ÔN TẬP CHƯƠNG III – HÌNH HỌC - LỚP 9 A.TRẮC NGHIỆM : Chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau : Câu 1)Độ dài cung tròn 60 0 của đường tròn đường kính 12cm là : A. ; B. 4 ; C. 3 ; D. 2 2 π π π π Câu 2) Cho hình vuông ngoại tiếp đường tròn ( O ; R ) thì chu vi hình vuông bằng : A. 4R 2 ; B. 2R 2 ; C. 4R 3 ; D. 8R Câu 3) Cho đường tròn ( O ) có góc AOB bằng 30 0 ( A và B thuộc (O) ) thì số đo của cung lớn AB bằng : A. 60 0 ; B. 330 0 ; C. 30 0 ; D . 165 0 Câu 4) Cho đường tròn ( O ) có góc DEF bằng 40 0 ( D; E; F thuộc (O) ) thì số đo của cung DEF bằng : A. 280 0 ; B. 320 0 ; C. 140 0 ; D . 80 0 Câu 5) Hai tiếp tuyến tại hai điểm A , B của một đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành góc AMB có số đo bằng 70 0 thì số đo của góc ở tâm chắn cung AB là : A. 120 0 ; B . 40 0 ; C. 110 0 ; D. 130 0 Câu 6) Cho đường tròn ( O ) có hai dây cung AC và BD cắt nhau tại M .Số đo các cung AB, BC và CD lần lượt là : 100 0 ; 30 0 ; 60 0 thì số đo của góc AMD bằng : A. 110 0 ; B. 60 0 ; C. 50 0 ; D. 70 0 Câu 7) Cho ( O ; 5cm ) thì diện tích của hình tròn ( O ) bằng A. 5 π ( cm 2 ) ; B. 25 π ( cm 2 ) ; C. 25 π 2 ( cm 2 ) ; D. 10 π ( cm 2 ) Câu 8) Cho ( O ; 5cm ) có sđ » AB = 100 0 thì độ dài cung AB là : A. 125 5 25 25 ; B. ; C. ; D. 9 6 9 6 π π π π Câu 9) Đường tròn ( O ; R) có dây cung AB = R thì số đo cung nhỏ AB là : A. 150 0 ; B . 60 0 ; C. 120 0 ; D. 30 0 Câu 10) Cho đường tròn (O ; 4cm) có dây cung AB = R 2 .Diện tích hình quạt OAB là : A. 2 2 2 2 16π cm ; B. 12π cm ; C . 10π cm ; D . 4π cm Câu 11) Bán kính hình tròn là bao nhiêu nếu có diện tích 36π (cm 2 ) c. 4cm b. 6cm c. 3cm d. 5cm Câu 12)4. Một hình tròn có chu vi là 6π (cm) thì diện tích là : a. 3π (cm 2 ) b. 4π (cm 2 ) c. 6π (cm 2 ) d. 9π (cm 2 ) B.TỰ LUẬN: Bài 1 : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O ). Đường tròn đường kính BC cắt AB tại E, cắt AC tại F, CE cắt BF tại K . a/CM: tứ giác AEKF nội tiếp . b/ BF kéo dài cắt đường tròn ( O ) tại I .Chứng minh CI = CK c/ CE kéo dài cắt ( O ) tại H . Chứng minh IH // EF . d/ Chứng minh : OA ⊥ HI Bài 2 : Từ điểm A trên đường tròn (O ; R) đặt liên tiếp 3 điểm A. B, C sao cho sđ cung AB = 90 0 ; sđ cung BC = 30 0 . Kẻ AH vuông góc với đường thẳng BC. a) Chứng minh tứ giác AHBO nội tiếp b) Chứng minh HA = HC c) Tính theo R độ dài các đoạn thẳng AB, BH ; Bài 3 : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Từ A và B kẻ các tiếp tuyến với đường tròn chúng cắt nhau tại S . K là một điểm lưu động trên cung nhỏ AC. Trên đoạn BK lấy một điểm H sao cho KH = KC a)Chứng minh tứ giác SAOB nội tiếp ; b)Tính góc ASB . c)Chứng tỏ ΔKHC đều . Bài 4: Cho ∆ABC có Â = 90° ; AB < AC ; đường cao AH. trên HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Kẻ CE ⊥ AD ( E ∈ AD ). CMR : a/ Tứ giác AHEC nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn này ; b/ AB là tiếp tuyến của (O) c/ CH là phân giác của · AEC d/ Tính S hình giới hạn bởi các đoạn thẳng CA ; CH và cung nhỏ AH của (O). Biết AC = 8 cm ; · ACB = 30° Bài 5: Cho ∆ đều BCD ngoại tiếp (O ;R).Gọi M ; N là các tiếp điểm trên BC ; BD . Tia OB cắt (O) ở I a) Chứng minh rằng BMON là tứ giác nội tiếp b) Chứng minh I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMON c) Tính độ dài cung nhỏ MN của ( O ) d) Tính diện tích hình giới hạn bởi các đoạn thẳng BM ; BN và cung nhỏ MN nói trên . ÔN TẬP CHƯƠNG III – HÌNH HỌC - LỚP 9 A.TRẮC NGHIỆM : Chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau : Câu 1)Độ dài cung. đường kính 12cm là : A. ; B. 4 ; C. 3 ; D. 2 2 π π π π Câu 2) Cho hình vuông ngoại tiếp đường tròn ( O ; R ) thì chu vi hình vuông bằng : A. 4R 2 ; B. 2R 2 ; C. 4R 3 ; D. 8R Câu 3) Cho đường. hình quạt OAB là : A. 2 2 2 2 16π cm ; B. 12π cm ; C . 10π cm ; D . 4π cm Câu 11) Bán kính hình tròn là bao nhiêu nếu có diện tích 36π (cm 2 ) c. 4cm b. 6cm c. 3cm d. 5cm Câu 12)4. Một hình