TRƯỜNG THCS KĂPLƠNG Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Tiếng việt - Thời gian: 40 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I. KIỂM TRA ĐỌC: 1. Đọc thành tiếng: +Nội dung: Giáo viên cho học sinh lên bảng bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi 6 bài: “Tôm càng và cá con, Kho báu, Những quả đào, Cây đa quê hương, Ai ngoan sẽ được thưởng, Chuyện quả bầu”. 2. Đọc thầm: Đọc thầm một đoạn văn sau trong bài: Chiếc rễ đa tròn” và đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: -Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng nó mọc tiếp nhé! Câu 1: Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng cách nào? a. Chạy leo núi tập thể dục. b. Đi bộ. c. Tập thể dục, dạo trong vườn. Câu 2: Đến gần cây đa Bác Hồ đã thấy gì? a. Một bông hoa. b. Một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo. c. Một cái cây nhỏ. Câu 3: Bác Hồ đã bảo chú cần vụ làm gì với chiếc rễ đa? a. Đem bỏ vào hố rác b. Đem cất đi c. Cuốn lại trồng cho nó mọc tiếp. Câu 4: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghóa với nhau? a. Leo - chạy. b. Chòu đựng - rèn luyện. c. Luyện tập - rèn luyện. II. VIẾT 1. Chính tả: Nghe - viết Bài: “Cây và hoa bên lăng Bác” Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mòn, hoa mộc, hoa ngâu đang kết chùm tỏa hương ngào ngạt. 2. Tập làm văn: Quan sát ảnh Bác Hồ trong lớp học. Dựa vào câu hỏi gợi ý sau em viết một đoạn văn ngắn từ 4-5 câu nói về ảnh Bác Hồ. a. Ảnh Bác được treo ở đâu? b. Bác trông như thế nào? (râu tóc, vầng trán, đôi mắt )? c. Em muốn hứa với Bác điều gì? *CÁCH TÍNH ĐIỂM: I. ĐỌC: 10 ĐIỂM 1. Đọc thành tiếng: 6 điểm -Đọc chính xác, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng và trả lời được câu hỏi 6 điểm. -Tùy theo mức độ sai sót của học sinh mà trừ điểm. 2. Đọc thầm: 4 điểm. +Câu 1: 1 d diểm ý c +Câu 2: 1 d diểm ý b +Câu 3: 1 d diểm ý c +Câu 4: 1 d diểm ý c II. VIẾT (10 ĐIỂM) 1. Chính tả: 5 điểm -Trình bày bài sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả 5 điểm. -Sai 5 lỗi trừ 1 điểm. 2. Tập làm văn: -Học sinh viết được 4-5 câu theo gợi ý, trình bày bài sạch, đẹp, câu văn rõ ràng đủ ý không mắc lỗi chính tả 5 điểm. -Tùy theo mức độ sai sót của học sinh mà trừ điểm. *CÁCH TÍNH ĐIỂM MÔN TOÁN. Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Bài 1: 1 điểm (Khoanh vào c) Bài 2: 1 điểm (câu a khoanh vào c, câu b khoanh vào a) Bài 3: 1 điểm (câu a khoanh vào a, câu b khoanh vào c) Phần II: Bài tập (7 điểm) Bài 1: 1 điểm (đúng mỗi câu được 0,5 điểm) Bài 2: 1 điểm (đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm) Bài 3: 2 điểm (đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm) Bài 4: 1 điểm (Phần a được 0,5 điểm, phần b được 0,5 điểm) Bài 5: 2 điểm (Đúng lời giải + đáp số 1 điểm; phép tính đúng 1 điểm) . ĐIỂM MÔN TOÁN. Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Bài 1: 1 điểm (Khoanh vào c) Bài 2: 1 điểm (câu a khoanh vào c, câu b khoanh vào a) Bài 3: 1 điểm (câu a khoanh vào a, câu b khoanh vào c) Phần II: Bài. 1: 1 d diểm ý c +Câu 2: 1 d diểm ý b +Câu 3: 1 d diểm ý c +Câu 4: 1 d diểm ý c II. VIẾT (10 ĐIỂM) 1. Chính tả: 5 điểm -Trình bày bài sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả 5 điểm. -Sai 5 lỗi trừ 1 điểm. 2 tròn” và đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài