1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đo lường và thang đo trong xã hội

30 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐO LƯỜNG• Đo lường là một quá trình gán các con số hoặc nhãn cho các vật thể, các cá nhân, các hiện trạng hoặc các sự vật tuân theo những qui tắc cụ thể để chúng

Trang 1

Đo lường và thang đo trong xã hội

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

• Các dạng thông tin

• Khái niệm đo lường

• Thang đo và đặc điểm của thang đo

• Lựa chọn và xây dựng thang đo

Trang 3

CÁC DẠNG THÔNG TIN

• Các đặc điểm mô tả như các nhân khẩu

xã hội: tuổi giới tính, thu nhập, giai cấp, nghề, học vấn, dân tộc, tôn giáo v.v.

• Các đặc điểm về hành vi: các thói quen,

sử dụng thời gian nhàn rỗi, hành vi cá nhân v.v.

• Sự ưu thích, thái độ và quan điểm: về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội khác nhau

Trang 4

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐO LƯỜNG

• Đo lường là một quá trình gán các con số hoặc nhãn cho các vật thể, các cá nhân, các hiện trạng hoặc các sự vật tuân theo những qui tắc cụ thể để chúng đại diên/thể hiện cho số lượng hoặc chất lượng của đặc tính

• Chúng ta không đo lường các vật thể, các cá nhân v.v cụ thể, mà chúng ta đo những thuộc tính hoặc đặc điểm xác định những vật thể/cá nhân này

• Thí dụ: điều gì xác định nhân vật A? Trình độ học vấn của nhân vật B thế nào v.v

• Mục đích quan tr ọ ng nhất của đo lường là cung cấp một

sự mô tả hoặc sự kiểm đếm chính xác và đang tin cậy về

cá nhân, vật thể, vấn đề v.v.

Trang 5

QUÁ TRÌNH ĐO LƯỜNG

1 Xác định khái niệm cần đo

2 Xác định các đặc tính của khái niệm

(thao tác hoá)

3 Lựa chọn thang đo (loại dữ liệu)

4 Xây dựng công cụ đo phù hợp (bảng

hỏi)

5 Thiết kế và bố trí bảng hỏi

6 Thử nghiệm và hoàn chỉnh

Trang 6

THANG ĐO (SCALE) LÀ GÌ

• Là phương tiện để đo các tính chất, các đặc

điểm, các sự kiện và các quá trình;

• Thang đo được sử dụng để xây dựng thang trả lời trong các công cụ khảo sát, nhưng bản thân thang trả lời không phải là thang đo mà nó chỉ là một phần của nó

• Thang đo liên quan đến 1 tập hợp các item, còn thang trả lời liên quan đến 1 item

Trang 7

TÍNH CHẤT CỦA THANG ĐO

• Thang đo có 3 đặc điểm chính:

– Độ dài: xác định từ điểm cực tiểu đến điểm cực đại của thang

– Thước đo: loại đơn vị dùng để đo

– Chỉ số: chỉ báo định lượng xác định ví trí của

cá nhân hay tổng thể được khảo sát theo một dấu hiệu nhất định trên thang

Trang 8

CÁC LOẠI THANG ĐO CƠ

Biến định tính

và biến phạm trù phân loại

Trang 9

• Quan hệ giữa các điểm đo trên thang chỉ

là A≠B ≠C

Trang 11

Bài tập

• Hãy kể ra tất cả những đặc tính mà đo bằng thang định danh

Trang 12

THANG ĐỊNH HẠNG/THỨ BẬC

• Là thang định danh nhưng phân chia nhóm được khảo sát thành các lớp (category) khác nhau và sắp xếp các lớp đó theo một thứ hạng nhất định từ thấp đến cao

• Dùng để xếp hạng một khách thể theo khối lượng/mức độ của đặc tính mà khách thể đó có

• Thang này cho phép người trả lời đưa ra ý kiến

so sánh tương đối giữa các câu trả lời

• Quan hệ giữa các điểm đo trên thang chỉ là

A>B>C, nhưng khoảng cách giữa cách điểm đo không chắc đã đều nhau; hiệu số A-B không có

ý nghĩa

Trang 13

Thí dụ

• Thứ tự xếp hạng của học sinh/sinh viên

• Thứ tự về đích trong cuộc thi (nhất, nhì, ba v.v.)

Trang 14

Bài tập

• Nêu thí dụ về câu trả lời dùng thang định hạng/thức bậc

Trang 16

Thí dụ:

• Thang nhiệt độ, điểm học tập, điểm các loại trắc nghiệm IQ, CQ, EQ

• Ví dụ khác???

Trang 17

THANG TỶ LỆ

• Là loại thang có tất cả các đặc điểm của các loại thang kể trên

• Nó có điểm 0 có ý nghĩa thực,là xuất phát điểm

để đo: tại đó đặc tính được đo không tồn tại

• Quan hệ giữa các điểm đo trên thang là A>B>C; thương số giữa A:B hoặc B:C có ý nghĩa

• Thang này có thể chuyển đổi thành các loại

thang định khoảng, định hạng và định danh

Trang 19

Một số thang đo thái độ

Trang 20

Thang Likert

• Là dạng thang đo đánh giá mức độ đồng ý/phản đối với một nhận

định nào đó.

• Giả định mọi tuyên bố/item có ‘tầm quan trọng’ hoặc ‘giá trị về

thái độ’ như nhau

• Hữu ích trọng nghiên cứu về thái độ, niềm tin, ý kiến

• Thông thường có 5 điểm đo, những cũng có thể mở rộng thành 7

hoặc 9, có thể có điểm giữa có thể không (phân vân, lưỡng lự, không đồng ý mà cũng không phản đối)

• Thang 6 điểm cũng thường được dùng

Trang 21

Thang Likert - yếu tố cân nhắc

• Cần quyết định xem thái độ cần đo có được

phân loại thành các phạm trù một chiều, hai

chiều hay ba chiều

• Cần cân nhắc xem dùng các phạm trù hay dùng các giá trị số cho thang

• Cân nhắc xem số lượng điểm đo là bao nhiêu Điều này phụ thuộc vào mức độ chính xác mong muốn và khả năng phân biệt điểm đo của khách thể

Trang 22

Hoàn toàn sai

Chủ yếu

là sai

Phân vân

Chủ yếu

là đúng

Hoàn toàn

đúng Bạn coi quan hệ tỡnh dục

Khi tốt nghiệp bạn muốn

Làm việc nơi nào có thu

Trang 23

M ộ t số nhược điểm của thang

Trang 24

Thang Thurstone – Phương pháp

chia quãng cách đều

• Được tạo thành từ các tuyên bố về một vấn đề

cụ thể, mỗi tuyên bố có một giá trị bằng số chỉ rõ mức độ đồng tình hay phản đối theo đánh giá

của nhóm đánh giá (judge)

• Người trả lời đọc từng tuyên bố và trả lời đồng ý hay không với từng tuyên bố

• Điểm trung bình tính toán được chỉ ra thái độ

của họ về vấn đề

Trang 25

Thang Guttman – Phân tích biểu đồ

• Thang sử dụng một loạt các câu hỏi nhị phân

(có/không) mà người trả lời xác định ý kiến của mình theo đó Các item được sắp xếp theo một trật tự nhất định, cái sau bao hàm cái trước

• Nếu người trả lời đồng ý với item có thự hạng

cao hơn, tức là anh/cô ta cũng đồng ý với các

item có thứ hạng thập hơn

Trang 26

INSTRUCTIONS: Place a check next to each

statement you agree with

_ I would permit a child of mine to marry an

immigrant.

_ I believe that this country should allow more immigrants in.

_ I would be comfortable if a new immigrant

moved next door to me.

_ I would be comfortable with new immigrants moving into my community.

_ It would be fine with me if new immigrants

moved onto my block.

_ I would be comfortable if my child dated a new immigrant

Trang 27

Ví dụ về thang phân biệt ngữ nghĩa

• The Semantic Differential (SD) đo lường phản ứng của con người đối với từ kích thích (stimulus words) and

concepts bằng cách đánh giá theo thang lưõng cực với mỗi cực là một tính từ trái nghĩa với tính từ ở cực bên kia

• Các tính từ này phải phù hợp với từ kích thích vàcác

thang trả lời của chúng phải tạo thành các yếu tố (factor)

• Những từ kích thích đựơc lựa chọn tuỳ theo nghiên cứu Thí dụ: Bạo lục, hôn nhân, gia đinh, tôn giáo, ly hôn,

internet, dự án CSEED v.v.

• Thang SD đo về ba chiều cạnh viết tắt là EPA bao gốm Đánh giá (Evaluation), uy lực mạnh (Potency) và Tính tích cực (Actvity)

• Môi chiều kích khoảng 4 thang trả lời (hoặc có thể hơn)

Trang 29

Mối liên hệ giữa thang đo thái độ

và các thang đo cơ bản

• Thang Likert: vừa được xem là thang định hạng nhưng vẫn đưa xử lý như thang định khoảng

• Thang Thurstone, Phân biệt ngư nghĩa:

Định khoảng

• Thang Guttman: thang tỷ lệ

Trang 30

độ lệch chuẩn, và tất cả các thống kê khác (trừ phép chia)

độ lệch chuẩn và tất cả các thống kê khác

Ngày đăng: 12/05/2015, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w