giúp các bạn khối 9 nam 2014_2015 on thi vao 10 mon địa lý Ở SGDĐT Hà TỉnhMÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Các tỉnh ,thành phố: (6 tỉnh TP) TP.HCM, Bình phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà rịa Vũng tàu.Diện tích : 23550Km2Dân số : 10,9 triệu người (2002)I . Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Giáp: Cam –pu –chia, vùng Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế , giao lưu với các vùng xung quang và với quốc tế . Là cầu nối giữa tây nguyên với vùng DHNTBộ với ĐBSClong giữa đất liền với biển đông. Là đầu mối giao lưu KTXH của các tỉnh phía nam với cả nước và quốc tê.II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : Đặc điểm : Địa hình thoải giảm dần từ TB xuống ĐN, giàu tài nguyên Vùng đất liền:Địa hình thoải , đất bazan, đất xám, Khí hậu cận xích đạo.Là mặt bàng xây dựng tốt, thích hợp một số cây CN Có giá trị xuất khẩu cao. Vùng biển:Nguồn dầu khí lớn.Nguồn thuỷ sản phong phú.Giao thông vận tải biển du lịch PTVề tài nguyên thiên nhiênKhu vựcĐiều kiện tự nhiênThế mạnh kinh tế Đất liềnđiạ hình thoải, đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt.mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả. Biểnbiển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng giàu tiềm năng dầu khí.khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hải sản. Giao thông, du lịch biển và các dịch vụ khác. Thuận lợi : Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế : đất badan, khí hậu cận xích đạo , biển nhiều hải sản , nhiều dầu khí ở thềm lục địa Khó khăn : trên đất liền ít khoáng sản , nguy cơ ô nhiểm môi trường . Biện pháp : việc phát triển kinh tế phải gắn với việc giữ gìn môi trường , bảo vệ và phát triển quỹ đất rừng để cân bằng sinh thái , có kế hoạch phát triển đô thị hợp lí .III . Đặc điểm dân cư, xã hội Đặc điểm: đông dân , mật độ dân số cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước : TP Hồ Chí Minh là mốt trong những thành phố đông dân nhất cả nước . Thuận lợi : Nguồn lao động dồi dào ,thị trường tiêu thụ lớn , người lao động có tay nghề cao, năng động . Nhiều di tích lịch sử văn hóa. Đó là Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo…Những di tích này có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch . Có sức hút mạnh mẽ nguồn lao động lành nghề của cả nướcIV .Tình hình phát triển kinh tế 1 Công nghiệp : Khu vực công nghiệp –xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của vùng (59,3 %) Cơ cấu sản xuất cân đối ,đa dạng gồm nhiều ngành Một số ngành CN quan trọng hiện đại hình thành và phát triển : dầu khí , điện, cơ khí ,công nghệ cao,chế biến lương thực thực phẩm . Các trung tâm CN lớn nhất vùng là :TP.HCM(50%) , Biên Hòa và Vũng Tàu . Khó khăn : cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp cho nhu cầu phát triển của CN , chất lượng môi trường đang bị suy 2. Nông nghiệp : Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng . Là vùng trồng cây công nghiệp nhiệt đới quan trọng của cả nước , đặc biệt là cây cao su, cà phê,hồ tiêu, mía đường,đậu tương , thuốc lá và cây ăn quả Ngành chăn nuôi gia súc , gia cầm được phát triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp Nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn . Khó khăn : nguồn nước tưới bị hạn chế Biện pháp : đầu tư công trình thủy lợi , bảo vệ rừng đầu nguồn .3. Dịch vụ : Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP Cơ cấu đa dạng , gồm nhiều ngành : thương mại , du lịch , GTVT , bưu chính viễn thông … Có sức thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài Tình hình phát triển + GTVT : TP. Hồ Chí Minh là đầu mối GTVT quan trọng nhất của vùng và của cả nước + Thương mại : ĐNB dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất , nhập khẩu Xuất khẩu : chủ yếu là dầu thô , thực phẩm chế biến , hàng may mặc , giày dép , đồ gỗ … Nhập khẩu : máy móc , thiết bị , nguyên liệu và hàng tiêu dùng cao cấp + Du lịch : TP.HCM là trung tâm DL lớn nhất cả nước , các