Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THỨ NHẤT THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC CHƯƠNG 1 : CÁC LỰA CHỌN KỸ THUẬT CƠ BẢN 1.1.phân tích nguồn và phụ tải. 1.Sơ đồ địa lý: 2.Những số liệu về nguồn cung cấp: a.Nhà máy 1: • Công suất đặt: P 1 =4x50=200MW • Hệ số công suất: cosφ=0,85 • Điện áp định mức: U đm =10kV b.Nhà máy 2: • Công suất đặt: P 2 =3x50=150MW • Hệ số công suất: cosφ=0,85 • Điện áp định mức: U đm =10kV 3.Những số liệu về phụ tải: Được biểu diễn nh bảng sau Pt1 Pt2 Pt3 Pt4 Pt5 Pt6 Pt7 Pt8 Pt9 P max 29 18 18 29 38 18 38 29 29 SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 1 44,72 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP cosϕ 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 Yêu cầu ĐCĐA Kt Kt Kt Kt Kt Kt Kt Kt Kt Yêu cầu độ tin cậy Tất cả các phụ tải đều được cấp điện từ 2 nguồn Ta có các nhận xét nh sau : Hệ thống được thiết kế gồm hai nhà máy, nhà máy loại nhiệt điện, cung cấp cho 9 phụ tải Đa số các phụ tải đều nằm ở giữa và lân cận hai nhà máy, đây là một điều kiện rất thuận lợi để đề ra các phương án nối dây, kết hợp với việc cung cấp điện cho các hộ phụ tải và nối liên lạc giữa hai nhà máy thành một hệ thống điện. Để đảm bảo cung cấp điện ta phải chú ý đến các hộ phụ tải, tính chất của các hộ tiêu thụ điện để có phương thức cung cấp điện nhằm đáp ứng được yêu cầu của các hộ dùng điện. Theo nh sơ đồ bố trí vị trí các phụ tải và vị trí của các nhà máy điện ta thấy rằng: Phụ tải xa nguồn nhất đó là phụ tải 5&7 với khoảng cách tới nguồn là hơn 100km, còn phụ tải gần nguồn nhất là phụ tải 1 với khoảng cách tới nguồn I là 53,85km , và phụ tải 9 với khoảng cách tới nguồn II là 50,99km Các hé phụ tải 1, 2, 5, 6,7 ở gần nhà máy điện I, nên phương án nối dây xu hướng do nhà máy nhiệt điện 1 cung cấp. Các hé phụ tải còn lại ở gần nhà máy nhiệt điện II nên phương án nối dây chủ yếu do nhà máy này cung cấp. Nhà máy nhiệt điện I gồm 4 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là 50MW, tổng công suất lắp đặt của nhà máy I là 200MW. Nhà máy nhiệt điện II gồm 3 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là 50MW, tổng công suất lắp đặt của nhà máy II là 150MW. Nhà máy I chủ yếu cung cấp cho các hộ phụ tải 1, 2, 5 , 6 , 7 với tổng công suất khi phụ tải max là 132MW. Còn nhà máy II cung cấp chủ yếu cho các hộ phụ tải 6, 7, 8 , 9 với tổng công suất khi phụ tải cực đại là 114MW. Tổng công suất phát của 2 NM là : ∑P F = 4.50 + 3.50 = 350MW. Giả thiết tất cả các phụ tải đều hoạt động hết công suất , thì tổng công suất phụ tải yêu cầu là : ∑P pt = 246 MW. Nh vậy ở chế độ bình thường khi mà tất cả các tổ máy hoạt động thì lượng công suất của 2 NM cung cấp cho phụ tải là thoả mãn Do yêu cầu của ĐTC là tất cả các phụ tải đều phải được cấp điện từ 2 nguồn nên ta dùng đường dây 2 mạch. Tóm lại khi ta thiết kế mạng điện này ta cần chú ý các điều kiện sau: SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 2 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phân tích và dự báo phụ tải phải chính xác. Đảm bảo cho nhà máy vận hành với công suất tối thiểu và ở chế độ cực đại thì phải thoả mãn nhu cầu của phụ tải. Đảm bảo được các điều kiện về khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa hình, giao thông vận tải. Đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải Dựa vào khả năng cung cấp điện của các nhà máy và yêu cầu của các phụ tải ta định chế độ vận hành cho các nhà máy điện sao cho kinh tế nhất và đảm bảo ổn định cho hệ thống. 1.2. Chọn cấp điện áp định mức của lưới . Ta chỉ tính điện áp trên nhánh mà khoảng cách từ phụ tải đÕn NMĐ gần nhất: Ta có công suất và khoảng cách từ phụ tải đến nguồn gần nhất cho trong bảng sau: Phụ tải S (MW) L (km) 1 29+j17,97 53,85 2 18+j11,155 100 3 18+j11,155 70,71 4 29+j17,97 56,57 5 38+j23,55 82,46 6 18+j11,155 67,08 7 38+j23,55 85,44 8 29+j17,97 95,39 9 29+j17,97 50,99 Việc chọn cấp điện áp vận hành của hệ thống điện là rất quan trọng. Tuỳ thuộc vào giá trị công suất cần truyền tải và dộ dài của đường dây tải điện mà ta chọn độ lớn của điện áp vận hành sao cho thích hợp nhất. Nếu công suất truyền tải lớn và tải điện đi xa thì ta dùng điện áp lớn sẽ có lợi hơn vì giảm được đáng kể tổn thất công suất truyền tải trên đường dây nhưng làm tăng tổn thất công suất vầng quang và phải chi phí vốn đầu tư vào cách điện cho đường dây và máy biến áp. Để xác định cấp điện áp cho hệ thống, theo kinh nghiệm thiết kế đã đưa ra được công thức: PLU .16.34,4 += Trong đó: L: khoảng cách truyền tải (km) P: công suất truyền tải trên đường dây (MW) SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 3 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đối với từng phụ tải ta có : kVU 76,9829.1685,53.34,4 1 =+= kVU 49,8518.16100.34,4 2 =+= kVU 2,8218.1671,70.34,4 3 =+= kVU 9029.1657,55.34,4 4 =+= kVU 04,11438.1646,82.34,4 5 =+= kVU 78,8118.1608,67.34,4 6 =+= kVU 286,11438.1644,85.34,4 7 =+= kVU 65,10229.1639,95.34,4 8 =+= kVU 49,9829.1699,50.34,4 9 =+= Ta nhận thấy điện áp vận hành của hệ thống gần với giá trị định mức 110 kV , do đó ta chọn điện áp định mức sơ bộ của hệ thống là U đm = 110 kV. 1.3. Các lựa chọn kỹ thuật. Do khoảng cách truyền tải từ nguồn đến phụ tải tương đối lớn ta chọn đường dây truyền tải trên không Yêu cầu của độ tin cậy là tất cả các phụ tải đều được cấp điện từ 2 nguồn nên ta sử dụng đường dây 2 mạch . Ta chọn dây nhôm lõi thép làm dây truyền tải do đảm bảo được khả năng dẫn điện , độ bền cơ học cao và đảm bảo được kinh tế Vì mạng điện có điện áp định mức sơ bộ là 110kV nên ta chọn cột bê tông cốt thép là hợp lý nhất. SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 4 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 : CÂN BẰNG SƠ BỘ CÔNG SUẤT TÍNH BÙ CƯỠNG BỨC CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Để hệ thống điện làm việc ổn định đảm bảo cung cấp điện cho các hộ phụ tải điện thì nguồn điện phải đảm bảo cung cấp đủ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q cho các hộ phụ tải, tức là ở mỗi thời điểm nào đó phải luôn luôn tồn tại sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ của các hộ phụ tải và công suất tiêu tán trên các phần tử của hệ thống. Mục đích của phần này là ta tính toán xem nguồn phát có đáp ứng đủ công suất tác dụng và công suất phản kháng cho các hộ phụ tải không? Từ đó định ra phương thức vận hành cho nhà máy cũng nh lưới điện nhằm đảm bảo cung cấp điện cũng nh chất lượng điện năng tức là bảo đảm tần số và điện áp luôn luôn ổn định trong giới hạn cho phép. 2.1. Cân bằng công suất tác dụng: Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng thực hiện cho chế dộ max . Tổng công suât có thể phát của 2 NMĐ phải bằng hoặc lớn hơn công suất yêu cầu . Nếu công suất tác dụng của nguồn điện nhỏ hơn yêu cầu của phụ tải thì tần số sẽ giảm . Cân bằng công suất tác dụng sẽ có tính chất toàn hệ thống, tần số ở mọi nơi trong hệ thống điện luôn nh nhau. ΣP F ≥P yc = m.ΣP pt +ΣΔP md + ΣP td + ΣP dtr Trong đó: ΣP F : là tổng công suất tác dụng định mức của các nhà máy điện m : là hệ số đồng thời, trong đồ án này lấy m=1 ΣP pt : là tổng công suất tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ ΣΔP md : là tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp, trong đồ án này ta chọn bằng 10%.m.ΣP pt ΣP td : là tổng công suất tác dụng tự dùng trong các nhà máy điện, có giá trị trong khoảng 8-10%.ΣP F . Trong đồ án này ta chọn là: ΣP td = 8%ΣP F ΣP dtr : là tổng công suất tác dụng dự trữ của toàn hệ thống, ở đây ta lấy bằng công suất của tổ máy phát lớn nhất Do đó ta có: Tổng công suất tác dụng định mức của các nhà máy điện: SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 5 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ΣP F =4.50+3.50=350MW Tổng công suất tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ: ΣP pt =18.3+29.4+38.2=246MW Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp: ΣΔP md =10%.m.ΣP pt =10%.1.246=24,6 Tổng công suất tác dụng tự dùng trong các nhà máy điện: ΣP td = 8%.ΣP F = 28MW. Tổng công suất tác dụng dự trữ của toàn hệ thống là: ΣP dtr = 50MW. Ta có : P yc = 246+24,6+28+50 = 348,6MW ΣP F = 350MW ≥ P yc = 348,6MW Vậy hai nhà máy cung cấp đủ công suất tác dụng cho các hộ phụ tải khi vận hành ở chế độ cực đại và khi sửa chữa một tổ máy nào đó thì hệ thống vẫn đủ công suất cung cấp cho phụ tải. 2.2. Cân bằng công suất phản kháng: Nếu công suất phản kháng phát nhỏ hơn yêu cầu thì điện áp giảm và ngược lại. Khác với công suất tác dụng, cân bằng công suất phản kháng vừa có tính chất hệ thống vừa có tính chất địa phương, có nghĩa là chỗ này của hệ thống có thể đủ nhưng chỗ khác của hệ thống lại thiếu công suất phản kháng. Tổng công suất phản kháng có thể phát của 2 NMĐ phải bằng hoặc lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu ΣQ F ≥ Q yc = ΣQ pt +ΣΔQ B +ΣΔQ L - ΣΔQ C + ΣQ td + ΣQ dtr Trong đó: ΣQ F : là tổng công suất phản kháng định mức của các nhà máy điện ΣQ pt : là tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải ΣΔQ B : là tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp, trong đồ án này ta lấy ΣΔQ B =12%.ΣQ pt ΣΔQ L : là tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây của mạng điện ΣΔQ C : là tổng công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây cao áp sinh ra, đối với bước tính sơ bộ và với mạng điện có điện áp 110kV, ta coi: ΣΔQ C = ΣΔQ L SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 6 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ΣQ td : là tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện được xác định theo công thức: ΣQ td = ΣP td .tgφ td Trong đồ án ta chọn: cosφ td =0,8 ΣQ dtr : là tổng công suất phản kháng dự trữ của toàn hệ thống, có thể lấy bằng công suất phản kháng của tổ máy lớn nhất trong hệ thống Thay số vào ta được: Tổng công suất phản kháng định mức của các nhà máy điện: ΣQ F =ΣP F .tgφ F =350.tg(arccos(0,85))=216,91 MVAr Tổng công suất khản kháng cực đại của các phụ tải: ΣQ pt = ΣP pt .tgφ pt = 152,457 MVAr Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp: ΣΔQ B =12%.ΣQ pt =28,94 MVAr Tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy: ΣQ td = ΣP td .tgφ td =21 MVAr. Tổng công suất phản kháng dự trữ của toàn hệ thống: ΣQ dtr =Q Fmax =P Fmax .tgφ F =30,987 MVAr Tổng công suất phản kháng cần bù là: ΣQ yc = m.ΣQ pt +ΣΔQ B + ΣQ td + ΣQ dtr =233,384 MVAr Ta nhận thấy ΣQ F < ΣQ yc . Do đó ta phải bù cưỡng bức công suất phản kháng Q b = ΣQ yc - ΣQ F = 233,384-216,91 = 16,474MVAr 2.3. Bù sơ bộ công suất phản kháng: Theo nguyên tắc ta bù cho hộ ở xa, cosφ thấp, phụ tải lớn. Ta nhận thấy phụ tải 5 & 7 có công suất lớn nh nhau, ta bù cho hé 7 trước. Giả thiết ta bù hết cho hé 7 một lượng Q b = 16,474. Ta có : Q 7 = 38.tg(arcos0,85) = 23,55 MVAr. Mặt khác : Q b = Q 7 - Q 7 ’ ⇒ Q 7 ’ = Q b - Q 7 = 7,076. → tgφ 7 ’ =7,076/38 = 1,0862 → cosφ 7 ’ = 0,98>0,95 Do đó ta chỉ bù đến cos φ 7 ’ = 0,95. cosφ 7 ’ =0,95→ tgφ 7 ’ =0,3287 Vởy Q b7 = 23,55- 12,49 = 11,06MVAr. SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 7 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lượng còn lại ta tiếp tục bù cho hé 5 . Q b5 = 16,474- 11,06 = 5,414MVAr ⇒ Q 5 ’ = 23,55 - 5,414 = 18,136MVAr. → tgφ 5 ’ =0,477→ cosφ 5 ’ =0,9. Ta có bảng phân bố phụ tải : Phụ tải Trước khi bù Lượng Q b Sau khi bù 1 29+j17,97 Không bù 29+j17,97 2 18+j11,155 Không bù 18+j11,155 3 18+j11,155 Không bù 18+j11,155 4 29+j17,97 Không bù 29+j17,97 5 38+j23,55 Bù.Q b =5,414.cosφ=0,9 38+j18,14 6 18+j11,155 Không bù 18+j11,155 7 38+j23,55 Bù.Q b =11,06.cosφ=0,95 38+jj12,49 8 29+j17,97 Không bù 29+j17,97 9 29+j17,97 Không bù 29+j17,97 SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 8 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3 : THÀNH LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN LƯỚI ĐIỆN TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 3.1.Dự kiến phương thức vận hành cho 2 nhà máy. Việc quyết định phương thức huy động nguồn trong toàn hệ thống cũng nh việc xác định trình tự vận hành của từng nhà máy điện là phải chính xác và hợp lý, chặt chẽ về kinh tế kỹ thuật. Đối với nhà máy điện đang xét là nhà máy nhiệt điện nên phụ tải kinh tế của nó là (0,6-0,85) phụ tải định mức, ở đây ta chọn P kt =80%P đm . 1.Khi phụ tải cực đại: Nếu chưa tính đến công suất dự trữ thì tổng công suất yêu cầu của hệ thống là: ΣP yc =ΣP pt +ΣΔP md + ΣP td Thay sè ta được: ΣP yc =246+10%.24,6+8%.246=290,3 MW Để đảm bảo cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống, ta cho nhà máy 1 nhận phụ tải trước trước. Công suất nhà máy I phát lên lưới là: MW PPPPPP mddmdmtdFvh 1424,186. 100 8 200. 100 80 )%80%.(8%.80 11111 =−= ∆+−=−= ∑ Công suất nhà máy II phải đảm nhận là: P F2 = ΣP yc -P F1 =290,3- 80%.200=130,3 MW=86,8%.P dmF2 . Công suất tự dùng của nhà máy II là: P td2 = ΣP td -P td1 = 28-15 = 13 MW Công suất nhà máy II phát lên lưới là: P vh2 =P F2 -P td2 =130,3-13=117,3 MW Vậy trong chế độ phụ tải cực đại thì ta có phương thức vận hành cho hai nhà máy là: Nhà máy I phát công suất 160 MW, có 4 tổ máy vận hành Nhà máy II phát công suất 130,3 MW, có 3 tổ máy vận hành 2.Khi phụ tải cực tiểu: Còng theo nguyên tắc nh trên để phân bố công suất cho hai nhà máy, để sao cho đạt được yêu cầu tối thiểu về kĩ thuật và kinh tế. SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 9 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ta có : P min = 50%.P max = 123MW. Tương tù nh trên: ΣP yc =ΣP ptmin +ΣΔP md + ΣP td = ΣP ptmin +10%.ΣP ptmin +8%. ΣP ptmin =123+12,3+9,84=145,14 MW Để đảm bảo tính kinh tế và kĩ thuật ta cho nhà máy I nhận phụ tải trước, khi đó: Giả thiết cho 2 tổ máy nghỉ, công suất phát của NM I trong chế độ phụ tải cực tiểu là: P F1 = 80%P đmmin =0,8.100=80MW. Vậy ta cho 2 tổ máy nghỉ và phát với 80% P đm1 Công suất nhà máy I phát lên lưới là: MWPPPPPP mddmdmtdFvh 6,72)%.80%.(8%.80 min1min1111 =∆+−=−= ∑ Công suất nhà máy II phải đảm nhận là: P F2 = ΣP yc -P F1 =145,14-80%.100=65,14 MW Vậy ta cho 1 tổ máy nghỉ và phát với P F2 =65,14%.P dmF2 Vậy ta cho nhà máy II vận hành với 1 tổ máy nghỉ và phát 61,12%P đm Công suất tự dùng của nhà máy II là: P td2 = ΣP tdmin -P td1 =14-7,4=6,6 MW Công suất nhà máy II phát lên lưới là: P vh2 =P F2 -P td2 =58,5MW Vậy trong chế độ phụ tải cực tiểu thì ta có phương thức vận hành cho hai nhà máy là: Nhà máy I phát công suất 80 MW, có 2 tổ máy vận hành Nhà máy II phát công suất 65,14 MW, có 2 tổ máy vận hành 3.Trường hợp sự cố: Ta có công suất của các tổ máy của 2 NM là nh nhau, do NM I có tổng công suất phát lớn hơn nên khi sự cố 1 tổ máy bên NM I sẽ ảnh hưởng hơn so với sự cố I tổ máy bên NM II. Ta cần tìm ra phương thức vận hành hợp lý cho cả hai nhà máy. giả sử nhà máy I có một tổ máy bị sự cố, khi đó ta có: Tổng công suất yêu cầu của hệ thống là: ΣP yc =ΣP pt +ΣΔP md + ΣP td =290,3 MW SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 10 [...] .. . 18,07 3.Tổn thất điện áp trong mạng điện: • Tổn thất điện áp trên đường dây khi vận hành bình thường: 32, 8.1 6,8 + 13,8 9.2 1,8 ∆U I 5 % = 100 = 7% 110 2 ∆U II 5 % = 5, 2.1 8,96 + 4,2 5.1 8,14 100 = 1,45% 110 2 ∆U I 1 % = 4 7.5 ,65 + 29,1 3.1 1,15 100 = 4,88% 110 2 ∆U II 4 % = 4 7.5 ,94 + 29,1 3.1 1,71 100 = 5,13% 110 2 SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 24 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ∆U II 9 % = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5 8.4 ,33 +.. . 18,66 3.Tổn thất điện áp trong mạng điện : • Tổn thất điện áp trên đường dây khi vận hành bình thường: Ta có : ∆U I 5 % = 32, 8.1 6,8 + 13,8 9.2 1,8 100 = 7% 110 2 ∆U II 5 % = 5, 2.1 8,96 + 4,2 5.1 8,14 100 = 1,45% 110 2 SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 32 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ∆U I 1 % = 4 7.5 ,65 + 29,1 3.1 1,15 100 = 4,88% 110 2 ∆U II 9 % = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5 8.4 ,33 + 35,9 4.1 0,43 100 = 5,17% 110 2 ∆U 12 % = 1 8.1 4.. . 6 9 8 Qua các phương án trên ta nhận thấy rằng tổng khoảng cách từ phụ tải 5 dến các nhà máy điện là nhỏ nhất nên các phương án lựa chọn phụ tải 5 làm điểm liên lạc giữa 2 nhà máy là hợp lý hơn cả nên ta sẽ chọn 5 phương án đầu để so sánh kinh tế và kỹ thuật các phương án với nhau 3.3 .Tính toán kỹ thuật các phương án : A Phương pháp chung: 1 Chọn tiết diện dây dẫn: Đối với mạng điện khu vực , các tiết .. . BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ta cho nhà máy I vận hành với 100% công suất định mức, ta có công suất nhà máy I phát lên lưới là: Pvh1 = PF 1 − Ptd 1 = 136 MW Công suất nhà máy II phải đảm nhận là: PF2= ΣPyc-PF1=290,3-150=140,3 MW=93,5%.PdmF2 Công suất tự dùng của nhà máy II là: Ptd2= ΣPtd-Ptd1 = 28-14 = 14 MW Công suất nhà máy II phát lên lưới là: Pvh2=PF2-Ptd2=140,3-14=126, 3.. . của nhiệt điện I phát với PktI = 80%.PđmI Công suất tác dụng từ nguồn điện I truyền vào đường dây liên lạc I5 được xác định nh sau : PI5 = PktI – Ptd – (PNI + ∆PNI) Trong đó : SV Đặng Phúc Thọ HTĐ3_K45 18 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PktI – Ptd = PvhI : công suất của nhà máy 1 phát lên thanh góp cao áp PNI : tổng công suất của các phụ tải nối với NM I ∆PNI : tổn thất công suất tác dụng .. . nhất Sau khi tính các trường hợp riêng , ta chọn giá trị max của chúng là tổn thất điện áp của phương án: ∆Umax sc = max{∆Ui sc} B Tính toán kỹ thuật từng phương án: Phương án 1: 3 60,83 km 2 42,43 km 1 4 53,85 km 5 56,57 km 101,98 km 82,46 km ND2 ND1 85,44 km 50,99 km 7 67,08 km 53,85 km 6 9 8 1 .Tính phân bố công suất trên lưới : Như đã xác định phương thức vận hành của hai nhà máy điện khi phụ tải .. . 11,15 5.1 3,14 100 = 3,32% 110 2 ∆U 89 % = 2 9.8 ,88 + 17,9 7.1 1,55 100 = 3,84% 110 2 ∆U I 6 % = 1 8.1 5,43 + 11,15 5.1 4,76 100 = 3,66% 110 2 ∆U I 7 % = 3 8.1 1,53 + 12, 5.1 8,07 100 = 5,94% 110 2 ∆U II 3 % = 20,1 7.1 9,08 + 12, 5.2 9,9 100 = 6,26% 1102 ∆U II 4 % = 26,8 3.9 ,62 + 16,6 3.2 3,14 100 = 5,32% 110 2 vậy ∆UII34max% = max{∆UII3,∆UII4} = 6,26% 2,1 7.1 9,34 + 1,3 4.1 8,66 ∆U 34 % = 100 = 0,56% 1102 Tổn thất điện áp .. . HTĐ3_K45 17 BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN-ĐHBKHN ∆U ibt = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Pi Ri + Qi X i 100 2 U dm Trong đó: Pi,Qi :Công suất chạy trên đường dây thứ i Ri,Xi :Điện trở và điện kháng của đường dây thứ i Đối với đường dây 2 mạch , nếu ngừng 1 mạch thì tổn thất trên đường dây còn lại bằng: ∆Ui sc = 2. Ui bt Với đường dây liên thông nối 2 phụ tải ,khi sự cố ta có: ∆Usc2 = 2∆Ui + ∆U2 Với đường dây liên lạc tính cho .. . phương án lưới điện 1 Nguyên tắc chung thành lập các phương án lưới điện : • Đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu Mỗi phụ tải được cấp điện bằng 2 đường dây độc lập Để đảm bảo liên lạc chắc chắn giữa 2 NMĐ , đường dây liên lạc là 2 lé song song • Đảm bảo hiệu quả kinh tế của lưới điện : công suất phải được cấp điện cho phụ tải bằng đường dây gần nhất , có hướng từ nguồn đến phụ tải • dựa vào sơ đồ địa .. . 66, 8.1 8,96 + 30, 1.1 8,14 100 = 14,97% 110 2 tương tù ta có: ∆UI6sc% = 2 ∆UI6% = 7,32% ∆UI7sc% = 2 ∆UI7% = 10,98% Xét đường dây II34: Khi ngừng đoạn II4 , tổn thất trên đoạn II3 bằng: 4 7.1 9,08 + 29,1 3.2 9,9 ∆U II 3 sc % = 100 = 14,6% 110 2 tổn thất điện áp trên đoạn 43 bằng : 2 9.1 9,52 + 17,9 7.1 8,66 ∆U 43 sc % = 100 = 7,4% 1102 Khi ngừng đoạn II3 , tổn thất đIện áp trên đoạn II4 bằng : 4 7.9 ,62 + 29,1 3.2 3,14 . tổng công suất phản kháng định mức của các nhà máy điện ΣQ pt : là tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải ΣΔQ B : là tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp, trong đồ án. phản kháng: Nếu công suất phản kháng phát nhỏ hơn yêu cầu thì điện áp giảm và ngược lại. Khác với công suất tác dụng, cân bằng công suất phản kháng vừa có tính chất hệ thống vừa có tính chất địa. TÍNH BÙ CƯỠNG BỨC CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Để hệ thống điện làm việc ổn định đảm bảo cung cấp điện cho các hộ phụ tải điện thì nguồn điện phải đảm bảo cung cấp đủ công suất tác dụng P và công suất