1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an 6

130 762 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 866,5 KB

Nội dung

Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Phạm Thò Vân NS : 18/11/2009. Tiết 57: CHỈ TỪ I/ Mục tiêu : 1/ Ki ến thức: Hiểu được ý nghóa và công dụng của chỉ từ . 2/ K ỹ năng: Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết . 3/ Thái độ: II/ Ph ương tiện dạy học : - Giáo viên : Giáo án , sgk , sgv , TLTK , bảng phụ. - Học sinh : Vở soạn , vở ghi, sgk III/ Ho ạt động trên lớp : 1/ Kiểm tra bài cũ : -Số từ là gì ? Cho ví dụ – Xác đònh vò trí của số từ trong câu ? -Lượng từ là gì ? Cho ví dụ – Xác đònh vò trí của lượng từ trong câu ? 2/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ 1 : Khởi động :(giới thiệu bài) HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : 1/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm chỉ từ. - Gọi học sinh đọc ví dụ. Các từ in đậm trong ví dụ bổ sung ý nghóa gì cho các từ đứng trước nó ? - Gọi học sinh đọc ví dụ 2. So sánh các cụm từ trong ví dụ. Từ đó rút ra ý nghóa của từ in đậm ? - GV giảng giải, các từ in đậm trên là chỉ từ. - GV cho thêm ví dụ. → Vậy thế nào là chỉ từ ? Cho ví dụ về chỉ từ xác đònh vò trí của sự vật trong không gian ? thời gian ? 2/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu. - GV cho ví dụ: cái làng ấy, con trâu này, quyển sách kia. - Xác đònh chỉ từ trong các cụm từ trên ? - Các cụm từ trên thuộc cụm từ gì ? - Vai trò của chỉ từ trong cụm danh từ là gì ?( Làm bổ ngữ cho cụm danh từ) - Gọi học sinh đọc ví dụ 2.a trong sách giáo khoa. Xác đònh chủ ngữ, vò ngữ. Xác đònh chỉ từ ? - Chỉ từ đóng vai trò gì trong câu ?(Làm chủ ngữ). - Gọi học sinh đọc ví dụ 2b.Xác đònh chỉ từ trong câu ? Chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu ? ( Làm trạng ngữ) Tóm lại chỉ từ giữ những chức vụ gì I/ Tìm hiểu bài: 1.Chỉ từ là gì? Ví dụ : Viên quan ấy Trỏ vào sự vật nhằm Ông vua nọ → xác đònh vò trí của sự Làng kia vật trong không gian, thời Hồi ấy gian. → Chỉ từ. 2.Hoạt động của chỉ từ trong câu : VD1: Cái làng ấy làm phụ ngữ Con trâu này → cho cụm Quyển sánh kia danh từ. VD 2.a : Đó/ là một điều chắc chắn → Làm chủ ngữ trong câu. VD 2.b : Từ đấy, nước / ta chăm nghề …… bánh dày. → Làm trạng ngữ trong câu . Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân trong câu ? 3/Gọi học sinh đọc phần ghi nhơ.ù HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh đi vào luyện tập. - Gọi học sinh đọc bài tập 1.Xác đònh yêu cầu của bài tập. - Gọi học sinh đọc bài tập 2 .Xác đònh yêu cầu của bài tập. - Gọi học sinh lên bảng trình bày. II/ Bài học : ghi nhớ sgk / 137 - 138 III/ Luyện tập : BT1 /138 .Xác đònh chỉ từ và ý nghóa của chỉ từ. Chức vu ï. A/ ấy → trỏ sự vật nhằm xác đònh vò trí trong không gian → làm phụ ngữ cho cụm danh từ. B/đấy → trỏ sự vật nhằm xác đònh vò trí trong không gian → làm chủ ngữ đây → trỏ sự vật nhằm xác đònh vò trí trong không gian → làm chủ ngữ C/Nay → trỏ sự vật nhằm xác đònh vò trí trong thời gian → làm trạng ngữ. D/Từ đó→ trỏ sự vật nhằm xác đònh vò trí trong thời gian → làm trạng ngữ BT 2/ 138 : Thay các cụm từ in đậm thành chỉ từ thích hợp. Vì sao phải thay như vậy ? A/ Đến chân núi Sóc → đến ( đấy, đó, ấy) Vì tránh lập từ. B/ Làng bò lửa thiêu cháy → làng ( đó, ấy, đấy ) Vì tránh lặp từ. 3) Củng cố : -Chỉ từ là gì ? Ví dụ . - Nêu các chúc năng của chỉ từ trong câu ? 4) Dăn dò : -Học bài.Làm bài 3/ 139. -Chuẩn bò bài mới : “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”. + Các đề trong sgk ? **********o0o********** Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân NS : 18/11/2009. Tiết 58 : LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯNG I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Tập giải quyết một một số đề bài tự sự tưởng sáng tạo . 2/ Kỹ năng: Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng . 3/ Thái độ: Tạo được thói quen nói trước tập thể và có sự tưởng tượng. II/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : - Giáo viên : Giáo án , sgk , sgv , TLTK. - Học sinh : Vở soạn , vở ghi, sgk III/ Tiến trình tổ chức dạy học và học : 1/ Kiểm tra bài cũ : -Truyện tưởng tượng là truyện như thế nào ? -Khi kể chuyện tưởng tượng ta phải làm sao ? 2/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ 1 : Khởi động :(giới thiệu bài) HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài luyện tập: 1/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề : - Gọi HS đọc đề bài luyện tập trong sgk . - Em hãy cho biết chủ đề của chuyện em sẽ kể ? Theo em nếu lấy mốc thời gian của trường hiện tại với yêu cầu của đề thì việc kể lại của em có thực hay không ?Vậy kể lại truyện này thuộc kiểu loại nào ? Nhân vật là ai ? Ngôi thứ mấy ?  GV nhận xét, củng cố. 2/ Hướng dẫn học sinh tìm dàn ý : - Theo em bố cục của truyện kể tưởng tượng bao gồm mấy phần ? - Phần mở bài phải làm gì ? - Phần thân bài em phải tưởng tượng sẽ có những gì thay đổi . Tâm trạng của em trước lúc đến thăm trường ra sao ? Gặp lại trường cũ có gì đổi thay ? - Nhớ thử tưởng tượng buổi trò chuyện giữa em và thầy cô cũ sẽ là những gì ? I/ Đề bài luyện tập : Đề : Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường . 1.Tìm hiểu đề: *Chủ đề : Chuyến thăm trường sau mười năm xa cách . -Kiểu bài : Kể chuyện tưởng tượng . -Nhân vật kể : em (ngôi thứ nhất) 2.Dàn ý : * Mở bài : Lý do về thăm trường sau mười năm xa cách (nhân dòp nào : lễ khai giảng, 20/11,19/5…) * Thân bài : +Chuẩn bò tới thăm trường (miêu tả được tâm trạng ; bồn chồn, náo nức ,…) +Đến thăm trường : -Cảnh trường ,lớp sau 10 năm thay đổi những gì ? Thêm hay bớt .Cảnh các khu nhà, vườn hoa, sân tập, lớp học cũ ,… -Gặp lại thầy, cô giáo cũ, mới như thế nào? Thầy dạy bộ môn , CN , thầy Hiệu trưởng , bác bảo vệ, bác phục vụ, lao công … -Gặp lại bạn cũ, thăm hỏi cuộc sống hôm nay và lời hứa hẹn . Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân - Phần kết bài em phải làm gì ? HĐ 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập . - Em hãy kể tưởng tượng kết thúc một truyện cổ tích nào đó mà em đã học ? * Kết bài : +Khi chia tay lưu luyến với mái trường , thầy , cô cảm xúc ra sao . +Phút giây ấn tượng lần thăm trường đó . II/Bài tập bổ sung về nhà : - Em hãy kể tưởng tượng một đoạn kết thúc mới cho một truyện cổ tích nào đó ? 3) Củng cố : -Khi kể chuyện tưởng tượng em phải làm gì ? 