và người bản xứ. - Chế độ lính tình nguyện. - Kết quả của sự hi sinh => Gợi quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị. Chứng tỏ sự phê phán triệt để của tác giả đối với bọn TD. Tiết 105: THUẾ MÁU THUẾ MÁU II. Tìm hiểu chi tiết: 1.Chiến tranh và người bản xứ: a.Thái độ của quan cai trị thực dân với người thuộc địa: - Trước chiến tranh: Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập như súc vật. - Khi chiến tranh bùng nổ: Họ được đối xử thân thiết, được tâng bốc và phong danh hiệu cao quí. -> Sự thay đổi đột ngột thể hiện âm mưu, thủ đoạn lừa bịp của bọn thực dân nhằm biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh. Cách gọi: Những tên An-nam-mit bẩn thỉu, tên da đen bẩn thỉu, giỏi kéo xe tay và ăn đòn Cách gọi: Con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do Tiết 105: THUẾ MÁU THUẾ MÁU II. Tìm hiểu chi tiết: 1.Chiến tranh và người bản xứ: a.Thái độ của quan cai trị thực dân với người thuộc địa. b. Số phận của người dân thuộc địa: - Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền. -Thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của kẻ cầm quyền. - Chết đau đớn do nhiễm độc khi chế tạo vũ khí. - Phơi thây nơi chiến trường,đem thân cho người ta tàn sát - Xuống đáy biển bảo vệ tổ quốc của loài thuỷ quái - Bỏ xác ở Ban –căng, bị tàn sát ở Mác-nơ - Lấy máu mình tưới vòng nguyệt quế, lấy xương mình chạm nên chiếc gậy của ngài thống chế. Tiết 105: THUẾ MÁU THUẾ MÁU II. Tìm hiểu chi tiết: 1.Chiến tranh và người bản xứ: a.Thái độ của quan cai trị thực dân với người thuộc địa. b. Số phận của người dân thuộc địa: - Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền. -Thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của kẻ cầm quyền. - Chết đau đớn do nhiễm độc khi chế tạo vũ khí. * Giọng điệu vừa giễu cợt vừa xót xa, cách dùng hình ảnh, dẫn số liệu cụ thể. -> Phơi bày số phận thảm thương của người dân thuộc địa. . THUẾ MÁU THUẾ MÁU I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc(1890- 1969) 2. Văn bản “ Thuế máu”: - Là chương 1của tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp”-1925 Tiết 105: THUẾ MÁU THUẾ. trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị. Chứng tỏ sự phê phán triệt để của tác giả đối với bọn TD. Tiết 105: THUẾ MÁU THUẾ MÁU II. Tìm hiểu chi tiết: 1.Chiến. chung: 1.Tác giả: Nguyễn Ái Quốc 2. Văn bản “ Thuế máu”: - Nguyên văn tiếng Pháp. - Là chương 1của tác phẩm“ Bản án chế độ thực dân Pháp”-1925. - Tên “ Thuế máu”: cách gọi hình ảnh việc người dân