1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề 2011

18 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PhiÕu kiÓm tra

Nội dung

Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 PHầN I- Đặt vấn đề: Nh chúng ta đã biết, từ năm học 2000-2001, Bộ giáo dục và đào tạo đã đa ra định hớng cho sự nghiệp Giáo dục nớc nhà nhằm nâng cao chất lợng dạy và học đợc chỉ rõ trong báo cáo về nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục và đào tạo: "Chỉ đạo mạnh mẽ việc đổi mới phơng pháp dạy học và phong trào tự học, tự đào tạo. Coi trọng giáo dục chính trị, t tởng nhân cách, khả năng t duy sáng tạo và năng lực thực hành của học sinh" và trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2011 đã một lần nữa khẳng định: Phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nớc. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xá hội hóa; đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, ph- ơng pháp thi và kiểm tra đánh giá; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đủ và chuẩn. Tập trung nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo; coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành. Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân đợc học tập suốt đời. Chủ trơng đó hoàn toàn phù hợp với những yêu cầu cấp bách của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc trong thời đại mới hiện nay. Nền giáo dục mới phải là một nền giáo dục cho mọi ngời, giúp mọi ngời đợc học, đợc bồi dỡng các năng lực trí tuệ, đợc cung cấp đầy đủ kiến thức và có khả năng tìm kiếm các tri thức cần thiết cho cuộc sống trong môi trờng của một nền kinh tế xã hội liên tục biến đổi và phát triển. Do vậy vấn đề cốt yếu nhất đối với giáo dục là phải đổi mới nội dung và phơng thức nhằm tạo ra những con ngời mới toàn diện, con ngời của một xã hội tri thức có năng lực tốt, độc lập sáng tạo và làm việc chủ yếu với thông tin và tri thức. Con ngời có năng lực phải biết tiếp thu tri thức một cách chủ động qua việc học, biến kiến thức đợc học thành kiến thức của mình và tự mình tìm kiếm những tri thức mà mình mong muốn để rồi từ đó có khả năng vận dụng vào trong cuộc sống và các hoạt động của mình. Việc giáo dục học sinh trong nhà trờng là thực hiện giai đoạn học - giai đoạn này hết sức quan trọng để trang bị cho ngời học một vốn kiến thức cơ bản và năng lực chủ động tìm kiếm những kiến thức cần thiết cho suốt cả cuộc đời. Năm học 2010- 2011, năm đầu tiên thực hiện theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình Giáo dục phổ thông do Bộ giáo dục - đào tạo quy định, với chủ đề: Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mỗi giáo viên cần tiếp cận với xu thế của thời đại, hoàn thành nhiệm vụ của mình để tạo ra một sản phẩm tốt cho đất nớc. Vậy ngời giáo viên không còn con đờng nào khác là luôn bồi dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phơng pháp dạy học kết hợp với sử dụng phơng tiện hiện đại để nâng cao chất 1 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 lợng giảng dạy, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cho ngành giáo dục, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự phát triển chung của đất nớc. Năm học 2010-2011 là năm học thứ 5 thực hiện Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính Phủ về Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; Cuộc vận động "Hai không" và Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng sáng về đạo dức, tự học và sáng tạo của Bộ trởng Bộ GD&ĐT, đối với Hải Phòng là 5 nội dung: nói không với tiêu cực, bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp (ngồi nhầm lớp); nói không với lối dạy học đọc - chép và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. Xu thế đó phù hợp với sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, cũng nh đào tạo những con ngời mới phát triển toàn diện tạo nguồn nhân lực để xây dựng thành phố Hải Phòng xứng đáng là đô thị loại I cấp quốc gia. Trong cải cách giáo dục- công nghệ thông tin đóng góp các công cụ, phơng thức và các giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện các đổi mới về nội dung và phơng pháp giáo dục. Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của công nghệ thông tin. ở các nhà trờng hiện nay đã có nhiều trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc dạy học đòi hỏi ngời thầy phải biết sử dụng chúng: Không phải chỉ để minh hoạ cho bài học thêm sinh động mà còn biết tạo ra những công việc học tập tự lực với các thiết bị hiện đại đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức bài học nhanh, toàn diện và tăng hứng thú học tập, nhằm thực hiện có hiệu quả các chủ trơng, biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông, xây dựng mô hình Trờng học thân thiện, học sinh tích cực để học sinh có mỗi ngày đến trờng là một niềm vui. Căn cứ vào nhiệm vụ, mục tiêu năm học và mục tiêu của giáo dục; căn cứ vào thực trạng dạy các môn học hiện nay, hớng đổi mới phơng pháp dạy học các môn nói chung và bộ môn Sinh học ở trờng THCS nói riêng là: "Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, tập trung vào việc rèn luyện khả năng tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm hình thành và phát triển ở học sinh t duy tích cực, độc lập sáng tạo trong học tập, khơi dậy hứng thú học tập của học sinh và đánh giá kết quả một cách khách quan. Muốn đào tạo ra những con ngời lao động mới, năng động, tự chủ, sáng tạo trong công việc và có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống thì ngay từ bây giờ chúng ta phải đổi mới phơng pháp giáo dục để rèn luyện cho các thế hệ trẻ khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ độc lập sáng tạo và có năng lực tự học ngay từ khi còn học tập và lao động ở nhà trờng phổ thông. Một trong những hoàn cảnh, điều kiện có thể thực hiện mục tiêu đó là phong trào đổi mới phơng pháp và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Để học sinh đạt đợc mức độ nhận thức tốt nhất phù hợp với sách giáo khoa và chơng trình mới theo chuẩn kiến thức, kĩ năng qui định thì bài giảng của giáo viên 2 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 phải có một bớc đột phá, phải đổi mới cả phơng pháp và nội dung. Để đạt đợc điều đó giáo viên phải kết hợp sử dụng đồ dùng phơng tiện dạy học một cách linh hoạt, hiệu quả nhất và biết sử dụng những phơng tiện hiện đại vào giờ dạy mà đa số giáo viên đang ngày tiếp cận là giáo án điện tử. Một trong những điều kiện để rèn luyện t duy tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình học bộ môn sinh học là phải h- ớng dẫn học sinh phát hiện, phát triển và giải quyết các vấn đề mới từ những kiến thức đã biết từ đó áp dụng vào cuộc sống. Trớc những yêu cầu đó, tôi xin trình bày một số giải pháp kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết đợc và áp dụng thành công vào trong công tác giảng dạy bộ môn Sinh học tại trờng THCS trên địa bàn Huyện An Dơng- Hải Phòng với mục đích nhằm rèn luyện t duy tích cực độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập bộ môn thông qua các bài giảng mang tích chất thực hành khám phá kiến thức mới của chơng trình với chủ đề: "Tích cực hoá hoạt động của học sinh trong quá trình học tập môn Sinh học 8". Phần ii- Nội dung a- Cơ sở lý luận: Quy luật của quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, song quá trình nhận thức đó đạt hiệu quả cao hay thấp, có bền vững hay không, ngoài nội dung còn phụ thuộc vào tính tự giác, tích cực và chủ động sáng tạo trong học tập của chủ thể (học sinh). Đặc điểm của học sinh ở độ tuổi 13-14 là đang bớc vào giai đoạn dậy thì, (giai đoạn quá độ chuyển từ thiếu niên sang thanh niên) nên cơ thể phát triển mạnh về kích thớc và thể lực, đồng thời có chuyển biến mạnh về tâm sinh lý. Chính những chuyển biến đó đã là những vấn đề kích thích nhu cầu tìm hiểu về bản thân mình. Đồng thời với sự phát triển của cơ bắp khiến các em ham thích đợc hoạt động, tính năng động cao. Các em hay tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới và muốn tự khẳng định mình; những câu hỏi: "tại sao", "do đâu" thờng xuất hiện trong đầu các em. Các em đang có xu hớng vơn lên làm ngời lớn, muốn tự mình tìm hiểu và khám phá trong quá trình nhận thức, muốn đợc tham gia vào các hoạt động một cách độc lập để thử sức mình. ở lứa tuổi này đã có những điều kiện thuận lợi cho khả năng điều chỉnh hoạt động học tập và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động khác nhau, các em có nguyện vọng muốn có hình thức học tập mang tính chất "ngời lớn". Tuy nhiên do mức độ phát triển của hệ thần kinh cha đạt đến độ hoàn thiện nên các em chóng mệt mỏi, dễ hng phấn song cũng dễ chuyển sang trạng thái ức chế khi phải tiếp thu bài một cách thụ động, kém hào hứng khi sử dụng những phơng pháp không đòi hỏi phải động não và 3 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 hoạt động học tập tích cực với hình thức đơn điệu; đồng thời vốn sống của các em còn ít, vốn biểu tợng tích luỹ còn nghèo làn, thiếu cơ sở cho sự phát triển t duy trừu tợng nên cần đợc cung cấp thêm các biểu tợng thông qua việc sử dụng các phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học. Do vậy khi lựa chọn phơng pháp dạy học cần phải tính đến những đặc điểm này nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Các em cha biết cách thực hiện nguyện vọng của mình, cha nắm đợc các phơng thức thực hiện các hình thức học tập mới vì vậy cần có sự hớng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy cô giáo. Trong lý luận về phơng pháp dạy học đã chỉ rõ: sự thống nhất giữa việc điều khiển của thầy và hoạt động học tập của trò có thể thực hiện đợc bằng cách quán triệt quan điểm hoạt động, thực hiện dạy và học bằng các hoạt động. Dạy học theo phơng pháp đổi mới phải làm cho học sinh chủ động nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, tham gia nhiều hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Phải cung cấp tình huống cho học sinh có thể tự tìm tòi, phát hiện và phát biểu vấn đề, dự đoán đợc các kết quả và hớng giải quyết các vấn đề. ở bộ môn Sinh học 8 - là nội dung học sinh sẽ nghiên cứu về chính bản thân mình sau khi đã đợc tìm hiểu toàn bộ thế giới Sinh vật ở chơng trình Sinh học 6 và Sinh học 7 đồng thời kế thừa những hiểu biết về cơ thể ngời (nhng cha hệ thống, toàn diện và sâu sắc) từ chơng trình môn Tự nhiên - xã hội ở bậc Tiểu học. Môn cơ thể ngời và vệ sinh sẽ cung cấp một cách hệ thống và toàn diện các tri thức về cơ thể ngời từ đó giúp học sinh hiểu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh và cách xử lý các tình huống gặp phải trong cuộc sống có liên quan trực tiếp đến đời sống sức khoẻ của con ngời trong đó có sức khoẻ sinh sản Đây là môn khoa học thực nghiệm và phơng pháp chủ yếu là quan sát và thí nghiệm (thực nghiệm), dựa vào việc tìm hiểu cấu tạo và các hoạt động sinh lý của các cơ quan trên cơ thể động vật có đặc điểm đại thể giống với con ngời để hiểu về cấu tạo các hoạt động của con ngời. Nên cùng với việc trang bị tri thức có hệ thống, cần rèn cho học sinh một số kỹ năng liên quan đến việc học tập bộ môn nh: kỹ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm trong quá trình tiếp thu kiến thức mới theo phơng pháp tích cực hoá hoạt động học tập; kỹ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống để củng cố thêm và khắc sâu tri thức; tạo lập một số thói quen, tập quán tốt trong nếp sống, trong giữ gìn và bảo vệ môi trờng. Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh lĩnh hội tri thức một cách tích cực, chủ động, độc lập để phát triển t duy khoa học, rèn đợc trí thông minh, óc sáng tạo và suy nghĩ linh hoạt. Đó là những phẩm chất trí tuệ của con ngời lao động mới theo đúng mục tiêu đào tạo của nhà trờng và của cấp học. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn các phơng pháp giảng dạy phù hợp, tối u để học sinh phát huy vốn hiểu biết đã có, sử dụng các thao tác t duy phân tích, so sánh đối chiếu rồi khái 4 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 quát rút ra kết luận và giải đáp đợc các vấn đề mà nhiệm vụ nhận thức đặt ra nghĩa là học sinh tự dành lấy tri thức dới sự tổ chức chỉ đạo của giáo viên. Đây là con đờng bồi dỡng và phát triển năng lực t duy sáng tạo có hiệu quả đồng thời rèn luyện phơng pháp nhận thức tích cực hoá trong học tập của học sinh. Qua phơng pháp dạy mà hình thành cho học sinh phơng pháp học tập bộ môn Sinh học nói riêng và phơng pháp học tập tích cực tự lực nói chung, tạo cho các em có một năng lực nhất định trong việc tiếp tục học tập để đổi mới và bổ sung các tri thức thờng xuyên phù hợp với sự tiến bộ của khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với ngời lao động (có tính chất hớng nghiệp) khi lu ý đúng mức tới mối quan hệ giữa các tri thức này với các nghề nghiệp có liên quan tới các kiến thức về giải phẫu, sinh lý, vệ sinh nh y tế, giáo dục, chăn nuôi B- cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu: 1- Cùng với sự phát triển của đất nớc, tình hình xã hội phức tạp đã có tác động không nhỏ đến t tởng và hành động của tầng lớp thế hệ trẻ, đặc biệt là độ tuổi vị thành niên, thực tế hiện nay trong nhà trờng phổ thông nói chung và trờng THCS Nam Sơn nói riêng bên cạnh những học sinh chăm ngoan học giỏi, còn có nhiều em lời học, không xác định đợc mục tiêu học tập cho mình, lời t duy trong quá trình học tập; một số em cha nắm đợc phơng pháp học tập mới và cha có hoạt động đích thực để chủ động lĩnh hội kiến thức đòi hỏi ngời thầy phải sử dụng linh hoạt và phối hợp các ph- ơng pháp dạy học với nghiệp vụ s phạm có hiệu quả. 2- Từ năm học 2010 2011, chơng trình Giáo dục phổ thông thực hiện theo chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với các môn học giúp giáo viên xác định rõ mục tiêu bài học để đạt đợc các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng (không quá tải và không phụ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa); chú trọng việc rèn các kĩ năng và năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cờng thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. Đòi hỏi ngời dạy phải sáng tạo về phơng pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh; khai thác sâu kiến thức, kĩ năng phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh thể hiện mối quan hệ tích cực giữa Thầy và trò, giữa trò với trò; kết hợp với việc sử dụng có hiệu quả các phơng tiện, thiết bị sẵn có và tự làm, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; đa dạng cách thức, nội dung và tăng cờng hiệu quả việc kiểm tra đánh giá. 3- Chơng trình sách giáo khoa mới đã đợc đa vào thực hiện đại trà đợc nhiều năm nay song về cơ sở vật chất, các thiết bị và đồ dùng thực hành phục vụ cho công tác giảng dạy còn thiếu hoặc chất lợng sử dụng cha cao (trong khi đó đây lại là một yếu tố rất cần thiết đối với các bộ môn thực nghiệm nh môn Sinh học). Hàng năm ở các trờng, phòng giáo dục đều tổ chức thi đồ dùng dạy học tự làm nhng đa số các sản phẩm dự thi chỉ là các tranh ảnh, mô hình tĩnh hoặc các bài giảng giáo án điện tử 5 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 mẫu mà khi áp dụng vào thực tế giờ dạy thì hiệu quả không cao và cha tạo điều kiện để các giáo viên đến chia sẻ kinh nghiệm. 4- Trong những năm qua, ở các trờng THCS đã có những chuyển biến tích cực trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin đã đạt nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên qua thăm lớp dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy vẫn còn có những hạn chế sau: Nhiều giờ dạy nhìn chung vẫn còn nặng về phơng pháp cũ, giáo viên còn chú trọng việc truyền thụ kiến thức (nói nhiều), dạy theo kiểu hỏi đáp, gợi mở với hệ thống câu hỏi vụn vặt mà ít chú ý rèn luyện khả năng học tập, t duy, khả năng tìm tòi sáng tạo, tự học tự nghiên cứu của học sinh nên chất lợng dạy học cha cao và kỹ năng thực hành của học sinh còn hạn chế. Nhiều bài giảng điện tử cha đợc đầu t nhiều vào kiến thức và các ý tởng thể hiện phơng pháp của bài; các kiến thức thờng rập khuôn theo sách giáo khoa nên kết quả thu đợc sau tiết học thờng không cao, còn sai lỗi chính tả và mang tính trình diễn: sử dụng máy chiếu để trình chiếu tranh ảnh hoặc thay bảng phụ trong qúa trình giảng dạy trên lớp, một số bài giảng điện tử gần nh là một bảng đen đợc viết sẵn tất cả nội dung dạy học lên đó, lạm dụng các hiệu ứng hiển thị gây mất tập trung của học sinh vào nội dung bài giảng, bố cục cha hợp lí về cỡ chữ, màu chữ, màu nền, tranh ảnh, 5. Việc tổ chức các giờ dạy hội thảo trong sinh hoạt chuyên môn ở một số môn còn mang nặng tính hình thức, khi rút kinh nghiệm sau giờ dạy thờng cha thấu đáo, còn nặng về nội dung, phân phối thời gian dạy sao cho hợp lý giữa các phần để tránh bị cháy giáo án hơn là đa ra phơng pháp và hình thức dạy tối u đối với từng nội dung dạy học, việc chia sẻ kinh nghiệm phơng pháp giảng dạy bộ môn còn hạn chế. C- Giải pháp thực hiện: Sự thành công của việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào phơng pháp dạy học đ- ợc giáo viên lựa chọn. Cùng một nội dung nhng tuỳ thuộc vào phơng pháp dạy học, kết quả sẽ khác nhau về mức độ lĩnh hội các tri thức, về sự phát triển trí tuệ cùng các kỹ năng t duy, về giáo dục đạo đức, về sự chuyển biến thái độ của học sinh Trong xu thế chung của dạy học hiện nay, ngời ta coi dấu hiệu cơ bản của ph- ơng pháp là tính chất tổ chức, chỉ đạo hoạt động nhận thức của giáo viên đối với học sinh. Mỗi phơng pháp đảm bảo một tính chất xác định của hoạt động nhận thức ở học sinh: tiếp nhận một cách thụ động các tri thức do giáo viên truyền đạt hay độc lập tìm tòi hoặc nghiên cứu để lĩnh hội tri thức. Giáo viên chỉ giúp học sinh định hớng vấn đề và thực hiện trách nhiệm cố vấn trong quá trình học tập của học sinh. Việc lựa chọn phơng pháp phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo (hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh, tạo tiền đề để các em trở thành ngời lao động có trí thức và tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ năng động, sáng tạo ); từ mục đích lý luận dạy học nhằm gây ý thức, động cơ học tập cho học sinh; nội dung bài học, đặc điểm tâm 6 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 sinh lý lứa tuổi và điều kiện cơ sở vật chất thiết bị của bộ môn trong nhà trờng để đạt hiệu quả và chất lợng cao trong dạy học. Từ thực tế giảng dạy tại trờng THCS, tôi thấy những phơng pháp trong nhóm phơng pháp trực quan, phơng pháp thực hành đi theo con đờng tìm tòi, nghiên cứu tỏ ra có nhiều u thế trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 8, đồng thời cũng thể hiện đợc phơng pháp đặc thù của bộ môn nhất là khi kinh nghiệm sống còn ít, vốn hiểu biết còn nghèo nàn, các biểu t- ợng tích luỹ còn hạn chế, các em còn nặng về t duy hình tợng cụ thể, t duy thực nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy "trực quan" (các phơng tiện trực quan) là biểu tợng. Các phơng pháp này đã phát huy đợc tính tự giác, tích cực, tự lực và chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh: các em tự giành lấy kiến thức dới sự tổ chức và chỉ đạo của thầy giáo, kiến thức thu nhận đợc đã trở thành tài sản riêng của các em nhờ đó các em hiểu bài sâu, nắm vững kiến thức hơn và có hứng thú nhận thức cái lớn. Đây là yếu tố tâm lý ban đầu có tác dụng tích cực đối với quá trình nhận thức đồng thời góp phần phát triển t duy, rèn luyện các kỹ năng cho học sinh. Giáo viên cần sử dụng triệt để và có hiệu quả các thiết bị và phơng tiện trực quan hiện có ở nhà trờng. Đồng thời biết đầu t suy nghĩ để thiết kế những đồ dùng dạy học sinh động dễ quan sát và dễ sử dụng, lựa chọn và đa những hình ảnh, đoạn phim phục vụ cho nội dung bài dạy để học sinh dễ nắm bắt đợc kiến thức. Bên cạnh đó phơng pháp đàm thoại trong nhóm phơng pháp dùng lời cũng phải đợc vận dụng linh hoạt trong việc giảng dạy nhằm khai thác những vốn kiến thức mà học sinh đã tích luỹ đợc, những hiểu biết thực tế trong đời sống bản thân các em. Đặc biệt có giá trị là các câu hỏi có tính chất nêu vấn đề trong nội dung có chứa đựng những mâu thuẫn về mặt nhận thức đòi hỏi học sinh không chỉ đơn thuần tái hiện các tri thức đã lĩnh hội mà phải vận dụng sáng tạo nó để giải quyết vấn đề mới trong một tình huống mới hoặc tạo cho học sinh có nhu cầu, hào hứng tranh luận và chờ đoán lời giải đáp. Trên đây là những phơng pháp chủ yếu tôi thờng sử dụng trong việc giảng dạy bộ môn và đã đem lại những hiệu quả tối u trong điều kiện cho phép. Để minh hoạ cho những giải pháp trên, sau đây tôi xin trình bày cụ thể những kết quả mà tôi đã làm và rút ra kinh nghiệm cho bản thân tôi qua phơng pháp tiến hành giờ dạy ở một bài dạy cụ thể mà tôi đã thực hiện cho tổ chuyên môn và nhà trờng dự hội thảo rút kinh nghiệm theo hớng tích cực hoá học tập của học sinh thông qua bài học: Tiết 17. Tim và mạch máu (Sinh học 8) * Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày đợc cấu tạo của tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng. 7 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 - Nêu đợc chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút), ý nghĩa về khả năng hoạt động tự động và suốt đời của tim. - Liên hệ thực tế đến một số bệnh về tim mạch: bệnh hở van tim, 2. Kỹ năng: - Kĩ năng dự đoán về cấu tạo và hoạt động của tim. - Rèn luyện cơ thể bằng các biện pháp thích hợp để tăng khả năng làm việc của tim; biết cách bảo vệ tim. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập, khám phá kiến thức mới. - Có ý thức luyện tập thờng xuyên, vừa sức đồng thời tránh sử dụng các chất độc hại để tăng khả năng làm việc của tim mạch. * Chuẩn bị: - Với GV: + Tranh phóng to các hình 17.1; 17.2. + Đoạn phim mô tả về cấu tạo tim ngời (phần mềm Bạch kim.violet). + Máy chiếu Prôjecter, màn hình. Phiếu học tập. - Với HS: + Mẫu vật: Tim lợn (cho từng nhóm). Vở bài tập. + Ôn lại các kiến thức về hệ tuần hoàn của lớp Thú (đại diện: thỏ) đã học. + Ôn lại kiến thức về tuần hoàn đã học. Nghiên cứu trớc bài học. * phơng pháp: Quan sát kênh hình (tranh ảnh, mẫu vật và các đoạn phim minh họa), làm việc với SGK; phân tích, vấn đáp và thảo luận nhóm. * Phạm vi áp dụng: Đề tài đợc nghiên cứu với đối tợng là học sinh lớp 8 của trờng THCS. Đối tợng thực nghiệm phơng pháp là học sinh lớp 8A, sĩ số 35 học sinh; đối tợng để so sánh đối chứng là học sinh 2 lớp 8B, 8C (8B gồm 30 học sinh, 8C 32 học sinh). Kiến thức Sinh học từ lớp 6 qua lớp 7 đến lớp 8 đã xây dựng cho học sinh khái niệm chung về cơ thể sinh vật đều đợc cấu tạo từ tế bào. ở cơ thể ngời để tồn tại và phát triển, các tế bào thờng xuyên có sự trao đổi chất với môi trờng xung quanh: Lấy chất dinh dỡng và ôxy qua dòng máu đến tế bào và thải vào máu các chất thải, các chất không cần thiết của tế bào nhờ dòng máu vận chuyển liên tục khắp cơ thể. Sự vận chuyển đó đợc thực hiện nhờ hệ tuần hoàn gồm tim và mạch máu. Trong đó, động lực chính thúc đẩy hoạt động tuần hoàn là sự co dãn của tim để đẩy máu vào hệ mạch và thu hút máu từ hệ mạch trở về tim. Vậy tim và hệ mạch có cấu tạo nh thế nào để đảm nhiệm các chức năng của mình? 8 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 Để tạo tình huống cho hoạt động khám phá tìm tòi về đặc điểm cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn, giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh hoạt động của vòng tuần hoàn ngoài cơ thể dới dạng sơ đồ hoá: Trong đó tim ếch tách rời cơ thể đợc nối mạch với các ống thông hình chữ U t- ợng trng cho động mạch, ống chữ L tợng trng cho tĩnh mạch, phễu giữa ống U và ống L tợng trng cho mao mạch và nớc màu trong tim ếch tợng trng cho máu. Qua quan sát hình ảnh trên học sinh nhận thấy, khi tim ếch co máu từ tim đẩy vào ống U rồi qua phễu xuống ống L trở về tim. Học sinh sẽ nảy sinh các thắc mắc: - Tại sao tim ếch đã tách rời, khỏi cơ thể mà vẫn hoạt động? - Tại sao khi tim ếch đầy máu vào ống U chứ không vào ống L? Điều này trái với