4) Dăn dò : -Học bài- Làm bài tập bổ sung a,b,c . -Đọc bài đọc thêm . -Chuẩn bò “Con hổ có nghóa”. -Truyện trung đại là gì ? -Con hổ có nghiã với bà đỡ Trần với bác tiều như thế nào ? **********o0o*********** Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân NS : 18/11/2009. Tiết 59 : CON HỔ CÓ NGHĨA (Hướng dẫn đọc thêm) (Truyện trung đại Việt Nam) I/ Mục tiêu : Giúp HS. 1/ Kiến thức: Hiểu được giá trò của đạo làm người trong truyện . 2/ Kỹ năng: Hiểu được trình độ NT viết truyện của thời trung đại . 3/ Thái độ: Kể lại được truyện . II/ Phương tiện dạy học : - Giáo viên : Giáo án , sgk , sgv , TLTK. - Học sinh : vở soạn , vở ghi , sgk . III/ Hoạt động trên lớp : 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của HS . 2/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ 1 : Khởi động :(giới thiệu bài) HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản : 1/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện trung đại : - Truyện trung đại là truyện như thế nào ? - Truyện trung đại thường có yếu tố NT như thế nào ? - Nhân vật thường được xây dựng chủ yếu qua ngôn ngữ gì ? 2/Hường dẫn học sinh tìm hiểu phần chú thích : - Chú ý những từ chú thích khó như : 2, 5, 6, 8. - Tác giả Vũ Trinh (1759-1828) là tác gia thời trung đại rất đề cao đạo lý trong văn chương. 3/Hướng dẫn học sinh đọc văn bản : - Chú ý giọng đọc, khi kể gợi không khí li kỳ, cảm động . - Văn bản này được chia thành hai đoạn . 4/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản : a/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu con hổ thứ nhất với bà đỡ và con hổ thứ 2 với Bác tiều phu: - Chuyện gì xẩy ra với bà đỡ Trần ? - Với con hổ thứ nhất tại sao lại bắt bà đỡ Trần . - Các hành động của con hổ thứ nhất được miêu tả như thế nào ? * Truyện trung đại là những truyện viết vào đầu TK thứ X đến cuối TK XIX, có nội dung phong phú và thường có tính chất giáo huấn. Có yếu tố NT tưởng tượng, vừa có loại truyện gần với kí, sự. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động, qua những đối thoại của nhân vật. I/ Đọc hiểu văn bản : 1/ Tìm hiểu chú thích (sgk) - Bà đỡ : người phụ nữ làm nghề đỡ đẻ. - Tiển biệt : tiễn người đi xa. - Mỗ : từ phím chỉ, dùng trong trường hợp không muốn nêu tên thật. Nói tên mỗ như nói tên, A, B … 2/ Đọc : * Sgk/141-142. II/ Tìm hiểu văn bản : 1/Nội dung: - Hổ xông tới gõ cửa và cõng bà đỡ Trần đến đỡ đẽ cho hổ cái . - Cầm tay bà đỡ, nhìn hổ cái nhỏ nước mắt . - Khi con chào đời → mừng rỡ, đùa giỡn với con . - Đào cục bạc tặng bà đỡ . - Vẫy đuôi, tiễn biệt bà đỡ . - Hổ bò hóc xương → được bác tiều móc xương cho Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân - Chuyện gì xẩy ra giữa con hổ thứ hai với bác tiều phu ? - Con hổ thứ hai được miêu tả như thế nào ? b/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật: - Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả ? - Qua đó, em thấy con hổ thứ nhất là con vật như thế nào ? - Theo em, truyện con hổ với bác tiều so với truyện con hổ với bà đỡ Trần có thêm ý nghóa gì ? (HS thảo luận) - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ . HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập . - Giáo viên hướng dẫn HS đóng vài bà đỡ Trần . - Khi kể em phải kể theo ngôi thứ mấy ? (ngôi thứ nhất) và cứu sống . - Hổ đền ơn đáp nghóa với bác tiều sau khi bác tiều qua đời . - Bác tiều qua đời hổ đến bên quan tài tỏ lòng thương xót . - Mỗi ngày giỗ bác tiều → hổ đưa hươu, nai tới tế. 2/ Nghệ thuật ⇒ Tác giả sử dụng, vận dụng NT nhân cách hóa làm con hổ → con người . - Con hổ hết lòng thương yêu vợ con, có nghóa tình . * Ghi nhớ : sgk/116. III/ Luyện tập : Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện “Con hổ có nghóa” để kể lại câu chuyện ấy . 3) Củng cố : -Tại sao người viết dùng con hổ để nói chuyện cái nghóa của con người ? 4) Dặn dò : -Học bài – học phần ghi nhớ. -Chuẩn bò bài mới “Động từ” -Động từ là gì ? Động từ được phân thành mấy loại chính . **********o0o*********** Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân NS : 18/11/2009. Tiết 60 : ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng . 2/ Kỹ năng: Phân loại được động từ và thực hành tốt bài làm . 3/ Thái độ : Biết lắng nghe và vận dụng tốt trong lời nói. II/ Phương tiện dạy học : - Giáo viên : Giáo án , sgk , sgv , TLTK , bảng phụ. - Học sinh : Vở soạn , vở ghi, sgk III/ Hoạt động trên lớp : 1/ Kiểm tra bài cũ : -Chỉ từ là gì ? Cho ví dụ minh hoạ . -Hoạt động của chỉ từ trong câu như thế nào ? 2/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ 1 : Khởi động :(giới thiệu bài) HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : 1/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm động từ. - Gọi học sinh đọc ví dụ 1 . Tìm những động từ chỉ hành động ,trạng thái trong những câu trên . - Những từ tìm được vừa rồi gọi là gì ? → Vậy thế nào là động từ ? 2/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của động từ: - Cho ví dụ 2 ? - Qua ví dụ 2 , động từ thường kết hợp với những từ nào ? - Theo em , cụm từ “Đã đi nhiều nơi” gồm mấy thành phần ? (3) từ nào làm trọng tâm . → Giáo viên nhận xét đó là cụm động từ .(tiết sau) - Từ ví dụ 2 , em hãy cho biết trong câu động từ thường có chức vụ gì ? - Khi làm chủ ngữ động từ có thể kết hợp với từ hãy, đừng , chớ,……hay không ? I/ Tìm hiểu bài: 1.Động từ : VD 1 : a) Đi , đến , ra , hỏi. b) Lấy , làm , lễ . c) Treo , có , xem, cười , bảo , bán , phải , đề. → Động từ là từ chỉ hành động , trạng thái của sự vật . 2.Đặc điểm của động từ : VD 2 : Bạn đừng buồn . Bạn chớ buồn . Học là vấn đề thiết yếu của học sinh . - Động từ thường kết hợp với các từ : đã, sẽ, hãy, đang, đừng, cũng, vẫn, chớ, … - Chức vụ của động từ : + Thường làm vò ngữ . VD : An học bài . Mẹ đi chợ . + Khi làm chủ ngữ → ĐT mất khả năng kết hợp với các từ ; đã , sẽ , đang , cũng ,vẫn , hãy , chớ , đừng ,… Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân 3/Hướng dẫn học sinh phân loại động từ : - Dựa vào ý nghóa khái quát của động từ → động từ được chia làm mấy loại chính ? - Tương ứng với mỗi loại cho ví dụ ? - Động từ hành động trả lời cho câu hỏi nào ? - Động từ trạng thái trả lời cho câu hỏi nào ? (Hs thảo luận) - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk ? HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh đi vào luyện tập. - Gọi học sinh đọc bài tập 1. Tìm động từ trong truyện “lợn cưới, áo mới”, phân loại động từ . - Bài tập 2 : học sinh về nhà làm . 