Tài liệu BDHSG LỰC ĐẨY ÁC SI MET - VẬT NỔI Bài 1:(121BTVL) Một quả cầu rỗng kín vỏ có khối lượng 1g, thể tích ngoài 6 cm 3 , chiều dày của nó không đáng kể. Một phần chứa nước còn lại chứa 0,1g không khí, quả cầu lơ lửng trong nước.Tính thể tích phần chứa không khí. Bài 2: Một quả cầu bằng kim loại có khối lượng riêng 7500 kg/m 3 nppỏ trên mặt nước , tâm quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoáng của nước. Quả cầu có một phần rỗng có dung tích 1dm 3 . Tính trọng lượng của quả cầu. Bài 3: (200BTVLCL) Một miếng thép có một lỗ ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng. Trọng lượng riêng của nước 10000 N/m 3 , của thép 78000 N/m 3 . Bài 4: Một bình chứa một ít nước , trên có một cục đá lạnh nổi, người ta đổ dầu vào bình cho đến khi cục đá lạnh chìm hoàn toàn vào trong dầu, khi đó mực dầu phía trên được xác định bằng độ cao h kể từ đáy bình. Độ cao đó có thay đổi không và thay đổi như thế nào khi cục đá lạnh tan hoàn toàn thành nước. Bài 5: Một hình trụ được làm bằng gang, đáy tương đối rộng nổi trong một bình chứa thuỷ ngân. Ở phía trên người ta đổ nước . vị trí của hình trụ được biểu diễn như hình vẽ. Cho trọng lượng riêng của nước và thuỷ ngân lần lượt là d 1 , d 2 . Diện tich đáy trụ là S . Hãy xác định lực đẩy tác dụng lên hình trụ.(hình bên) Bài 6:(BTVLCL) Một ống hình trụ có chiều dài 1m được nhúng thẳng đứng trong nước. Bên trong ống chứa đầy dầu ( có d = 8000 N/m 3 ) và đáy được dốc ngược lên trên . Tính áp suất tại điểm A ( ở mặt trong của đáy ống) biết miệng ống cách mặt nước H=3m và áp suất khí quyển bằng p 0 = 100000 N/m 3 . Bài 7:Một quả cầu có trọng lượng riêng d = 8200 N/m 3 , thể tích V = 100 cm 3 , nổi trên mặt một bình nước . Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. trọng lượng riêng của dầu là d 1 = 7000 N/m 3 , của nước d 2 = 10000 N/m 3 . a) Tính thể tích của phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. b) Nếu tiếp tục rót thêm dầu thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu có thay đổi không? Bài 8:Trong một bình nước có một hộp sắt nổi, dưới đáy của hộp có một dây chỉ treo một hòn bi thép, không chạm đáy. Độ cao của mực nước thay đổi thế nào khi sợi dây bị đứt. Bài 9: Người ta thả một cái hộp sắt nổi trên mặt nước. Ở tâm của đáy hộp có một lỗ hổng nhỏ được bịt kín bằng một cái nút có thể tan trong nước. Ban đầu mực nước so với đáy bình là H, sau một thời gian ngắn cái nút bị tan trong nước và cái hộp chìm xuống. Hỏi mức nước trong hộp có bị thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Baì 10 (200BTCL): Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa bình cùng quả cầu lên hành tinh khác mà ở đó trọng lực lớn gấp đôi so với trái đất. Bài 11: Có 2 cái bình có hình dạng như hình vẽ, tiết diện đáy đều như nhau, đáy có thể rời ra . Cả 2 bình cùng được nhúng xuống nước và được giữ ở độ sâu như nhau. Nếu đổ vào bình I một lượng nước m sao cho mực nước trong bình ngang bằng với mực nước ở ngoài. Hỏi: a) Đáy của bình I cớ rời ra không? Giải thích. b) Nếu cũng đổ lượng nước m như trên vào bình II thì đáy bình II có rời ra không? Giải thích. c) Hỏi bình II phải có hình dạng như thế nào để khi đổ lượng nước m như trên vào mà đáy không bị rời ra? (I) (II) GV: Phạm Ngọc Dương 1 h thuỷ ngân nước A C M B E K Tài liệu BDHSG GV: Phạm Ngọc Dương 2 . Tài liệu BDHSG LỰC ĐẨY ÁC SI MET - VẬT NỔI Bài 1:(121BTVL) Một quả cầu rỗng kín vỏ có khối lượng 1g, thể tích ngoài 6 cm 3 , chiều dày của nó không đáng kể. Một phần chứa nước còn lại. thép có một lỗ ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng lượng riêng của nước và thuỷ ngân lần lượt là d 1 , d 2 . Diện tich đáy trụ là S . Hãy xác định lực đẩy tác dụng lên hình trụ.(hình bên) Bài 6:(BTVLCL) Một ống hình trụ có chiều dài 1m được nhúng