Học tốt sinh học

5 162 0
Học tốt sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để học và làm bài thi môn sinh học đợc tốt Nhiu hc sinh cho rng Sinh hc l mt mụn hc thuc lũng khụng cú gỡ sỏng to, mt s khỏc li cho rng õy l mụn hc khú vỡ kin thc rng rt khú nh v c bit l thi khú t c im cao (nht l im ti a). Nhng nhn xột trờn u cú phn ỳng v khụng ỳng. - Th nht, Sinh hc l mt mụn khoa hc a ngnh vỡ th nu mun hc gii mụn hc ny ngi hc cn phi gii c cỏc mụn hc khỏc nh toỏn, hoỏ v lớ v vỡ th rt cn cỏch hc thụng minh, sỏng to. Tuy nhiờn, cng nh cỏc mụn hc khỏc ngi hc cn phi ghi nh kin thc vi cỏc khỏi nim c bn v hc cỏch vn dng kin thc ch khụng phi ch bit hc thuc lũng mt cỏch mỏy múc. - Th hai, sinh hc l khoa hc nghiờn cu v s sng nờn kin thc rt rng bao gm t mc phõn t n t bo, c th, qun th, qun xó v h sinh thỏi. Vỡ th mun nm bt c nhng nguyờn lớ c bn ca s sng cn phi bit cỏch hc, bit cỏch liờn h kin thc ca cỏc phn li vi nhau, bit nhỡn nhn cỏc mc t chc ca s sng nh nhng h thng m luụn t iu chnh thớch nghi vi mụi trng khụng ngng bin i. Nu ch bit hc thuc lũng m khụng tỡm hiu cỏc khỏi nim, hin tng mt cỏch thu ỏo nờn khi i thi gp cỏc cõu hi vn dng ụi chỳt hc sinh s gp nhiu khú khn trong tr li. Sau õy chỳng ta hóy xem xột cỏch hc v ụn tp mụn sinh hc th no sao cho cú hiu qu cao. Trc ht khi ụn tp cn lu ý cỏc iu sau õy: 1. Những điều nên tránh: - Nhiu lũ luyn thi hng dn cỏc em ụn tp theo cỏc cõu hi c th v ra cỏc ỏp ỏn chi tit hc sinh hc thuc lũng. Cỏch lm ny khụng hay vỡ hc sinh s b ng v quen kiu n sn nờn khi khụng trỳng cỏc dng cõu hi ó hc thng khụng bit xoay x ra sao. Ngoi ra, vic c nh ỏp ỏn chi tit cho tng cõu hi s rt khú, nu cú c nh c cng s nhanh quờn. Hn na, cõu hi c th thỡ s vụ cựng nhiu vỡ ngi ra vi cựng mt ni dung cú th bin bỏo to ra khụng bit bao nhiờu cõu hi v cõu hi khỏc nhau s cú cỏc ỏp ỏn khỏc nhau. - Khụng nờn hc thuc lũng c bi c chng theo nh sỏch giỏo khoa. Vic hc thuc lũng tng bi cỏc em cú th thc hin c khỏ nhanh nhng li nhanh quờn. Tuy nhiờn, cỏi chớnh l cỏch hc ny th hin hc sinh khụng bit túm tt cỏc ý ca bi, khụng bit ý no l chớnh ý no l ph, cỏi gỡ cn nh cỏi gỡ khụng. Chớnh vỡ cỏch hc nh th rt nng n nờn hc sinh s ny ra t tng hc t hoc cú t tng coi cúp trong khi lm bi. - Khụng nờn ni vo thy/cụ. Phi quỏn trit tinh thn t hc l chớnh v thi ch ra trong chng trỡnh ó hc nờn v c bn l chỳng ta cú th t ụn tp c. Nhiu hc sinh theo ht khoỏ hc thờm ny n khoỏ khỏc, hc thờm ht thy cụ ny n thy cụ khỏc n ni khụng cũn thi gian nh t x lớ kin thc. Kt qu l ch cú thu thp thụng tin v ghi nh nhng khụng bit cỏch x lớ thụng tin phc v cho vic lm bi sau ny. - Khụng nờn quỏ chỳ trng vo vic tỡm nhng cõu hi khú, quỏ lt lộo hoc toỏn hoỏ sinh hc mt cỏch mỏy múc m b qua cỏc cõu hi nhm kim tra cỏc kin thc c bn trong sỏch giỏo khoa. - Trỏnh i vo chi tit m khụng quan tõm n tng th. Vớ d, ch bit hc thuc lũng cỏc chi tit ca tng bi riờng r m khụng thy c cỏc chi tit, cỏc bi hc v cỏc chng cú quan h vi nhau ra sao. Túm li, cn quan tõm n hc cỏch h thng hoỏ kin thc tạo dựng nên bộ khung xương sau đó mới học các chi tiết để lắp ráp vào bộ khung đó để xây dựng nên một ngôi nhà kiến thức hoàn chỉnh. 