3/Phân loại động từ : Có 2 loại chính . ĐT tình thái ĐT chỉ hành động, trạng thái (cần, phải,cần phải) ĐT trạng thái ĐT hành động (làm sao, thế nào?) (làm gì ?) II/ Bài học : * Ghi nhớ : sgk /146. III/ Luyện tập : BT1 /147 . Tìm động từ trong truyện “Lợn cưới, áo mới”. * Các động từ : có ,khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, chạy, giơ, bảo, mặc . +Phân loại : -ĐT chỉ tình thái : Mặc, có ,may, mặc, khen, thấy, bảo , giơ . -ĐT chỉ hành động, trạng thái : Tức, tức tối, chạy, đứng , khen, đợi . BT 2/ 147 : Về nhà làm . 3) Củng cố : - Động từ là gì ? Ví dụ . -Động từ có những đặc điểm gì ? ĐT có chức vụ gì trong câu ? 4) Dăn dò : -Học bài.Làm bài 2,3/147. -Chuẩn bò bài mới : “Cụm động từ”. + Cụm động từ là gì ? Cụm động từ được cấu tạo như thế nào? **********o0o********** Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân NS : 15/12/2007. Tiết 61 : CỤM ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Nắm được đặc điểm, cấu tạo của cụm động từ . 2/ Kỹ năng : Biết vận dụng kiến thức vào bài tập . 3/ Thái độ : II/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : - Giáo viên : Giáo án , sgk , sgv , TLTK , bảng phụ. - Học sinh : Vở soạn , vở ghi, sgk III/ Tiến trình tổ chức dạy học và học : 1/ Kiểm tra bài cũ : -Động từ là gì ? Cho ví dụ . -Đặc điểm của động từ trong câu như thế nào ? 2/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ 1 : Khởi động :(giới thiệu bài) HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : 1/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm cụm động từ. - Gọi học sinh đọc ví dụ 1 . Các từ in đậm trong vd 1 bổ sung ý nghóa cho những từ nào ? và các từ được biểu thò gọi là từ loại gì ? cho ví dụ → giáo viên giảng giải những từ vừa tìm được là cụm động từ . → Vậy thế nào là cụm động từ ? cho ví dụ ? 2/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của cụm động từ : - Cho ví dụ 2 ? em hãy cho sánh động tự và cụm động từ . - Động từ có đặc điểm gì ? Nó mang ý nghóa khác với cụm động từ như thế nào ? cho ví dụ minh hoạ cụm động từ đó . 3/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo của cụm động : I/ Tìm hiểu bài: 1.Cụm động từ : VD 1 : - đã đi nhiều nơi. - đi nhiều nơi Cụm động từ - đã đi . - ra những câu đố oái oăm . vd : Hoài đã đi nhiều nơi . CN VN Hoài đi . CN VN → Cụm động từ . VD : - Cũng được giải thưởng . - lấy cái áo . 2.Đặc điểm của cụm động từ : VD 2 : đấm / anh đấm đau thật . làm / đang làm thòt gà . học / Lan học giỏi thật . → Cụm động từ có ý nghóa đầy đủ hơn động từ , như hoạt động giống như động từ . 3/Cấu tạo của cụm động từ : có 2 hoặc 3 phần . • Phần trước : Bổ sung ý nghóa cho động từ về Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân - Cấu tạo của cụm động từ gồm mấy phần ? - Đó là những phần nào ? Phần trước nó có ý nghóa ra sao ? - Cụm động từ được liên kết với những từ mang ý nghóa như thế nào ? - Phần sau bổ sung cho ý nghóa nào ? - Cấu tạo của cụm động từ ra sao ? tìm một số ví dụ minh hoạ . - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk . HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh đi vào luyện tập. - Gọi học sinh đọc bài tập 1. - Tìm cụm động từ trong bài tập 1/128-129. - Bài tập 2 : học sinh điền các cụm động từ vừa tìm được vào mô hình cụm động từ . quan hệ thời gian ; đã, sẽ, đang, vừa, mới ,… mệnh lệnh ; hãy, đừng, chớ .Sự tiếp diễn tương tự ; cũng, cùng, vẫn, cứ, còn, …Sự khẳng đònh hay phủ đònh ; không , chưa, chẳng . • Phần sau : Ý nghóa các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về : Đối tượng , hướng, đòa điểm, thời gian , nguyên nhân, mục đích, phương tiện, hành động … • Cấu tạo : Đa dạng và phong phú . - Phụ ngữ đứng sau ĐT là 1 từ : Ví dụ : Hãy lấy gạo . - Phụ ngữ đứng sau động từ có thể là một cụm từ. Ví dụ : Lại giáng một cái mỏ . - Phụ ngữ đứng sau ĐT là một cụm chủ vò . Ví dụ : đã biết Lan học giỏi . Phần trước Phần trung tâm Phần sau đã đã đi đi đi nhiều nơi nhiều nơi II/ Bài học : * Ghi nhớ : sgk 1,2 /148. III/ Luyện tập : BT1 /148 . Tìm các cụm động từ sau : - còn đang đùa nghòch . - yêu thương Mò Nương hết mực . - muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng . - đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán ……nọ . BT 2/ 148 : Chép các cụm ĐT vào mô hình . Phần trước Phần trung tâm Phần sau còn / đang muốn đành tìm cách đua nghòch yêu thương kén giữ Mò Nương …… cho ……đáng . sứ thần …nọ . 3) Củng cố : - Cum động từ là gì ? Ví dụ . -Cum động từ có những đặc điểm gì ? Cho ví dụ minh hoạ ? 4) Dăn dò : -Học bài.Làm bài 3,4/149. -Chuẩn bò bài mới : “Mẹ hiền dạy con”. +Emhãy tóm tắt 5 sự việc đã diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử thû nhỏ ? +Ý nghóa của việc dạy con như thế nào ? **********o0o********* [...]... chuyển BT 3/ Tìm từ thuần Việt và từ Mượn trong các từ sau : - Mẹ , cha, anh , mô tô , ra-đi-ô , gan , pê – an , + Từ mượn : Mô tô, ra-đi-ô , gan, pê- an +Từ thuần Việt : Cha , mẹ , anh BT 4 / Xác đònh lỗi dùng từ trong câu sau : Năm nay, trường em tổ chức đi thăm quan ở Suối Tiên → lẫn lộn các từ gần âm : Thăm quan → Tham quan BT 5 / Tìm DT , ĐT , TT, chỉ từ, số từ, và lượng từ trong câu sau : Chiều... d) 11 từ Giáo viên : Pham Thị Vân Giáo án : Ngữ văn 6 Câu 8 : Danh từ : “con , cái , chiếc , tờ” thuộc danh từ nào ? a)Danh từ chỉ vật b)Danh từ chỉ đơn vò tự nhiên II/Tự luận : ( 6 điểm) Hãy kể về thầy giáo hoặc cô giáo, người mà em q mến Bài làm c)Danh từ chỉ người ĐÁP ÁN A/ Trắc nghiệm :1 – c ; 2 – c ; 3 – c ; 4 – c ; 5 – c ; 6 – b, 7 – a; 8 - b Mỗi đáp án đúng ( 0,5 điểm ) B/ Tự luận : * Phân... dò : - Học bài - Chuẩn bò bài mới : “Thi HK I ” Giáo viên : Pham Thị Vân Giáo án : Ngữ văn 6 **********o0o********** NS : 22/12/2007 ND :24/12/2007 Tiết 67 -68 : THI HỌC KỲ I A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nắm lại toàn bộ hệ thống kiến thức đã học - Biết vận dụng lý thuyết vào thực hành bài tập B/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : - Giáo viên : Giáo án - Đề thi - Học sinh : giấy bút C/ Tiến trình... Văn – Tập làm văn -Em hãy sưu tầm một số truyện dân gian mà em biết ở đòa phương em ? **********o0o*********** Giáo viên : Pham Thị Vân Giáo án : Ngữ văn 6 NS : 31/12/2007 ND: 03/01/2008 Tiết 70 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn – Tập làm văn) A/ Mục tiêu cần đạt : Giống tiết 69 B/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : -Giáo viên : Giáo án , sgk , sgv , TLTK -Học sinh : vở soạn , vở ghi... những lỗi chính tả mang tính đòa phương - Có ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm đúng khi nói tiếng đòa phương của mình - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc văn hoá dân gian đòa phương nơi mình sinh sống - Biết liên hệ và so sánh với phần văn hoá dân gian đã học để thấy sự giống nhau và khác nhau giữa hai bộ phận B/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : -Giáo viên : Giáo án , sgk , sgv... luyện tập - Giáo viên cho học sinh phân biệt các vần ở trong phần đối với các tỉnh Miền Trung - Gọi học sinh xét các từ đã được liệt kê → giáo viên sửa sai - Theo em cách đọc ở miền Bắc khác với miền Nam ở chổ nào ? (Học sinh thảo luận) Nội dung ghi bảng I / Nội dung luyện tập : * Đọc và viết đúng : - Vần : (ac/at) lệch lạc , nhếch nhác , san sát , man mát (mác) ,… - Vần : (ang /an) khang khác , phân... sgk ? chảy , trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre ,… b)S/x : sấp ngửa , sản xuất, sơ sài, xơ xác , xanh xao,… Giáo viên : Pham Thị Vân Giáo án : Ngữ văn 6 - - - c)R/d/gi: rắc rối, rũ rượi, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rau diếp , dao kéo , giao kèo , … d)L/n : lạc hậu , nói liều , gian nan, nết na , lương thiện , lén lút , bếp núc , lả lướt ,… BT 2 yêu cầu vấn đề gì ? Em hãy lựa chọn 2/Lựa chọn... gì ? Cho ví dụ ? 4) Dăn dò : -Học bài.Làm bài 2, 3/1 56 -Chuẩn bò bài mới : “Ôn tập Tiếng Việt” +Cấu tạo từ , từ mượn , nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ +Danh từ , động từ , tính từ , chỉ từ , số từ , lượng từ , Cụm DT, Cụm ĐT, CụmTT ? **********o0o********** Giáo viên : Pham Thị Vân Giáo án : Ngữ văn 6 NS : 17/12/2007 ND :19/12/2007 Tiết 66 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -... các câu chuyện dân gian ở đòa phương - Kể lại một câu chuyện dân gian ở đòa phương em - Kể miệng ; các truyện đã được sưu tầm HĐ4 :Củng có và dặn dò : 4.1)Củng cố : -Em hãy kể tên một số truyện dân gian mà em biết ? 4.2)Dặn dò : -Em hãy sưu tầm thêm một số truyện dân gian khác -Chuẩn bò bài mới “Hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện” Giáo viên : Pham Thị Vân Giáo án : Ngữ văn 6 -Khi làm một bài văn... có mấy loại ? **********o0o*********** Giáo viên : Pham Thị Vân Giáo án : Ngữ văn 6 NS : 14/01/2008 ND : 16/ 01/2008 Tiết 75 : PHÓ TỪ A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nắm được khái niệm phó từ - Hiểu và nhớ được các loại ý nghóa chính của phó từ - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau B/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : - Giáo viên : Giáo án , sgk , sgv , TLTK , bảng phụ . d) 11 từ . Giáo án : Ngữ văn 6 Giáo viên : Pham Thị Vân Câu 8 : Danh từ : “con , cái , chiếc , tờ” thuộc danh từ nào ? a)Danh từ chỉ vật . b)Danh từ chỉ đơn vò tự nhiên . c)Danh từ chỉ người. từ Mượn trong các từ sau : - Mẹ , cha, anh , mô tô , ra-đi-ô , gan , pê – an ,. + Từ mượn : Mô tô, ra-đi-ô , gan, pê- an . +Từ thuần Việt : Cha , mẹ , anh . BT 4 / Xác đònh lỗi dùng từ trong. tính từ : 3 phần . +Phụ ngữ trước : Biểu thò quan hệ thời gian , mức độ , đặc điểm, tính chất . -Quan hệ thời gian như : đã , sẽ , đang , … -Quan hệ sự tiếp diễn tương tự : cũng , cùng , vẫn

Ngày đăng: 11/05/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w