1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 27 anhac quan pha long

3 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày dạy: Lớp 8b 8/3/2011 ÂM NHẠC 8 Bài 7- Tiết 27 HỌC HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc và lời: Hình Phước Liên I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”.biết tên tác giả của bài hát, nội dung, biết cách cách lấy hơi hát rõ lời diễn cảm 2. Kĩ năng: hát đúng giai điệu bài hát 3. Thái độ: Qua bài các em cảm nhận được vẻ đẹp của trái đất- nơi có hàng nghìn triệu người đang sinh sống. Giáo dục các em cần phải có tình thân ái, đoàn kết với tinh thần người với người là bạn để trái đất mãi mãi là một màu xanh hiền hoà, nhân loại sống trong tình yêu thương không có hận thù, không có chiến tranh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát Ngôi nhà của chúng ta - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hình Phước Liên và một số tác phẩm khác của ông. 2. Học sinh: SGK, sưu tầm các bài hát nói về chủ đè hoà bình và hữu nghị III. Phương pháp - Thực hành - Luyện tập - Vấn đáp IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp (1 phút) 2 . Khởi động đầu giờ( 4 phút) - Trình bày bài hát Nổi trống lên các bạn ơi 3. Bài mới HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng HĐ 1: Học hát: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc: Hình Phước Liên Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và lời ca của HS ghi bài GV thuyết trình GV yêu cầu GV hỏi GV bật đài đĩa GV đàn GVđàn và h/dẫn GV hướng dẫn bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”.biết tên tác giả của bài hát, nội dung, biết cách cách lấy hơi hát rõ lời diễn cảm Thời gian:30’ Đồ dùng:Đài, đĩa hát Cách tiến hành: 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. a. Tác giả: - Sinh năm 1954 tại Ninh Hoà- Khánh Hoà. Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972 - Có nhiều sáng tác viết cho người lớn và thiếu nhi như: Cây đàn ghi ta của Lốt- ca; Năm 2000 của chúng em… b. Bài hát: - HS đọc sgk/ 54 - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát ? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng Am- vì không có hoá biểu, nốt kết thúc là nốt la). ? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi). 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a-b- a’. Đoạn b có 2 lời) 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Hát thuần thục đoạn 1 - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần thục đoạn a và đoạn b. - Gọi 2-3 em hát tốt hát đoạn a’. - Nối cả bài - Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát - Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu. 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó HS nghe và ghi nhớ HS đọc sgk HS trả lời HS nghe- cảm nhận HS l thanh HS thực hiện HS thực hiện GV đệm đàn GV điều khiển GV hướng dẫn GV yêu cầu đổi ngược lại. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: - Chọn tiết tấu Erubeat TP 100 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV Hoạt đông 2: Tổ chức trò chơi hát t0, hát nhỏ, hát thầm Mục tiêu: Tạo sự hào hứng cho HS trong tiết học qua bài hát Ngôi nhà của chúng ta Thời gian: 5’ Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn trò chơi và ra hiệu lệnh - Khi dang 2 tay ra học sinh sẽ hát to. - Khi 2 tay thu lại ngắn hơn học sinh sẽ hát nhỏ. - Khi 2 tay chập vào nhau học sinh sẽ hát thầm. * Hs tham gia trò chơi * Nhận xét và khích lệ HS tham gia có hiệu quả trò chơi và hướng dẫn cho hs về tim hiểu thêm các trò chơi khác phong phú hơn HS trình bày Hs nghe phần GV hướng dẫn Hs tham gia trò chơi 4.Đánh giá kết quả học tập : ( 3 phút) - Trình bày bài ngôi nhà của chúng ta, 5.Tổng kết và hướng dẫn học bài: (2 phút ) - Nhắc lại nội dung bài học - Đọc trước bài TĐN 7 chuẩn bị cho tiết sau . Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày dạy: Lớp 8b 8/3/2011 ÂM NHẠC 8 Bài 7- Tiết 27 HỌC HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc và lời: Hình Phước Liên I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

Ngày đăng: 10/05/2015, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w