ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SINH HỌC 12 Họ và tên:…………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/A Câu 1. Sự hình thành loài mới theo Lamac là? A. Kết quả của quá trình cách li đia lí và cách li sinh học. B. Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian thong qua việc tích lũy các biến đổi nhỏ, trong 1 thời gian dài, tương ứng với ngoài cảnh. C. Loài mới được hình thành từ từ, qua nhiều dạng trung gian, dười tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng, xuất phát từ nguồn gốc chung. D. Loài mới do thượng đế tạo ra. Câu 2. Tồn tại của học thuyết Lamac là? A. sinh vật chủ động thích nghi với môi trường nên không có loài nào bị diệt vong. B. Thừa nhận sinh vật có khả năng đáp ứng phù hợp với ngoại cảnh. C. Chưa hiểu tác dụng của ngoại cảnh, không phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền D. Cả A, B và C. Câu 3. Thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên theo Đácuyn là: A. Đào thải các biến dị có hại cho con người B. Phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể C. Giữ lại các biến dị có lợi cho con người D. Sinh giới là kết quả quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp Câu 4Nhân tố chủ yếu chi phối tới sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là: A. Đột biến, chọn lọc tự nhiên B. Đột biến chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng. C, Đột biến, cách li, chọn lọc tự nhiên D. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên Câu 5. Nhận định không đúng khi nói đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa: A. Phổ biến hơn đột biến NST B. Tuy đa số có hại trong điều kiện mới nhưng gặp tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi C. Ít gây ra hậu quả nghiêm trọng D. Luôn tạo ra được tổ hợp gen thích nghi Câu 6. Thuyết tiến hóa hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc thự nhiên thể hiện: A. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền B. Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị C. Đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên trong trong qua strình hình thành loài mới D. Sự phân hóa khả năng sinh sản của cấc kiểu gen khác nhau trong quần thể Câu 7. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa là A.Nhân tố duy nhất có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định B.Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi C. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D. Sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen trong quần thể Câu 8. Theo quan niệm hiện đại hình thành loài mới là một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của các nhân tố : A. biến dị, di truyền, phân li tính trạng, chọn lọc tự nhiên B. Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, điiều kiện ngoại cảnh C. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách li D. Biến dị di truyền, chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách li Câu 9 Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc là : A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn di truyền C. Tiêu chuẩn sinh lí – sinh thái D. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái Câu 10. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là: A. Cách li sinh sản B. Cách li sinh thái C. Cách li di truyền D. Cách li hình thái Câu 11. Vai trò của chọn lọc tự nhiêntrong quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lí là: A. Tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại dẫn đến hình thành loài mới B. Chọn lọc tự nhiên phân hóa các tần số alen giúp quần thể thích nghi với các môi trường sống khác nhau. C. Hình thành các đặc điểm thích nghi mới với mooi trường sống mới D. Phân li tính trạng của quần thể gốc theo những hướng địa lí khác nhau. Câu 12. HÌnh thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa phổ biến ở: A. Động vật di truyền B. Động vật bậc thấp C. Thực vật D. Cả thực vật và động vật Câu 13. Loài bông châu Âu có bộ NST 2n = 26 NST lớn; bông hoang dại ở MĨ có 2n = 26 NST nhỏ. Loài bông ở MĨ có 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn, 26 NST nhỏ. Nó là kết quả của: A. Lai bông châu Âu với bông hoang dại ở Mĩ tạo ra thể tứ bội 52 NST B. Lai hai loài bông lưỡng bội tạoh thể tứ bội C. Lai bông châu Âu với bông hoang dại ở MĨ tạo ra con lai. Con lai khác laoì được đột biến đa bội hóa hình thành loài bông mới D. Tạo thể tứ bội bông hoang dại ở MĨ Câu 14. Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là: A. Ngày càng đa dạng và phong phú B. Tổ chức ngày càng cao C. Cơ thể ngày càng hoàn thiện D. Thích nghi ngày càng hợp lí Câu 15.Kết quả chọn lọc tự nhiên theo Đácuyn là: A. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với nhu cầu con người B. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với điều kiện sống từ đó hình thành loài mới. C. Qua trình đấu tranh sinh tồn giữa sinh vật và ngoại cảnh D. Tạo nhu cầu thị hiếu thay đổi của con người Câu 16. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là A. Kimura B. Lamac C. Đacuyn D. menden Câu 17. Tồn tại chính trong học thuyết Đácuyn là A. Chưa giải thích được quá trình hình thành loài người B. Không giải thích được cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biên dị và cơ chế di truyền của các biến dị D. Chưa đánh giá đầy đủ vai trò của chọn lọc tự nhiên Câu 18 Theo quan niệm hiện đại, đơn vị tổ chức cơ sở đơn vị sinh sản,cảu loài trong tự nhiên là : A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xã D. Hệ sinh thái Câu 19. Tiến hoá lớn là quá trình hình thành: A. Các nòi sinh học B. Các cá thể thích nghi hơn C. Các nhóm phân loại trên loài D. Các loài mới Câu 20.Tiến hoá nhỏ là: A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen cuả các quần thể và hình thành các nhóm phân loại trên loài B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành loài mới C. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành các đặc điểm thích nghi D. Sự đa hình di truyền của quần thể chủ yếu là do đột biến và chúng được duy trì bằng các yếu tố ngẫu nhiên Câu 21. Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể A. Cá chép trong ao B. Cá rô phi đơn tính trong ao C. Thông ở dồi thông Đà lạt D. Đồi chè Thái Nguyên Câu 22. Hiện tượng liền rễ của cây thông là thể hiện mối quan hệ: A.Sinh sản B. Hỗ trợ C. Cạnh tranh D. Kí sinh Câu 23. Dấu hiệu không phải là đặc trưng của quần thể là: A. Mật độ B. Tỉ lệ giới tính C. Cấu trúc tuổi D. Độ đa dạng Câu 24. Yếu tố có vai trò qua trọng nhất trong việc điều hoà mật dộ quần thể là: A. Di cư, nhập cư B. Dịch bệnh C. khống chế sing học D. sinh – tử Câu 25. Quần xã sinh vật là A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau trong cùng một khu vực. B. Được hình thành trong quá trình lịch sử C. Các quần thể gắn bó với nhau như một thể thống nhất D. Cả A, B, và C Câu 26. Độ đa dạng của một quần xã thể hiện A. Số lượng cá thể nhiều B. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau C. Có nhiều tầng phân bố D. Có nhiều thành phần loài, phong phú Câu 27. Trong quần xã rừng U minh, cây tràm được coi là loài A. Ưu thế B. Đặc trưng C. Tiên phong D. Ổn định Câu 28. Vi khuẩn nốt sần và cây họ đậu có quan hệ A. Cộng sinh B. Hợp tác C. Hội sinh D. Kí sinh Câu 29.Diễn thế sinh thái có thể hiểu là: A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể B. Thay quần xã này bằng quần xa khác C. Mở rộng vùng phân bố D. Tăng số lượng quần thể Câu 30. Kết quả của diễn thế sinh thái là: A. Thay đổi cấu trúc quần xã B. Tăng số lượng quần thể C. Bảo vệ sự đa dạng sinh học D. Thiết lập mối quan hệ cân bằng mới giữa sinh vật và môi trường sống. Hết . KIỂM TRA MỘT TIẾT SINH HỌC 12 Họ và tên:…………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/A Câu 1. . truyền C. Tiêu chuẩn sinh lí – sinh thái D. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái Câu 10 . Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là: A. Cách li sinh sản B. Cách li sinh thái C. Cách li di. sống từ đó hình thành loài mới. C. Qua trình đấu tranh sinh tồn giữa sinh vật và ngoại cảnh D. Tạo nhu cầu thị hiếu thay đổi của con người Câu 16 . Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá