Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
B i 24 : V theo à ẽ m uẫ Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Tâm Trường THCS Thạch Đồng i. Quan sát nhận xét: * Chia lớp thành 2 nhóm: * Quan sát vật mẫu của nhóm mình và cho biết: - Nguồn sáng chiếu tới mẫu nh# thế nào? - Độ đậm, nhạt ở phía nào? - Hình mảng của các độ đậm nhạt ra sao? - Mức độ các mảng đậm, nhạt của cái ấm tích và cái bát nh# thế nào ? - Độ đậm, nhạt ở ấm và cái bát chuyển tiếp nh# thế nào? Thời gian thảo luận 3 phút - Nguồn sáng chiếu tới vật mẫu có thể từ một phía hay nhiều phía. Tuy nhiên khi lên đậm nhạt ta th#ờng đặt vật mẫu ở nơi ánh sáng chiếu tới từ một phía để dễ dàng lên đậm nhạt. - Độ đậm th#ờng ở phía mà ánh sáng không chiếu tới đ#ợc hoặc ánh sáng ít chiếu đến và nhạt hay sáng hơn ở chỗ đ#ợc ánh sáng chiếu tới nhiều nhất. - Tuỳ vào c#ờng độ chiếu sáng tới vật mẫu mà phân chia các mảng đậm nhạt cho phù hợp. i. Quan sát nhận xét: i. Quan sát nhận xét Kết luận: Tuỳ vào nguồn sáng chiếu tới vật mẫu và vị trí ngồi khác nhau thì bố cục hình và độ đậm nhạt của mẫu sẽ thay đổi theo góc nhìn. - Các mảng đậm nhạt chênh lệch nhau vừa phải, tạo nên sự hài hoà. - Do chất liệu là sành sứ ( nhẵn) nên độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng và không rõ ràng. II. CáCH Vẽ ĐậM NHạT: Câu hỏi 1: sau khi hoàn thành hình vẽ, để lên đ#ợc đậm nhạt chúng ta càn phải làm gì ? Trả lời: Sau khi hoàn thành hình vẽ chúng ta cần phải phân chia các mảng đậm nhạt rồi mới bắt đầu lên đậm nhạt. B#ớc 1: hoàn chỉnh hình B#ớc 2: phân mảng đậm nhạt ii. Cách vẽ đậm nhạt: Câu hỏi 2: Khi lên đậm nhạt ta phải tiến hành nh# thế nào? Trả lời: Chiều h#ớng các nét vẽ thay đổi theo cấu trúc của mẫu: - Cổ, thân ấm, chân bát: nét thẳng, nét ngang - Vai ấm: nét nghiêng - Thân bát, vòi ấm: nét cong B#ớc 2: phân mảng đậm nhạt B#ớc 3: lên đậm nhạt và hoàn chỉnh bài Trả lời: Khi lên đậm nhạt ta phải vẽ các mảng đậm tr#ớc, từ đó so sánh để tìm ra các độ dậm nhạt khác. Câu hỏi 3: Chiều h#ớng các nét vẽ có thay đổi theo cấu trúc của mẫu không? Kết luận: - Để lên đậm nhạt chúng ta cần phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu, sau đó sử dụng các nét vẽ đậm, nhạt, dày, th#a đan xen nhau để tạo thành mảng, thay đổi theo cấu trúc của vật mẫu. - Vẽ mảng đâm tr#ớc, từ đó so sánh để tìm ra các độ đậm nhạt khác. - Vẽ bằng nét (không cạo để di chì). ii. Cách vẽ đậm nhạt: iii. Luyện tập: Đề bài: Vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát Thời gian: 20 phút Chú ý: - quan sát mẫu để đối chiếu so sánh với bài vẽ của mình - Độ đậm nhạt ở bài này chuyển tiếp không rõ ràng vì: + Độ đậm nhạt của các mặt cong + Độ đậm nhạt của sành sứ ( nhẵn ). Học sinh xem tranh tham khảo IV. ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP: Các nhóm lên dán bài trên bảng theo khu vực của nhóm mình. Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau về: - Bố cục - Hình vẽ - Độ đậm nhạt. Kết luận: Tuỳ vào h#ớng ánh sáng chính chiếu tới vật mẫu mà phân chia các mảng đậm nhạt khác nhau, sao cho phù hợp với cấu trúc của vật mẫu. Đồng thời sử dụng các nét vẽ đậm nhạt, dày, th#a đan xen với nhau tạo thành các mảng. Các nét vẽ đậm nhạt thay đổi theo cấu trúc của vật thể: mặt đứng: nét dọc, nét ngang; mặt cong: nét cong; mặt xiên: nét xiên [...]... gian chơi: 1 phút Lớp chia làm 2 đội chơi Luật chơi: Có tất cả 3 cặp tranh khác nhau về độ đậm nhạt.Yêu cầu 2 đội cử đại diện lên tham gia chơi trong vòng 1 phút đội nào ghép đúng và nhanh tên mảnh ghép chỉ về độ đậm nhạt của các bức tranh thì đội đó sẽ dành chiến thắng Bài tâp về nhà Vẽ cái ấm tích và cái bát ( hoặc mẫu có dạng tương đương) Vẽ đậm nhạt Chuẩn bị cho bài tập sau Bài 25: Vẽ tranh: . iii. Luyện tập: Đề bài: Vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát Thời gian: 20 phút Chú ý: - quan sát mẫu để đối chiếu so sánh với bài vẽ của mình - Độ đậm nhạt ở bài này chuyển tiếp. tranh thì đội đó sẽ dành chiến thắng. Bài tâp về nhà Vẽ cái ấm tích và cái bát ( hoặc mẫu có dạng t#ơng đ#ơng). Vẽ đậm nhạt. Chuẩn bị cho bài tập sau. Bài 25: Vẽ tranh: Đề tài trò chơi dân. B i 24 : V theo à ẽ m uẫ Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Tâm Trường THCS Thạch Đồng i. Quan sát nhận xét: * Chia lớp thành 2 nhóm: * Quan sát vật mẫu của