2. Nhưng điều nên làm khi ôn tập: - Hãy tự kiểm tra xem mình nắm được kiến thức đến mức nào bằng cách gập sách lại và hình dung ra toàn bộ chương trình thi gồm những mảng kiến thức nào. Trong từng mảng đó lại gồm các phần nào và cứ thế chia nhỏ. Nếu có chỗ chưa nắm tốt hoặc cảm thấy “có vấn đề” thì cần giở sách ra học cho bằng được. Sau đây là một trong cách khái quát toàn bộ chương trình sinh học lớp 11 và 12. Từng phần một lại chia nhỏ thành các nhánh. - Học theo chủ đề mà không học theo các câu hỏi cụ thể. Các chủ đề lớn như nêu trên lại được chia nhỏ thành các đơn vị kiến thức. - Đối với mỗi đơn vị kiến thức cần học theo cách: Nắm chắc khái niệm, cơ chế, ý nghĩa, ví dụ. Chẳng hạn, khi học về đột biến đa bội thể thì cần học khái niệm thế nào là đột biến đa bội, cơ chế phát sinh thể đa bội, phân loại đa bội thể, đặc điểm của thể đa bội, ý nghĩa của đột biến đa bội trong chọn giống và trong tiến hoá, nêu được một số ví dụ về các dạng đa bội. - ¤n tập theo thứ tự ưu tiên. Mặc dầu đề thi sẽ ra bao quát gần như toàn bộ chương trình nhưng không thể không có trọng tâm. Nếu bám sát theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT thì trọng tâm rơi vào lớp 12. Điều đó cũng có nghĩa là phần biến dị và các ứng dụng của di truyền học vào công tác chọn giống cũng như cơ sở di truyền học của sự tiến hoá. Ngoài ra, di truyền và biến dị là hai mặt gắn bó mật thiết với nhau. Chỉ có thông qua nghiên cứu các thể đột biến chúng ta mới tìm hiểu được các qui luật di truyền nên đề thi không thể thiếu được các câu hỏi về đột biến. Tiếp đến là phần di truyền với các qui luật di truyền ở các mức độ phân tử, tế bào, cá thể và quần thể. Di truyền phân tử thì cần học theo: cấu trúc và chức năng của vật chất di truyền (ADN, ARN), quá trình truyền đạt thông tin di truyền (tự nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã) có thể kết hợp ôn tập luôn về đột biến gen. Di truyền tế bào: Cấu trúc nhiễm sắc thể, cơ sở tế bào học của các qui luật di truyền của Menden cũng như liên kết gen và hoán vị gen. Quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở mức độ tế bào thông qua các quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân. Có thể kết hợp với việc ôn tập về đột biến NST. Các qui luật truyền học ở mức độ cá thể: Qui luật Menden, hiện tượng tương tác gen, liên kết gen và hoán vị gen, liên kết với giới tính, di truyền tế bào chất. Di truyền học quần thể: Qui luật Hacđi - Vanbec (phát biểu nội dung, điều kiện nghiệm đúng, ứng dụng), các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tần số kiểu gen của quần thể. Cứ như vậy các em cần xác định những vấn đề cần ôn tập. Về phần sinh thái học: thông thường đề thi có thể có 1 hay 2 câu. Chương trình sinh học 10 về nguyên tắc cũng có thể ra tuy nhiên nếu có thì cũng hạn chế. - Liên hệ vận dụng kiến thức: Kiểu vận dụng kiến thức đơn giản là giải các bài tập. Theo thứ tự ưu tiên thì bài tập về các qui luật di truyền như liên kết gen, hoán vị gen, qui luật Menden (chú trọng đến các bài tập về phả hệ), tương tác gen, di truyền quần thể rồi mới đến các bài tập về đột biến. Những bài tập về sinh học phân tử như tính tốc độ trượt của ribôxôm vv… có ưu tiên thấp vì những bài tập kiểu này mang tính toán hoá một cách máy móc. Những bài tập nâng cao thuộc loại kết hợp các dạng với nhau ví dụ, vừa di truyền liên kết với giới tính vừa có hoán vị gen vv… Tuy nhiên, tránh đi vào những bài tập quá phức tạp vì mức độ ưu tiên khi ra