Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
18,13 MB
Nội dung
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG HỌC SINH LỚP 9.2 Kiểm tra bài cũ: ? Hình tượng chó sói và cừu dưới con mắt của Buy – phông và La phông – ten có gì giống và khác nhau? ? Qua đó nhận xét gì về đặc trưng của sáng tác nghệ thuật? Đáp án Giống: Đều nói về chung 1 đối tượng: sói và cừu Khác: + Buy – phông: * Cừu: là con vật đần độn, sợ hãi, không biết trốn tránh nguy hiểm * Chó sói: là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét, sống gây hại, chết vô dụng. + La phông – ten: * Cừu là loài vật đáng thương, sống có tình cảm. * Chó sói: đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi, luôn bị mắc mưu => chó sói thật tội nghiệp => Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn. [...]...Hình tượng con co trong đoạn hai gắn bó với cuộc đời mỗi con người ở những chặng đường nào? Ý nghĩa của hình tượng co trong mỗi hình ảnh ấy? 12 3 9 6 . câu văn… CON CÒ III Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể, Cò sẽ tìm con, Cò mãi yêu con. Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn yêu con. À ơi ! Một con cò thôi, Con cò. I Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay: Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng…” Cò một mình, cò phải kiếm ăn Con có mẹ, con. hát Có cánh cò đang bay: Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng…” Cò một mình, cò phải kiếm ăn Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ. Con cò ăn đêm Con cò xa tổ, Cò gặp cành