Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
268,5 KB
Nội dung
Tuần 1 Môn: Lòch sử Tiết: 1 Ngày dạy: 28/8/2009 Bài dạy: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. - Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. * Biết các đường phố, trường học, ở đòa phương mang tên Trương Đònh. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 8’ 15’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. Tiến hành: -GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các đòa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm sau, thực dân Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Đònh, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. c.Hoạt động 2: Trương Đònh kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Mục tiêu: HS biết: Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. Tiến hành: -GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe, xem bản đồ. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày . 10’ 3’ -GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5. -Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. d.Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên soái”. Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với Trương Đònh Tiến hành: -GV lần lượt nêu các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Đònh không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? +Em biết gì thêm về Trương Đònh? +Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Đònh? e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghó của Trương Đònh khi nhận được lệnh vua? -Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Đònh. -GV nhận xét tiết học. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. -HS phát biểu ý liến. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 2 Môn: Lòch sử Tiết: 2 Ngày dạy: 04/9/2009 Bài dạy: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Những đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? * Đối với HS khá, giỏi: - Biết những lí do khiến cho những đề nghò cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghó của Trương Đònh khi nhận được lệnh vua? -Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Đònh. -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 9’ 15’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn Trường Tộ. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ. +Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, bổ sung. KL:GV chốt lại kết quả đúng. c.Hoạt động 2: Những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Mục tiêu: HS biết những đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau: -HS nhắc lại đề. -HS làm việc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. -Đại diện nhóm trình bày . -HS đọc các thông tin trong 10’ 2’ +Những đề nghò để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? +Những đề nghò đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? +Nêu cảm nghó của em về Nguyễn Trường Tộ. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi trên. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. KL:GV nhận xét, chốt lại ý đúng và rút ra ghi nhớ. -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK/7. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? Tiến hành: -GV nêu câu hỏi: +Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? -GV nhận xét, chốt ý. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Hãy nêu những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. SGK. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày kết quả làm việc. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. -HS phát biểu ý kiến. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 3 Môn: Lòch sử Tiết: 3 Ngày dạy: 11/9/2009 Bài dạy: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghóa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghóa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê). - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở đòa phương mang tên những nhân vật nói trên. * HS khá, giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa. II.Đồ dùng dạy học: - Lượt đồ kinh thành Huế năm 1885. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Nêu những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. -Những đề nghò đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 20’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: HS biết: Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). Tiến hành: -GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ- -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. 14’ 2’ nốt (1884). -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung sau: +Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. +Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bò chống Pháp? +Tường thuật lại cuộc phản công của kinh thành Huế. +Ý nghóa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận đúng. -GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết quyết đònh đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trò. c.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: HS biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. Tiến hành: -GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài. -GV hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần vương? -Gọi HS phát biểu ý kiến. KL:GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ SGK/9. -Gọi 2 HS nhắc l ghi nhớ. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Chiếu Cần vương có tác dụng gì? -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -HS làm việc nhóm 4 theo các câu hỏi của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -HS lắng nghe. -HS phát biểu. -2 HS nhắc lại ghi nhớ. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 4 Môn: Lòch sử Tiết: 4 Ngày dạy: 18/9/2009 Bài dạy: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc đòa của Pháp. * HS khá, giỏi: - Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – xã hội nước ta. - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế). - Tranh, ảnh tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt nam thời bấy giờ (nếu có). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1:-Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. HS2:-Chiếu Cần vương có tác dụng gì? -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 17’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Mục tiêu: HS biết: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc đòa của Pháp. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với nội dung sau: +Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV và HS nhận xét. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc theo nhóm 6. -Đại diện nhóm trình bày . 17’ 2’ KL:GV chốt lại câu trả lời đúng. c.Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). Tiến hành: -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. +Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này. -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/11. d.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS phát biểu ý kiến. -2 HS nhắc lại ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 5 Môn: Lòch sử Tiết: 5 Ngày dạy: 25/9/2009 Bài dạy: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. * HS khá, giỏi: - Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Bản đồ thế giới (để xác đònh vò trí Nhật Bản). - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1:-Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? HS2:-Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam? -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 12’ 12’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu. Mục tiêu: HS biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK/12 để tìm hiểu về Phan Bội Châu. -Gọi HS nêu ý kiến, nói thêm về những hiểu biết của mình đối với nhà yêu nước này. KL:GV và HS nhận xét, GV giới thiệu thêm về Phan Bội Châu. c.Hoạt động 2: Phong trào Đông Du. -HS nhắc lại đề. -HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. 10’ 2’ Mục tiêu: HS biết phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. Tiến hành: -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau: +Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? +Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du. +Ý nghóa của phong trào Đông Du. -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -GV và HS nhận xét. KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/13. -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết nguyên nhân thất bại của phong trào Đông Du. Tiến hành: -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? +Tại sao chính phủ Nhật thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? -Gọi HS nêu ý kiến, GV và cả lớp nhận xét. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. -Vì sao phong trào Đông Du thất bại? -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -HS làm việc theo nhóm 4. -HS trình bày kết quả . -2 HS nhắc laiï phần ghi nhớ. -HS phát biểu ý kiến. -HS trả lời câu hỏi. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . [...]... Tuần 11 Môn: Lòch sử Tiết: 11 Ngày dạy: 05/ 11 /2009 Bài dạy: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ (1 858 – 19 45) I.Mục tiêu: Qua bài này, giúp HS: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 858 đến năm 19 45 Ýù nghóa của những sự kiện lòch sử đó II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10 )... -GV nhận xét tiết học 2.Bài mới: 37’ T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G 1 a.Giới thiệu bài: GV ghi đề -HS nhắc lại đề 10 ’ b.Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9 -1 9 75 Mục tiêu: HS biết ngày 2-9 -1 9 45, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK trang 21 -GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9 -1 9 45 -GV... của HS III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS - HS1:-Thuật lại cuộc khởi nghóa 1 2-9 -1 9 30 ở Nghệ An - HS2:-Trong những năm 19 3 0 -1 9 31, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tónh diễn ra điều gì mới? -GV nhận xét tiết học 2.Bài mới: 37’ T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G 1 a.Giới thiệu bài: GV ghi đề -HS nhắc lại đề 10 ’ b.Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng Mục tiêu: HS biết... HS biết ngày 1 9 -1 2 -1 946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc đoạn từ đêm 18 đến rạng sáng ngày 1 9 -1 2 -1 946 đến nhất đònh không chòu làm nô lệ Hoạt động của trò -HS nhắc lại đề -HS đọc SGK để trả lời câu hỏi -HS trình bày câu trả lời -HS đọc SGK -HS làm việc theo nhóm 4 -GV nêu câu hỏi SGV/39, yêu cầu HS thảo luận theo -HS trình bày kết quả nhóm 4 -Gọi HS trình... Độc lập - Đây là sự kiện lòch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK - nh tư liệu khác (nếu có) - Phiếu học tập của học sinh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS -HS1: Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 1 9-8 -1 9 45 -HS2: Thắng... của HS - Tư liệu lòch sử liên quan đến thời kì 19 3 0 -1 9 31 ở Nghệ - Tónh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS - HS1:-Hãy nêu những nét chính về hội nghò thành lập Đảng cộng sản Việt Nam -HS2:-Nêu ý nghóa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời - GV nhận xét tiết học 2.Bài mới: 37’ T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G 1 a.Giới thiệu bài: GV ghi đề -HS nhắc lại đề 12 ’ b.Hoạt... giới thu – đông 1 950 - Tư liệu về chiến dòch Biên giới thu – đông 1 950 - Phiếu học tập cho HS III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS -HS1: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? -HS2: Thuật lại diễn biến chiến dòch Việt Bắc thu - ông 19 47 -HS3: Nêu ý nghóa của thắng lợi Việt Bắc thu – đông 19 47 -GV nhận xét tiết học 2.Bài mới: 37’ T G 1 8’ Hoạt động... 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS - HS1: Tại sao ta mở chiến dòch Biên giới thu – đông 1 950 ? - HS2: Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dòch Biên giới thu – đông 1 950 ? - HS3: Nêu ý nghóa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1 950 ? -GV nhận xét tiết học 2.Bài mới: 37’ T Hoạt động của thầy G 1 a.Giới thiệu bài: GV ghi đề 17 ’ b.Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2 – 1 9 51 )... động 1: Cuộc biểu tình ngày 1 2-9 -1 9 30 và tinh thần Cách mạng của nhân dân Nghệ – Tónh trong những năm 19 3 0 -1 9 31 Mục tiêu: HS biết Xô Viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 19 3 019 31 Tiến hành: -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm -HS quan sát bản đồ, chỉ và chỉ vò trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tónh hai tỉnh Nghệ An, Hà Tónh -GV yêu cầu HS đọc SGK /17 ,18 ... hành: -GV yêu cầu HS đọc phầân chữ nhỏ SGK /19 -HS đọc SGK -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 -HS làm việc theo nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày -HS trình bày kết quả -GV và HS nhận xét KL: GV rút ra kết luận 14 ’ c.Hoạt động 2: Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 1 9-8 -1 9 45 Mục tiêu: Ngày 1 9-8 trở . tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. - HS1:-Thuật lại cuộc khởi nghóa 1 2-9 -1 9 30 ở Nghệ An. - HS2:-Trong những năm 19 3 0 -1 9 31, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tónh diễn ra điều gì mới? -GV nhận xét tiết. Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. - Tư liệu lòch sử liên quan đến thời kì 19 3 0 -1 9 31 ở Nghệ - Tónh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. - HS1:-Hãy nêu những. đề b.Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9 -1 9 75. Mục tiêu: HS biết ngày 2-9 -1 9 45, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn -HS nhắc lại đề. 12 ’ 12 ’ 2’ Độc lập. Tiến