đề của loại này là khá thấp. 3. Học như thế nào? Có thể nói một cách ngắn gọn, học là một quá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin và lưu trữ thông tin để rồi cuối cùng là tái hiện lại thông tin khi cần thiết. Sau đây thầy sẽ phân tích kỹ cho các em thấy các bước này cần được thực hiện ra sao với các ví dụ minh hoạ cụ thể. a) Bước 1: Thu thập thông tin Kiến thức mà các em cần thu thập (thông tin) đã có sẵn trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, không nên cố học thuộc lòng cả bài như cách sách giáo khoa đã trình bày mà các em hãy lựa chọn ra những thông tin quan trọng cần ghi nhớ. Môn sinh học tuyệt nhiên không phải là môn học thuộc lòng đơn thuần. Mặc dầu nếu không nhớ kiến thức thì ta chẳng làm được gì, nhưng nhớ kiến thức mà không hiểu nó là cái gì hoặc không hiểu nó một cách thấu đáo thì khi ngươì ta đặt câu hỏi một cách khác đi ta cũng chẳng biết cách trả lời. Vì vậy, đầu tiên các em cần đọc kỹ bài và tìm xem những câu chữ nào quan trọng rồi dùng bút đánh dấu hoặc bút gạch chân các từ ngữ hoặc các câu đó (làm như vậy dễ cho việc ôn tập vì khi ôn bài ta chỉ cần liếc qua những dòng đã đánh dấu mà không phải đọc lại cả bài). Thông thường, ngay trong sách giáo khoa, những thông tin nào quan trọng nhất ở mỗi bài cũng được in nghiêng hoặc nhấn mạnh lại trong phần tóm tắt của bài. Tuy nhiên, các em phải tìm thêm các ý để dẫn đến kết luận quan trọng mã sách đã nêu ra. Nếu có thể, sau khi đã tìm được các ý quan trọng, các em hãy ghi chúng vào một vở ghi theo từng chủ đề nhất định để sau này dễ ôn tập. Bài ghi trên lớp cũng là nguồn thông tin quan trọng vì thầy cô đã chọn ra các thông tin quan trọng hộ các em và còn giảng giải ý nghĩa của các thông tin đó để các em hiểu sâu sắc hơn. b) Bước 2: Xử lý thông tin Chúng ta không nên cố ghi nhớ thông tin khi không biết thông tin đó có ý nghĩa gì. Chúng ta phải tự mình đặt ra các câu hỏi như: Tại sao lại như thế? Cái này dùng để làm gì? Có ý nghĩa gì? Và nếu là một học sinh giỏi thì không những thế em còn phải đặt ra câu hỏi: Làm thế nào người ta biết được điều đó? Tất cả các loại câu hỏi trên mà thầy khuyên các em khi học nên đặt ra là nhằm giúp ta xử lý và tìm ý nghĩa đích thực của thông tin. Ban đầu học như thế này sẽ chậm hơn so với các em học thuộc cả bài một cách máy móc. Với bộ nhớ tuyệt vời của tuổi trẻ thì các em có thể học thuộc lòng cả một vài trang sách rất nhanh mà chẳng cần hiểu nó là gì. Tuy nhiên, cái gì nó cũng có giá của nó. Học kiểu này có nhớ nhanh nhưng lại quên cũng nhanh và đặc biệt là khi gặp những câu đòi hỏi sự vận dụng kiến thức thì cách học như vậy sẽ chẳng giúp gì được cho các em. Nếu khi học các em cố tìm hiểu kỹ thông tin, biết cách xử lý thông tin bằng hàng loạt các câu hỏi để hiểu bài một cách sâu sắc hơn thì mặc dầu ban đầu học có chậm nhưng bù lại các em sẽ nhớ tốt hơn và điều quan trọng hơn cả là các em biết sử dụng các thông tin đó một cách linh hoạt. Có nghĩa là đối với các câu hỏi đòi hỏi sự vận dụng kiến thức ở các mức độ khác nhau các em có thể nhanh chóng tìm ra lời giải. c) Bước 3: Lưu trữ thông tin Lưu trữ thông tin có thể thực hiện dưới hai hình thức: - Lưu trữ ở “bộ nhớ ngoài”: Đây thực chất là chúng ta ghi thông tin một cách tóm tắt và có hệ thống vào vở ghi của mình. Ta có thể tự tìm cách sắp xếp thông tin theo cách riêng của mình miễn là cách đó giúp ta nhớ tốt thông tin hoặc nếu cần ta có thể tiếp cận thông tin một cách nhanh nhất, khoa học nhất. Cũng giống như những đồ dùng trong nhà của các em, nếu cứ bạ đâu ta vứt đó, không sắp xếp nó một cách khoa học gọn gàng thì đến lúc cần dùng ta sẽ rất mất nhiều thời gian tìm kiếm thậm chí có khi tìm mãi mà chẳng ra. Việc này cũng cần phải học và kiên trì học. Vở ghi bài trên lớp nên để lề rộng một phần ba trang sách. Để lề rộng như vậy một mặt nó có thể giúp ta có chỗ bổ sung thêm thông tin từ các sách hoặc nguồn khác, mặt khác có chỗ cho ta ghi các câu hỏi nảy sinh khi ta học bài. Các câu hỏi nảy sinh mỗi lúc mỗi khác, ở các góc độ khác nhau, thậm chí không phải do ta nghĩ ra mà bạn bè hoặc thầy cô đặt ra. Tất cả các loại câu hỏi rất đa dạng như thế sẽ rất quí, chúng giúp ta hiểu bài tốt hơn nhiều so với việc ta chỉ chấp nhận kiến thức một cách thụ động. - Ghi nhớ thông tin: Đây chính là quá trình ta tìm cách nhớ tất cả các thông tin vào trong bộ óc của mình (bộ nhớ trong). Như trên đã trình bày, nhớ thông tin không phải là khó, cái khó chính là làm sao để nhớ lâu và đặc biệt là làm sao để lúc cần thiết ta có thể lấy ra thông tin một cách nhanh nhất (tái hiện lại thông tin nhanh nhất). Nhiều khi đồ vật của chúng ta, vốn cẩn thận ta cất kỹ quá nên có lúc ta lại không biết để nó ở đâu để mà lấy ra dùng. Muốn nhớ lâu thì chúng ta cần phải xử lý tốt thông tin để hiểu nó một cách thấu đáo. Tuy nhiên, những thông tin mới muốn nhớ lâu ta cần tạo ra mối liên hệ với các thông tin đã biết. Có thể ví những hiện tượng, kiến thức đã học với những gì xẩy ra hàng ngày sung quanh ta, quen thuộc với chúng ta. Ngoài ra, để dễ tái hiện lại thông tin (nhớ lại kiến thức) chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống lưu trữ kiến thức. Cũng giống như khi làm việc với máy tính, chúng ta phải biết mình đã ghi thông tin vào ổ đĩa nào? Trong thư mục nào? Tập tin nào? vv Có như vậy khi truy cập vào máy ta mới nhanh chóng tiếp cận được thông tin. Vậy thì kiến thức chúng ta học cũng phải ghi nhớ nó theo một cách nào đó tương tự để khi cần ta có thể nhanh chóng lấy nó ra mà làm bài. Nếu chúng ta thực hiện được cách học như trên thì lúc cần thiết các em có thể dễ dàng tái hiện lại thông tin một cách nhanh chóng. Trên đây là nguyên lý chung có thể áp dụng để học cho mọi môn học chứ không phải chỉ riêng cho môn sinh học. Sau đây chúng ta sẽ lấy một ví dụ cụ thể, một bài học trong sách giáo khoa sinh học để minh hoạ cho cách học trên. Thí dụ, học bài :”Quá trình tự nhân đôi của ADN” . a. Thu thËp th«ng tin: - Xẩy ra chủ yếu ở trong nhân tế bào. - Xảy ra vào kỳ trung gian khi mà nhiễm sắc thể đang ở trong giai đoạn giãn xoắn cao. - Quá trình nhân đôi ADN: Trước hết cần phải có một số enzym giãn xoắn và tách hai mạch của phân tử ADN thành hai mạch đơn. Mỗi mạch đơn của phân tử ADN mẹ sẽ được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch bổ sung với nó. Tiếp đến enzym ADN polimeraza sẽ lắp ráp các nucleôtit tạo thành mạch mới có trình tự nucleôtit bổ sung với trình tự của mạch làm khuôn. Việc lắp ráp các nucleôtit được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung, cứ trên mạch khuôn có A thì trên mạch mới có T và ngược lại, trên mạch làm