1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt 1 tiet hoc ky 2 hoa

2 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Sở GD ĐT Khánh Hòa ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA – 12 CƠ BẢN Trường THPT Nguyễn Thái Học ( Lần 1 – Học kì 2) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: …………………………………………. Lớp: ………… ĐỀ GỒM 30 CÂU. HÃY KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY: Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của Al 3+ và K + . A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Câu 2. Vị trí của Ca trong bảng hệ thống tuần hoàn. A. Chu kỳ 3, nhóm IA. B. Chu kỳ 3, nhóm IIA. C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 2, nhóm IIA. Câu 3. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường: A. Na, Al, Cu B. K, Al, Fe C. Ba, Al, Na. D. Ag, Al, K. Câu 4. Công thức hóa học nào sau đây là của thạch cao sống: A. CaSO 4 B. CaSO 4 .H 2 O C. CaSO 4 .2H 2 O D. CaSO 4 .3H 2 O. Câu 5. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa các ion Ca 2+ ; Mg 2+ , HCO 3 - . Phương pháp nào sau đây không được áp dụng. A. Đun nóng. B. Dùng dd Ca(OH) 2 vừa đủ. C. Dùng dd Na 2 CO 3 D. Dùng dung dịch HCl. Câu 6. Phản ứng hóa học nào sau đây đúng: A. 2NaCl + CO 2 + H 2 O  Na 2 CO 3 + HCl. B. NaHCO 3 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + NaOH + H 2 O. C. 2Na + CuSO 4  Na 2 SO 4 + Cu. D. 2NaCl + K 2 SO 4  2KCl + Na 2 SO 4 . Câu 7. Trong công nghiệp, để điều chế kim loại Na người ta tiến hành : A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn. C. Điện phân dung dịch NaCl không màn ngăn. D. Dùng CO để khử Na 2 O ở nhiệt độ cao. Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải là của muối NaHCO 3 . A. Dung dịch có môi trường axit. B. Tác dụng với HCl . C. Dễ bị nhiệt phân. D. Tính lưỡng tính. Câu 9. Sắp xếp các kim loại sau: Na, Al, K theo chiều tăng dần tính khử: A. Na, Al, K. B. Al, Na, K. C. K, Na, Al. D. Al, K, Na. Câu 10. Phản ứng nào sau đây giải thích việc xâm thực của nước mưa đối với núi đá vôi. A. Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. B. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O  Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + 2H 2 O. D. Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH  CaCO 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O. Câu 11. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng nào sau đây là đúng: A. Tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan, dung dịch trong suốt. B. Tạo kết tủa keo trắng, và kết tủa không tan được nữa. C. Ban đầu không xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa xuất hiện nhiều dần. D. Tạo kết tủa keo trắng và kết tủa lập tức tan ngay. Câu 12. Cho 4,7 gam một oxit của một kim loại kiềm vào nước ( dư ) được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Kim loại kiềm đó là: A. Na B. K C. Li D. Cs Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây khi cho vào nước ( dư) thì tan hoàn toàn: A. 1 mol Na; 2 mol Al. B. 1 mol Na; 1 mol Al 2 O 3 . C. 2 mol K, 1 mol Al 2 O 3 . C. 1 mol K, 2 mol Al(OH) 3 . Câu 14. Công thức nào sau đây là của quặng đôlômit. A. CaSO 4 .MgSO 4 . B. CaCO 3 .MgCO 3 C. Al 2 O 3 .Fe 3 O 4 D. CaCO 3 .Al 2 O 3 . Câu 15. Chọn câu không đúng: A. KNO 3 dùng làm phân bón , chế tạo thuốc nổ. B. NaHCO 3 dùng trong công nghiệm dược phẩm ( chế thuốc đau dạ dày). C. Na 2 CO 3 dùng trong công nghiệp thủy tinh, phẩm nhuộm. D. CaCO 3 dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi bị gãy xương. Câu 16. Cho phản ứng hóa học sau: Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất của phản ứng hóa học trên là: Mã đề: 001 A. 59 B. 42 C. 64 D. 48 Câu 17. TN 1 : Khi sục khí CO 2 ( dư) vào dung dịch Ca(OH) 2 . TN 2 : Khi cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO 3 ). Chọn câu đúng: A. TN 1 : Tạo tủa, sau đó tủa tan ; TN 2 : chỉ tạo tủa. B. TN 1 và TN 2 : chỉ có tự tạo tủa. C. TN 1 : Tạo tủa, sau đó tủa tan ; TN 2 : tạo kết tủa và có khí thóat ra. D. TN 1, và TN 2 : tạo tủa và sau đó tủa tan. Câu 18. Hỗn hợp gồm Al, Al 2 O 3 hòa tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH 2,5M đồng thời thoát ra 3,36 lít khí H 2 ( đktc). Khối lượng của Al và Al 2 O 3 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,7 gam và 40,8 gam. B. 2,7 gam và 20,4 gam. C. 2,7 gam và 10,2 gam. D. 4,05 và 40,8 gam. Câu 19. Sục 3,36 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,135 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 12 gam. Câu 20. Muối nào sau đây khi hòa tan vào nước có môi trường axit: A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. NaAlO 2 D. AlCl 3 . Câu 21. Muối tan được trong nước có khí CO 2 : (1) CaCO 3 , (2) CaSO 4 , (3) MgCO 3 , (4) BaSO 4 là A. (1), (4). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (1), (3). Câu 22. Khi điện phân nóng chảy CaCl 2 . Tại ca tốt xảy ra : A. Sự khử Ca 2+ . B. Sự oxi hóa Cl - C. Sự khử Cl - . D. Sự oxi hóa Ca 2+ . Câu 23. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm NaHCO 3 và CaCO 3 thu được 896 ml khí CO 2 (đktc) và 2,92 gam chất rắn. % theo khối lượng của NaHCO 3 trong hỗn hợp đầu là: A. 64,5% B. 46, 4% C. 62,7% D. 45,7% Câu 24. Hỗn hợp gồm 1 mol Na 2 O; 1 mol Al, 2 mol K, 1 mol Al(OH) 3 ; 1mol Al 2 O 3 ; 1 mol CuO, 1 mol MgO. Khi hòa tan vào nước dư thu được chất rắn X. Trong X có bao nhiêu chất. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25. Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân AlCl 3 nóng chảy. B. nhiệt phân Al 2 O 3 . C. điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. D. điện phân dung dịch AlCl 3. Câu 26: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 có thể dùng A. dung dịch Na 2 SO 4 . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H 2 SO 4 . D. dung dịch NaNO 3 . Câu 27: Từ dung dịch CaCl 2 làm thế nào điều chế Ca? A. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy. B. Cô cạn rồi nhiệt phân. C. Điện phân dung dịch. D. Cho tác dụng với Na. Câu 28: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 0,896lít khí(đ.k.c) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là A. LiCl. B. KCl. C. CsCl. D. NaCl. Câu 29. Kim loại nào sau đây khi đốt cháy trên ngọn lửa sẽ có màu vàng. A. Na B. K C. Li D. Ca Câu 30. Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 12 gam Fe 2 O 3 đem nung nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn hòa tan trong dung dịch NaOH ( dư) thu được V lít khí H 2 ( đktc). Giá trị của V là: A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 1,12 lít. Cho biết: Al = 27; Na = 23; K = 39, Li = 7 ; Ca = 40; Ba = 137; O = 16; C = 12 ; H = 1. Hết . ĐÂY: Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của Al 3+ và K + . A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ;. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Câu 2. Vị trí của Ca trong bảng hệ thống tuần hoàn. A. Chu. được V lít khí H 2 ( đktc). Giá trị của V là: A. 1, 68 lít B. 2, 24 lít C. 4,48 lít D. 1, 12 lít. Cho biết: Al = 27 ; Na = 23 ; K = 39, Li = 7 ; Ca = 40; Ba = 13 7; O = 16 ; C = 12 ; H = 1. Hết

Ngày đăng: 09/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w