các qui luật vật lý. - Tại sao máu trong vòng tuần hoàn chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định? Từ những thắc mắc đó học sinh sẽ có nhu cầu và hào hứng đi vào tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, hoạt động của tim và mạch máu. Để giải đáp các thắc mắc đã nảy sinh, và giáo viên phải tổ chức cho học sinh tìm hiểu nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra là: + Xác định đợc trên tranh vẽ, mô hình hoặc mẫu vật những đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của tim. + Trình bày đợc hoạt động của tim, đặc điểm của các pha trong chu kì co giãn. + Phân biệt đợc đặc điểm cấu tạo của các loại mạch máu và giải thích đợc sự khác biệt giữa các loại mạch đó. + Rèn luyện kỹ năng quan sát, t duy, dự đoán và tổng hợp kiến thức thông qua các hoạt động khám phá. + Giáo dục ý thức độc lập sáng tạo trong học tập, biết cách rèn luyện và bảo vệ tim và hệ mạch. Từ các mục tiêu trên bài học đã đợc tôi thiết kế nh sau: 9 ống U Động mạch chủ Tĩnh mạch chủ ống L Phễu sơ đồ vòng tuần hoàn Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 I- Tim: Trớc hết hãy tìm hiểu tim có đặc điểm cấu tạo nh thế nào để thực hiện đợc nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy máu vận chuyển trong vòng tuần hoàn. 1- Cấu tạo tim: Giáo viên cho học sinh nghiên cứu hình vẽ H.17.1 Hình dạng của tim (SGK trang 541), nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo ngoài của tim. Giúp học sinh xác định rõ hơn đặc điểm cấu tạo của tim, giáo viên cho học sinh quan sát thêm hình vẽ cấu tạo ngoài mặt sau của tim. Chiếu đoạn phim về: Vị trí của tim trên cơ thể, màng tim và cấu tạo ngoài của tim lên màn hình để học sinh củng cố các đặc điểm đã quan sát đợc trên tranh. Qua việc quan sát trên học sinh dễ dàng nhận thấy: Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dới, mặt trớc của tim có động mạch phổi ở phía trớc, động mạch chủ ở giữa cuống tim sau động mạch phổi. Để củng cố đặc điểm nhận biết này, giáo viên cho học sinh xác định mặt trớc mặt sau của quả tim lợn, từ đó suy ra bên phải, bên trái của tim. Giáo viên bổ sung thêm căn cứ để nhận biết mặt trớc, mặt sau của tim là ở mặt trớc có rãnh liên thất trớc với động mạch vành tim trái có mạch to, rõ hơn rãnh liên thất sau với động mạch vành tim phải có mạch mờ hơn. Sử dụng kiến thức đã có của học sinh, giáo viên yêu cầu các em căn cứ vào quãng đờng đi của 2 vòng tuần hoàn trong cơ thể hãy thảo luận nhóm để dự đoán về: + Độ dày, mỏng của thành cơ các ngăn tim? + Đặc điểm cấu tạo trong của tim để máu chỉ vận chuyển theo chiều nhất định? Sau đó giáo viên cho đại diện các nhóm nêu lên dự đoán và giải thích những dự đoán đó của nhóm mình. + Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì quãng đờng mà tâm thất nhĩ co phải đẩy máu vào vòng tuần hoàn dài hơn quãng đờng mà tâm nhĩ khi co để đẩy máu xuống tâm thất. + Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải vì quãng đờng mà tâm thất trái khi co phải đẩy máu vào vòng tuần hoàn lớn dài hơn quãng đờng mà tâm thất phải khi co phải đẩy máu vào vòng tuần hoàn nhỏ. + Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van tim đảm bảo cho máu vận chuyển theo một chiều nhất định. Để kiểm tra các dự đoán đó giáo viên hớng dẫn các nhóm tiến hành thao tác sờ nắn các ngăn tim lợn trên mẫu vật qua đó các em sẽ nhận thấy thành cơ tâm thất cứng rắn hơn thành cơ tâm nhĩ suy ra thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ. Thành cơ tâm thất trái cứng rắn hơn thành cơ tâm thất phải nên thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải. 10 [...]... giáo dục thế hệ tơng lai cho đất nớc B- KHUYếN NGHị: 15 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 1 Nâng cao chất lợng và nội dung của các buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng, tăng cờng tổ chức lên lớp dạy hội thảo, dự giờ rút kinh nghiệm một cách thiết thực hoặc trao đổi theo các chuyên đề hiệu quả để tạo điều kiện cho các đồng nghiệp chia sẻ... năng lực của bản thân cha cao nên chắc rằng nội dung của chuyên đề này sẽ còn hạn chế Rất mong đợc sự trao đổi, quan tâm đóng góp của các thế hệ đồng nghiệp để cho việc giảng dạy bộ môn Sinh học nói riêng và công tác giáo dục nói chung ở trờng THCS đạt hiệu quả cao Xin chân thành cám ơn./ An dơng, ngày 8 tháng 3 năm 2011 Ngời viết 16 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của... kiến thức chuyên môn vững vàng, một vốn kiến thức thực tiễn phong phú và khả năng lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng bài dạy; giáo án phải đợc chuẩn bị một cách đầy đủ, chi tiết, cụ thể, xác định đúng mục đích, nội dung, phơng pháp sử dụng, cách nêu vấn đề và giải quyết vấn đề nh thế nào Đặc biệt là phải xây dựng một hệ thống câu hỏi phù hợp hớng học sinh tìm hiểu để tháo gỡ từng vấn đề, sau... nhau (đều gồm 3 lớp), nhng thành động mạch có lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn thành tĩnh mạch nên động mạch có khả năng đàn hồi phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan ở tĩnh mạch có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngợc chiều trọng lực Mao mạch có thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì tỏa rộng tới các tế bào để thực hiện trao đổi khí và trao đổi chất với tế bào 12 Chuyên đề sáng... năm 2010 4 Tài liệu hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 2011 và hớng dẫn giảng dạy bộ môn Sinh cấp THCS của Sở Giáo dục- Đào tạo Hải Phòng - Mục lục Phần i- Đặt vấn đề 1 Phần ii- Nội dung 4 A- Cơ sở lí luận 4 B- Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu: 6 C- Giải pháp thực hiện 8 D- Kết... sự chuẩn bị chu đáo về nội dung bài dạy, hệ thống câu hỏi, đồ dùng trực quan và cách khai thác kiến thức, đầu t suy nghĩ để tìm ra những hình thức dạy học giúp học sinh chủ động phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo Việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào bài dạy không đợc mang tính hình thức, giáo viên phải thật sự biết sử dụng máy vi tính và thiết kế giáo án điện tử phù hợp với từng... tốn học hỏi đồng nghiệp, tham gia các buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn để có điều kiện trao đổi và thống nhất phơng pháp cho từng bài dạy cũng nh định hớng cho môn học Việc lựa chọn đúng đắn và sự kết hợp hài hoà các phơng pháp dạy học nhằm đặt hiệu quả cao phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nghiệp vụ s phạm và lòng nhiệt tình cùng với trình độ chuyên môn cả vốn sống của ngời thầy Không thể có một bản... của các ngăn tim diễn ra nh nhau ở 2 nửa của tim và yêu cầu học sinh nhận xét: + Thời gian làm việc và nghỉ ngơi của tim trong chu kỳ hoạt trong của tim? + Hoạt động và tác dụng của các van tim? 11 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 Qua nghiên cứu sơ đồ chu kì co dãn của tim trên hình ảnh động và tranh vẽ , học sinh sẽ trả lời đợc: + Tim.. .Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 Giáo viên giúp các em khẳng định các dự đoán này bằng cách hớng dẫn học sinh bổ dọc quả tim lợn ở 2 bên phải... vở bài tập; nghiên cứu thêm thông tin ở mục Em có biết? trong SGK và làm bài tập vận dụng sau ở nhà: 1 Xác định động mạch, tĩnh mạch trên cổ tay 2 Đếm nhịp mạch trong một phút ở các trạng thái: 13 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 + Ngồi yên tĩnh + Ngay sau khi chạy tại chỗ 10 phút + Nghỉ ngơi 15 phút sau khi chạy tại chỗ 10 phút thỉ đếm . Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 PHầN I- Đặt vấn đề: Nh chúng ta đã biết, từ năm học 2000-2001,. dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phơng pháp dạy học kết hợp với sử dụng phơng tiện hiện đại để nâng cao chất 1 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá. sánh đối chiếu rồi khái 4 Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Sinh học 8 quát rút ra kết luận và giải đáp đợc các vấn đề mà nhiệm vụ nhận thức

Ngày đăng: 08/05/2015, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w