khuôn có G thì trên mạch mới tổng hợp sẽ có X và ngược lại. - Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra hai phân tử ADN con có trình tự nucleôtit giống hệt như phân tử ADN mẹ. b) Xử lý thông tin - Tại sao việc nhân đôi ADN lại chủ yếu xẩy ra ở trong nhân tế bào? Vì rằng tuyệt đại bộ phận thông tin di truyền (ADN) được bảo quản trong nhân tế bào. Nơi đây thông tin di truyền được sắp xếp trên các nhiễm sắc thể. Có thể ví nhân tế bào như một thư viện. Thông tin được ghi lại trên từng quyến sách và được đặt trên các giá sách chống mối mọt và được bảo quản bởi một hệ thống của khoá nghiêm ngặt và chỉ được người có trách nhiệm lấy ra khi cần thiết. Thông tin di truyền cũng được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleôtit (mỗi nuclêôtit tương ứng với các chữ cái) và được sắp xếp trên các nhiễm sắc thể (các quyển sách). Nói là chủ yếu trong nhân là bởi vì còn một lượng nhỏ thông tin được lưu trữ trong ty thể và trong lục lạp gây nên hiện tượng di truyền qua tế bào chất (hay di truyền ngoài nhân). - Tại sao lại xẩy ra trong kỳ trung gian? Vỡ thi k trung gian gia hai ln phõn chia t bo nhim sc th ang trng thỏi gión xon cao nht do ú cỏc enzym mi cú iu kin tip xỳc vi ADN thc hin quỏ trỡnh t sao chộp. - Cú phi mi phõn t ADN trc khi nhõn ụi phi c tỏch hon ton thnh hai mch n ri mi dựng mi mch n lm khuụn tng hp nờn mch b sung? Khụng, ADN ch c nhõn ụi tng on mt, nhõn ụi on no thỡ hai mch n ca on ú c tỏch ri nhau ra vỡ vy on phõn t ADN khi ang nhõn ụi trụng cú dng hỡnh ch Y (chc sao chộp). c) Ghi nh: - Xy ra õu? - Xy ra khi no? - Xy ra nh th no? - Kt qu? - í ngha ca quỏ trỡnh t nhõn ụi ca ADN? Nh cú kh nng t nhõn ụi nờn ADN mi cú th m nhn c chc nng truyn t thụng tin di truyn. Nu ch cú kh nng mang thụng tin v bo qun thụng tin khụng thụi thỡ thụng tin ú cng khụng bao gi c truyn li cho th h sau (t t bo ny sang t bo khỏc, t th h ny sang th h khỏc). Túm li: Cn ụn tp theo kiu h thng hoỏ kin thc i t tng th ti chi tit. Trong tng phn c th li i t khỏi nim c bn n c ch, qui trỡnh, cỏch phõn loi, c im n ng dng. Cn kt hp vic ghi nh cỏc kin thc c bn nh khỏi nim, nguyờn lớ n vic vn dng kin thc vo vic gii cỏc bi tp, cỏc vn ng dng trong thc tin. Mc du phi ụn tp ton b chng trỡnh sinh hc nhng cn xỏc nh th t u tiờn mt cỏch hp lớ m khụng dn tri u. hc cú hiu qu cn bit thu thp thụng tin mt cỏch cú chn lc. Tip n cn t ra cỏc cõu hi x lớ thụng tin nhm hiu tht ỳng bn cht ca vn . Cui cựng l ghi nh. Nu bit cỏch liờn h cỏc thụng tin vi nhau v t chỳng trong mt h thng thớch hp thỡ vic ghi nh v tỏi hin li thụng tin khi cn s d dng hn. Chỳc cỏc em thnh cụng! TS. Phạm Văn Lập - Chủ nhiệm Bộ môn Chuyên sinh - Khoa Sinh học, ĐHKHTN - ĐHQG HN Đỗ Văn Mời su tầm . để học cho mọi môn học chứ không phải chỉ riêng cho môn sinh học. Sau đây chúng ta sẽ lấy một ví dụ cụ thể, một bài học trong sách giáo khoa sinh học để minh hoạ cho cách học trên. Thí dụ, học. Để học và làm bài thi môn sinh học đợc tốt Nhiu hc sinh cho rng Sinh hc l mt mụn hc thuc lũng khụng cú gỡ sỏng to, mt s khỏc li. vậy các em cần xác định những vấn đề cần ôn tập. Về phần sinh thái học: thông thường đề thi có thể có 1 hay 2 câu. Chương trình sinh học 10 về nguyên tắc cũng có thể ra tuy nhiên nếu có thì

Ngày đăng: 10/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan