1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 7: LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

51 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Trong đó: UđmTB là điện áp định mức của thiết bị. Uđm mạng là điện áp định mức của mạng điện nơi thiết bị điện làm việc.Điều kiện chọn các thiết bị điện cần thoả mãn biểu thức sau đây:UđmTB  Uđm mạng

Trang 1

Chương 7 LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ

THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Trang 2

7.1.Những điều kiện chung để lựa chọn các thiết bị điện

7.1.1.Chọn theo điều kiện làm việc lâu dài

a Chọn theo điều kiện điện áp định mức U đm

Điều kiện chọn các thiết bị điện cần thoả mãn biểu thức sau

đây:

U đmTB U đm mạng

Trong đó:

- UđmTB là điện áp định mức của thiết bị

- Uđm mạng là điện áp định mức của mạng điện nơi thiết bị điện làm việc

Trang 3

7.1.1.Chọn theo điều kiện làm việc lâu dài

b Chọn theo điều kiện dòng điện định mức Iđm

Iđm TB Ilv max

Điều kiện chọn các thiết bị điện cần thoả mãn biểu thức sau

đây:

Trong đó:

Ilv max là dòng điện làm việc thực tế lớn nhất của tải

IđmTB là dòng điện định mức của thiết bị điện

Trang 4

7.1.2 Các điều kiện kiểm tra thiết bị điện

a Kiểm tra về ổn định lực điện động

Điều kiện kiểm tra ổn định lực điện động

là:

imax ≥ ixkHoặc: Imax ≥ Ixk

Trong đó: - imax, Imax là trị số biên độ và hiệu dụng của dòng điện

lớn nhất không gây hỏng thiết bị bởi lực điện động

- ixk, Ixk là trị số biên độ và hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích được tính từ bài toán ngắn mạch nặng

nề nhất đối với thiết bị cần kiểm tra

Trang 5

b Kiểm tra ổn định nhiệt

Điều kiện kiểm tra sự ổn định nhiệt của thiết bị là:

odn

gt

t I

Trang 6

7.2 Chọn các thiết bị điện cao áp

7.2.1 Chọn và kiểm tra máy cắt điện

Máy cắt RECLOSER - 35 kV

1 Khái niệm

Máy cắt 500kV

Trang 7

Máy cắt điện

Trang 8

Máy cắt điện chân không ngoài trời ZW 7- 40.5

Trang 9

Máy cắt phụ tải

7.2.2 Chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải

Trang 10

Máy cắt phụ tải

Trang 11

Đại lượng được chọn và kiểm tra

STT

Các đại lượng chọn và kiểm tra máy cắt

7.2.2 Chọn và kiểm tra máy cắt điện

odn

gt odn t

t I

Trang 12

7.2.3 Chọn và kiểm tra cầu dao cách ly

1 Khái niệm

7.2 Chọn các thiết bị điện cao áp

Trang 13

Hình ảnh cầu dao cách ly

Trang 14

Câu dao cách ly 110 KV

Trang 15

2 Các đại lượng chọn và kiểm tra cầu dao cách ly

Các điều kiện chọn và kiểm tra là các điều

STT Đại lượng được chọn và kiểm tra Ký hiệu Công thức chọn và kiểm tra

1 Điện áp định mức, kV UdmTB UdmTB ≥ Umang

2 Dòng điện định mức, A IdmTB IdmTB ≥ Ilv max

3 Dòng điện ổn định lực điện động, kA imax imax ≥ ixk

4 Dòng điện ổn định nhiệt, kA Iodn

odn

gt odn

t

t I

I ≥ ∞

7.2 Chọn các thiết bị điện cao áp

Trang 16

7.2.4 Chọn và kiểm tra cầu chì

1 Khái niệm

2 Một số hình dạng cầu chì

7.2 Chọn các thiết bị điện cao áp

Trang 17

Cầu chì

Trang 18

7.2 Chọn các thiết bị điện cao áp

7.2.4 Chọn và kiểm tra cầu chì

Trang 19

7.2.4Chọn và kiểm tra cầu chì

3 Các điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì

Số

TT Các đại lượng chọn và kiểm tra hiệu Ký Công thức chọn và kiểm tra

2 Dòng điện định mức của dây chảy, kA Iđm dch IđmTB ≤ Iđm dch ≤ Iđm vo

Trang 20

3 Các điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì

U

P

b

I =

7.2 Chọn các thiết bị điện cao áp

7.2.4 Chọn và kiểm tra cầu chì

Trang 21

3 Các điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì

mm dmcc

I

0 , 2 6 ,

1 ÷

mm dmcc

I I

6 , 1

mm dmcc

I

max max

Trang 22

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

7.3.1.Chọn và kiểm tra ÁP TÔ MÁT

1 Khái niêm

2 Hình dạng của ATM

Trang 23

3 Các điều kiện chọn và kiểm tra áp tô mát

Iodn

Dòng điện ổn định nhiệt, kA 4

Imax ≥ Ixk

Imax

Dòng điện ổn định lực điện động, kA

3

Idm AT ≥ Ilv max

Idm ATDòng điện định mức, A

2

Udm AT ≥ Udm mạng

Udm ATĐiện áp định mức, V

1

Công thức chọn và

kiểm tra

Ký hiệu Các đại lượng chọn và kiểm tra

t

t I

I ≥ ∞.

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

7.3.1.Chọn và kiểm tra ÁP TÔ MÁT

Trang 24

7.3.1.Chọn và kiểm tra ÁP TÔ MÁT

7.3.1.Chọn và kiểm tra ÁP TÔ MÁT

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 25

- Iđm max là dòng định mức của động cơ có dòng mở máy lớn nhất.

- ksd max, kmm max là hệ số sử dụng và hệ số mở máy của động cơ có dòng mở máy lớn nhất

- Itt là dòng điện tính toán của nhóm các thiết bị mắc sau áp tô mát

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 26

3.Hiệu chỉnh áp tô mát

Kiểm tra độ nhạy của áp tô mát.

Trong đó:

- knh là độ nhạy của áp tô mát

- INmin là dòng ngắn mạch nhỏ nhất ở cuối vùng bảo vệ của

áp tô mát

- Itd.AT là dòng tác động của áp tô mát

3 ,

1 I

I k

AT td

min

N

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 27

Cau dao ba pha

Trang 28

Máy biến dòng

Trang 29

Máy biến dòng ngoài trời

Trang 30

Sứ cách điện

Trang 31

7.3.2 Chọn và kiểm tra sứ cách điện:

1 Khái niệm

2 Các điều kiện chọn và kiểm tra sứ cách điện

IodnDòng điện ổn định nhiệt

4

Idm sứ ≥ Ilv max

Idm sứDòng điện định mức

3

Đối với sứ xuyên tường thêm hai điều kiện sau

[F] ≥ Ftt kh[F]

Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ 2

Udm sứ ≥ Udm mang

Udm sứĐiện áp định mức

1

Công thức chọn

và kiểm tra

Ký hiệu Các đại lượng được chọn và kiểm tra

I ≥ ∞

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 32

7.4.Chon và kiểm tra cáp, thanh cái và dây dẫn

7.4.1.Khái quát chung:

Thanh cái, cáp và dây dẫn là những bộ phận dùng để truyền dẫn điện

* Một số dây cáp và dây dẫn điện

Trang 33

* Một số dây cáp và dây dẫn điện

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 34

* Một số dây cáp và dây dẫn điện

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 35

* Một số dây cáp và dây dẫn điện

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 36

* Một số dây cáp và dây dẫn điện

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 37

* Một số dây cáp và dây dẫn điện

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 38

* Một số dây cáp và dây dẫn điện

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 39

1.Khái quát chung:

Thanh cái, cáp và dây dẫn là những bộ phận dùng để truyền dẫn điện

* Một số dây cáp và dây dẫn điện

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

Trang 40

7.3.2 Chọn thanh cái, cáp và dây dẫn theo điều kiện phát nóng.

* Nhiệt độ cho phép đối với từng loại dây như sau:

- 700C ứng với dây trần thanh

Trang 41

a Khi nhiệt độ môi trường xung quanh là tiêu chuẩn

=Icp Ilv max

Trong đó:

- Icp là dòng điện cho phép của thanh cái cáp và dây dẫn

- Ilv max là dòng điện làm việc lớn nhất

Điều kiện chọn

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

7.3.2 Chọn thanh cái, cáp và dây dẫn theo điều kiện phát nóng.

Trang 42

b Khi nhiệt độ môi trường xung quanh khác tiêu chuẩn

* Đối với cáp và dây dẫn.

- k2 là hệ số xét tới khi có nhiều cáp đặt sát nhau

- k3 là hệ số xét tới điều kiện làm việc

3 2 1

max

k k k

I

7.3.2 Chọn thanh cái, cáp và dây dẫn theo điều kiện phát nóng.

Trang 43

b Khi nhiệt độ môi trường xung quanh khác tiêu chuẩn

* Đối với thanh cái

Điều kiện chọn

Trong đó:

- Icf là dòng điện cho phép của một thanh cái khi nhiệt độ của nó là

700C, nhiệt độ môi trường xung quanh là 250C và thanh cái đặt đứng

- k1 là hệ số điều chỉnh theo điều kiện nhiệt độ môi trường xung quanh

- k2 là hệ số kể tới trường hợp thanh dẫn từng pha gồm nhiều thanh ghép lại

- k3 là hệ số hiệu chỉnh khi thanh cái đặt đứng hay đặt nằm Khi thanh cái đặt đứng k3 = 1, khi thanh cái đặt nằm k3 = 0,96

3 2

1

max

k k k

I

Icp = lv

7.3.2 Chọn thanh cái, cáp và dây dẫn theo điều kiện phát nóng.

Trang 44

7.3.4 Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện mật độ dòng kinh tế.

* Điều kiện chọn

kt

max lv kt

Trang 45

- Vốn đầu tư của một đường dây

V = ( V0 + b.F) L

Trong đó:

+ V0 là vốn đầu tư cho một đơn vị chiều dài đường dây (đồng/ km) + b là giá thành một km đường dây với dây dẫn có tiết diện 1 mm2.+ F là tiết diện dây dẫn, mm2

+ L là chiều dài đường dây, km

* Cách xác định Jkt:

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

7.3.4 Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện mật độ dòng kinh tế.

Trang 46

- Chi phí khấu hao hàng năm

L)

F.bV

Trang 47

7.3.5 Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Tổn thất điện áp trên cáp và dây dẫn

Trong đó:

là thành phần tổn thất điện áp do điện trở của dây dẫn gây ra

là thành phần tổn thất điện áp do điện kháng của dây dẫn gây ra

p a

dm

n

i

i i

dm

n

i

i i

U

U U

Q l x

U

P l

Chọn x0 trong khoảng (0,35 – 0,45) (Ω/km), tuỳ từng mạng điện

dm

n i

i i a

U

l P

i i p

U

l Q

Trang 48

Tính được thành phần tổn thất điện áp do điện kháng gây ra:

Chọn x0 trong khoảng (0,35 – 0,45) (Ω/km), tuỳ từng mạng điện

Tính được thành phần tổn thất điện áp do điện trở gây ra:

∆Ua = [ ∆U ]cp - ∆Up

.F U

l

P U

dm

n i

i i

a

l

P U

i i p

U

l Q

7.3 Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp

7.3.5 Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Trang 49

Trong đó:

- γ là điện dẫn xuất của dây dẫn m /Ω.mm2, γCu = 54; γAl = 32

- F là thiết diện dây dẫn, mm2

a

l

P U

.

10-3

γ

- Pi là phụ tải tác dụng của đường dây nhánh thứ i, kW

- li là chiều dài dây dẫn kể từ đầu đường dây đến điểm rẽ nhánh thứ i, km

- Uđm là điện áp định mức của mạng, kV

mm2

7.3.5 Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Trang 50

l

P U

.

10-3

Dựa vào F ta quy chuẩn, tra được r0, x0 ⇒ ∆Utt

+ Nếu ∆Utt ≤ [ ∆U ]cp tiết diện dây chọn đúng

+ Nếu ∆Utt ≥ [ ∆U ]cp tiết diện dây chọn sai tăng lên một cấp và kiểm tra cho đến khi thoã mãn

7.3.5 Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép

Trang 51

Tổng kết chương 7

Ngày đăng: 10/05/2015, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w