tuyến du lịch hoạt động nhộn nhịp suốt năm . + Bưu chính viễn thông : TP.HCM là trung tâm thông tin của vùng .VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Các tỉnh ,thành phố:(13 tỉnh TP) Cần thơ,Long an, Đồng tháp, Tiền giang, Vĩnh long, Bến tre, Trà vinh, Hậu giang, Sóc Trăng, An giang , Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.Diện tích : 39734Km2Dân số : 16,7 triệu người (2002)IVị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ . Vị trí : nằm liền kề phía Tây vùng Đông Nam Bộ . Phía Bắc giáp Campuchia , phía Đông Nam giáp biển Đông . Tây Nam giáp vịnh Thái Lan Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu KT – VH trên đất liền và biển với các vùng và các nước tiểu vùng sông Mê công II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênTài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu LongĐặc điểm Đồng bằng rộng lớn, giàu tài nguyên như: đất, khí hậu, sông ngòi, biển, sinh vật…Đất rừngĐất :Diện tích gần 4 triệu ha. Đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha; đất phèn, đất mặn: 2,5 triệu ha.Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn.Khí hậu, nướcKhí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi dào.Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn.Biển và hải đảoNguồn hải sản cá, tôm và hải sản quý hết sức phong phú.Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản. Thuận lợi: Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp : + Đồng bằng rộng , thấp và bằng phẳng.+ Khí hậu cận xích đạo , nóng ẩm quanh năm ,nguồn nước dồi dào, một năm có hai mùa rõ rệt .+ Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn ,hệ thống kênh rạch chằng chịt.+ Đất phù sa màu mỡ. + Đất phù sa ngọt diện tích 1,2 triệu ha.Đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha.+ Biển : ấm quanh năm , ngư trường rộng lớn , hải sản phong phú, nhiều đảo và quần đảoà thuận lợi khai thác hải sản+ Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn Khó khăn : + Diện tích đất phèn , đất mặn lớn. + Thường bị lũ trong mùa mưa + Về mùa khô : nguy cơ xâm mặn và thiếu nước sinh hoạt + Trên đất liền ít tài nguyên khoáng sảnBiện pháp. Cải tạo và sử dụng hợp lý đất mặn, đất phèn. Tăng cường hệ thống thuỷ lợi Tìm ra các biện pháp thoát lũ và chủ động chung sống với lũ, kết hợp khai thác lũ của sông Mê Công.III . Đặc điểm dân cư, xã hội Đặc điểm :+ Là vùng đông dân đứng thứ 2 sau vùng ĐBSH với số dân 16,7 triệu người, mật độ trung bình 407 người km. +Thành phần d.tộc : ngoài người Kinh , còn có các d.tộc : Khơme , Hoa , Chăm Thuận lợi :+ Nguồn lao động dồi dào ,thị trường tiêu thụ lớn.+ Người dân cần cù , năng động , thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa và với lũ hẳng nămKhó khăn: mặt bằng dân trí chư caoIV :Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp : Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước :Diện tích chiếm 51% cả nước và sản lượng chiếm hơn 50% cả nước Vùng sản xuất gạo chủ lực của nước ta và đảm bảo an ninh lương thực trong nước.+ Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh : Kiên Giang , An Giang , Long An , Đồng Tháp ,Sóc Trăng ,Tiền Giang ,. + BQ lương thực đầu người là 1066,3 Kgnăm , gấp 2,3 lần mức BQ cả nước . Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại đặc sản : dừa, bưởi. soài….. Chăn nuôi vịt đàn phát triển mạnh , nhất là các tỉnh :,Bạc Liêu, Cà Mau Sóc Trăng , Vĩnh Long Trà Vinh ,. Ngành thủy sản : rất phát triển , chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước, Vì 3 mặt giáp biển, ngư trường lớn, khí hậu ấm áp, nguồn thức ăn cho cá, tôm lớn. Nghề rừng giữ vị trí qua trọng , đặc biệt là rừng ngập mặn 2 . Công nghiệp : Bắt đầu phát triển Cơ cấu công nghiệp còn thấp, chỉ chiếm khoảng 20% GDP của vùng ( 2002 ) . Ngành công nghiệp chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao nhất . Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm 65% tỉ trọng công nghiệp toàn vùng. Vật liệu xây dựng 12% Các ngành khác 23%> Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất Các ngành công nghiệp : Chế biến lương thực thực phẩm , vật liệu xây dựng , cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác Cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở các thị xã , thành phố , nhất là TP Cần Thơ .3. Dịch vụ : Bắt đầu phát triển Các ngành chủ yếu :+ Xuất khẩu : chủ yếu là gạo tỉ trọng 80% gạo xuất khẩu, hàng đông lạnh lớn, xuất khẩu nông sản lớn nhất cả nước. + GTVT : phát triển loại hình GTVT thủy + Du lịch : phát triển du lịch sinh thái , tuy nhiên chất lượng còn hạn chế . V Các trung tâm kinh tế : Các TP Cần Thơ , Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng .TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN ĐẢO I Biển và Đảo Việt Nam 1) Vùng biển nước ta Bờ biển dài 3260 km Vùng biển rộng 1 triệu km2 Vùng biển nước ta bao gồm + Vùng nội thủy + Vùng lãnh hải + Vùng tiếp giáp lãnh hải + Vùng đặc quyến kinh tế + Thềm lục địa 2 Các đảo và quần đảo Vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, chủ yếu là đảo ven bờ ( có nhiều ở Quảng Ninh ) Có 2 quần đảo xa bờ : Trường Sa và Hoàng Sa + Các đảo lớn : Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lí Sơn, Côn Đảo, Phú Quý, Phú Quốc, Thổ Chu.Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp Kt biển. Có nhiều lợi thế trong công cuộc hội nhập nền kinh tế thế giới và có ý nghĩa lớn về an ninh, quốc phòng.II Phát triển tổng hợp kinh tế biển1 Khai thác , nuôi trồng và chế biến thủy sản Vùng biển rộng , bờ biển dài, có 4 ngư trường lớn , số lượng ,trữ lượng hải sản lớn có giá trị kinh tế cao Sàn lượng khai thác và nuôi trồng tăng nhanh Ưu tiên đánh bắt xa bờ , đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản biển . Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản 2 Du lịch biển đảo Bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh , phong cảnh đẹp Du lịch biển đang phát triển nhanh trong những năm gần đây. Chủ yếu là hoạt động tắm biển Phát triển nhiều loại hình du lịch , chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường3 Khai thác, chế biến khoáng sản biển Biển nước ta có nhiêu khoáng sản (muối, ôxit ti tan, cát trắng, dầu khí ) Nghề làm muối phát triển từ Bắc vào Nam, đặc biết là Duyên hải Nam Trung Bộ . Khai thác dầu khí phát triển mạnh, tăng nhanh. Xu hướng: phát triển hóa dầuà chất dẻo, sợi tổng hợp , điện, phân bón, công nghệ cao về dầu khí 4 Phát triển tổng hợp giao thông vân tải biển . Nước ta nằm gần tuyến đường biển quốc tế, nhiều vũng vịnh, của sông để xây dựng cảng biển .Phát triển nhanh, ngày càng hiện đại cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới . Phương hướng phát triển: phát triển đồng bộ và hiện đại hóa hệ thống cảng biển , phát triển đội tàu biển , phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải .III Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo 1 Sự suy giảm tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển –đảo Tài nguyên và môi trường có sự giảm sút nghiêm trọng . (rừng ngập mặn, nguồn lợi hải sản ) Ô nhiểm môi trường biển có hướng gia tăng rõ rệt èlàm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển , ảnh hưởng xấu đến các khu du lịch biển .2 Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển . VN đã tham gia cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển Có kế hoạch khai thác hợp lí Khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên. Phòng chống ô nhiểm biển .Thực trạng: môi trường biển –đảo> S rừng ngập mặn giảm.>Sản lượng đánh bắt giảm>Một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nguyên nhân: Khai thác ồ ạt, không khoa học. Ô nhiễm môi trường biển. ý thức con người chưa cao. Hậu quả:> Suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.B – TRẢ LỜI CÂU HỎIVÙNG ĐÔNG NAM BỘCâu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ?Trả lời:a)Thuận lợi Vị trí:+ Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, tất cả các tỉnh của vùng đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.+ Vị trí tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nông, lâm, thủy sản. Phía tây giáp Campuchia với nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng Mộc Bài, Xa Mát. Phía đông giáp vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế. Điều kiện tựn hiên và tài nguyên thiên nhiên:+ Địa hình thoải, có độ cao trung bình tạo mặt bằng thuận lợi cho xây dựng.+ Đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, thích hợp cho các cây trồng như cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả.+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, sát đường hàng hải quốc tế, thuận lợi để phát triển các ngành đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ biển, du lịch biển.+ Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí, phát triển ngành khai thác dầu khí ở thềm lục địa.+ Sông có giá trị tưới tiêu, giao thông, thủy điện.b)Khó khănTrên đất liền nghèo khoáng sảnDiện tích rừng tự nhiên thấpNguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp tăngCâu 2: Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?Trả lời:Cần phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì: Rừng ở Đông Nam Bộ có diện tích không lớn, song ý nghĩa về bảo vệ môi trường thì thật quan trọng, có tác dụng giữ đất, giữ nước để cung cấp nước cho cây công nghiệp vào mùa khô. Đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn thủy sinh bị hạn chế. Vì vậy, việc bảo vệ đất rừng và nguồn thủy sinh là rất quan trọng. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra rất mạnh, nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt lớn, làm cho phần hạ lưu của các dòng sông có nguy cơ ô nhiễm cao nên phải quan tâm đến việc xử lý nước thải và các chất thải làm hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông.Câu 3: Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?Trả lời:Cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ vì: Đông Nam bộ có một số lợi thế đặc biệt về thổ nhưỡng(đất xám, đất đỏ); địa hình (đồi lượn sóng); khí hậu nóng quanh năm, rất phù hợp với trồng cây cao su. Cây cao su được đưa vào trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỷ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kỹ thuật; lại có nhiều cơ sở chế biến quan trọng. Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ và Liên minh châu Âu ( EU)Câu 4: Cho biết vai trò của hồ thủy điện đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ?Trả lời:Các hồ thủy điện góp phần giải quyết vấn đề nước trong mùa khô ở đây là khó khăn của Đông Nam bộ do mùa khô ke1oda2i, tạo điều kiện cho nông nghiệp sản xuất thâm canh, tăng vụ.Câu 5: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước?Trả lời: Điều kiện tự nhiên:+ Địa hình tương đối bằng phẳng, vùng đồi badan lượn sóng, đất phù sa cổ xám bạc màu.+ Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho cây công nghiệp nhiệt đới nói chung và cây cao su nói riêng.+ Vùng có một số hệ thống sông có ý nghĩa cung cấp nước tưới cho cây công nghiệp. Điều kiện kinh tếxã hội.+ Dân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp.+ Đã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật có trình độ nhất định.+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển cây công nghiệp gắn với giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.Câu 6: Tại sao tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?Trả lời: Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất của cả nước, là trung tâm du lịch của cả nước. Nơi có nhiều khách sạn, nhà hàng và hai đầu mối giao thông quan trọng cho du lịch là cảng Sái Gòn và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Như vậy, khách du lịch nước ngoài muốn vào Việt Nam, nếu đi đường hàng không phải vào ba sân bay chính: Nội Bài (Hà Nội); Đà Nẵng ( Đà Nẵng ); Tân Sơn Nhất ( Thành phố Hồ Chí Minh) Từ thành phố Hồ Chí Minh, du khách kể cả nội địa lẫn quốc tế có thể đi Vũng Tàu ( du lịch sinh thái biển); theo quốc lộ 51 đến ngã ba Vũng Tàu và thẳng tiến mất khoảng 1 giờ 30 2 giờ đi xe buýt. Tương tự, từ thành phố Hồ Chí Minh muốn đi Đà Lạt, du khách dọc theo quốc lộ 1A qua ngã ba Dầu Giây và theo quốc lộ 20 đi Đà Lạt mất khoảng 6 đến 7 giờ đi xe buýt. Đặc điểm nổi bật của Đà Lạt là khí hậu mát mẻ, danh thắng, du lịch sinh thái mạo hiểm với rừng, núi, thác. Đi Nha Trang theo quốc lộ 1A mất 7 8 giờ đi xe. Nha Trang biển đẹp tương tự như Vũng Tàu Tón lại, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch của cả nước nên du khách quốc tế lan tỏa đi các điểm du lịch lân cận là điều dễ hiểu.Mặt khác, người dân thành phố có mức thu nhập cao, ổn định và được tổ chức đi du lịch vào những ngày lễ, Tết.Câu 7: Đông Nam Bộ có những thuận lợi gì về dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế?Trả lời: Đông dân, lực lượng lao động dồi dào, nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ lớn. Là khu vực có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước. Người dân năng động, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường. Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ dân số đô thi cao hơn so với cả nước. Có nhiều di tích lịch sử và văn hóa để phát triển du lịch như Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo, Bến Nhà Rồng, Dinh Thống Nhất…Câu 8: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm những tỉnh, thành phố nào? Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phí Nam.Trả lời:a)Tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu, Tây Ninh, Long Anb) Vai trò: Có tỉ trọng công nghiệpxây dựng , giá trị xuất khẩu, GDP lớn nhất. Thúc đẩy tốc độ công nghiệp hóa các tỉnh phía Nam cũng như cả nước. Giúp sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên lao động có hiệu quả của các vùng từ Tây Nguyên, Duyên hải Nam Turng Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.Câu 9:Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?•ĐNB + Có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu với các vùng trong nước và các nước trong khu vực Đông Nam Á. là vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tốt•ĐNB là một trong những vùng phát triển kinh tế mạnh nhất nước ta có sự phát triển kinh tế rất năng động, có trình độ cao. Số lao động có kĩ luật, tay nghề cao, nhạy bén với những tiến bộ KH KT, năng động với nền sản xuất hàng hóa• Thu nhập bình quân đầu người cao, có nhiều việc làm thu hút lao động từ các vùng khác tới•Việc phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, với việc hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất có ý nghĩa thu hút lao động cả nướcCâu 10 :Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây CN lớn cuả cả nước? ĐNB có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp nhiệt đới Điạ hình thoải, vùng đất badan, đất xám thích hợp trồng các cây công nghiệpKhí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho trồng cây công nghiệp nhiệt đới nói chung và cây cao su noí riêngVùng có 1 số hệ thống sông có ý nghĩa cung cấp nước tưới cho cây ĐNB có điều kiện thuận lợi về KT XHDân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng cây công nghiệpĐã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật có trình độ nhất địnhThị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển cây công nghiệp gắn với giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dânCâu 11 : Tình hình sản xuất công nghiệp ĐNB thay đổi từ khi đất nước thống nhất? Ngành công nghiệp phát triển đã gây tác hại cho môi trường như thế nào? Trả lời:+ Trước ngày miền Nam giải phóng công nghiệp ở Đông Nam Bộ phụ thuộc vào nước ngoài, chỉ sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn Chợ Lớn. + Ngày nay công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng, có cơ cấu sản xuất cân đối Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành công nghiệp quan trọng như: khai thác dầu khí, hóa dầu, cơ khí điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực pha63mxua61t khẩu, hàng tiêu dùngCó nhiều trung tâm công nghiệp rất lớn: TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa…Hiện nay là vùng có số lượng các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất nhiều nhất nướcNgành công nghiệp phát triển đã gây tác hại cho môi trường như thế nào? Câu 12 ĐNB có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? + ĐNB là vùng kinh tế năng động, 6 tỉnh ở ĐNB đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Vị trí tiếp giáp với Tây nguyên, Duyên Hải NTB, đồng bằng sông Cửu Long với mạng lưới giao thông thủy, bộ thuận lợi + ĐNB có trữ lượng dầu khí lớn, việc khai thác dầu khí phát triển các hoạt động dịch vụ kèm theo + ĐNB có vườn quốc gia Nam Cát Tiên, Cần Giờ, nhiều bãi biển... tiềm năng để phát triển dịch vụ du lịch + ĐNB có dân đông, thu nhập đầu người cao, thị trường rộng lớn để phát triển dịch vụCâu 13 : Tại sao tuyến du lịch từ TP Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?Du lịch phát triển nhờ vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều di tích văn hóa lịch sử, cơ sở hạ tầng (nhà hàng, khách sạn) tốt. Du khách đến thành phố Hồ Chí Minh ngày một nhiều và các tuyến hoạt động quanh năm vì thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối tỏa đi các điểm du lịch hấp dẫn quanh vùng bằng nhiều phương tiện giao thông như đường bộ, sắt, hàng không, tàu cách ngầm…để đi đến Đà lạt: du lịch nghỉ mát vùng có khí hậu ôn đới; đến Vũng Tàu, Nha trang: du lịch sinh thái biển, tắm biển…Câu 14 : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Gồm 6 tỉnh ĐNB + Long An + Tiền Giang = 8 tỉnh (kể tên) Vai trò cuả vùng KTTĐ phía Nam đối với cả nước + Ta thấy tổng GDP của vùng KTTĐ phía Nam chiếm 35.1% so với cả nước (2002) + GDP Công nghiệp xây dựng chiếm 56.6% so với cả nước + Giá trị xuất khẩu chiếm 60.3% so với cả nưốcCó vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế chung cả nướcVÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Câu 1 :Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước?Trả lời: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:+ Đất đai: đồng bằng châu thổ có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta. Đất đai phì nhiêu, màu mỡ, kết hợp với địa hình thấp và bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất LT,TP với qui mô lớn.+ Khí hậu cận xích đạo điều hòa quanh năm cho phép tăng vụ và năng suất.+ Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, với hệ thống sông Cửu Long, cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn, đất mặn + Diện tích trồng lúa nước chiếm 51,1% so với cả nước, sản lượng lúa chiếm 51,5% so với cả nước, bình quân lương thực đầu người cao nhất cả nước. Điều kiện kinh tếxã hội:+ Dân đông, nguồn lao động dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa, sản xuất nộng nghiệp.+ Đã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kĩ thau65t có trình độ nhất định.+ Các hệ thống chính sách của Nhà nước khuyến khích nhân dân hăng say sản xuất.+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn.+ Việc phát triển LT, TP trong vùng thu hút được đầu tư trong và ngoài nước.Câu 2 :Nêu ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long?Trả lời:Ý nghĩa: Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn ( 2,5 triệu ha, gấp hơn 2 lần diện tích đất phù sa ngọt). Nết được cải tạo thì diện tích đất nông nghiệp sẽ được tăng thêm.Biện pháp cải tạo:+ Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mùa cạn.+ Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp với đất phèn, dất mặn để vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.Câu 3: Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?Trả lời: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là chế biến lương thực thực phẩm, ( chiếm 65% trong cơ cấu công nghiệp của vùng) Giải thích:+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước nên nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rất dồi dào.+ Lao động đông, rẻ tiền.+ Thị trường tiêu thụ từ các vùng khác và bên ngoài.+ Các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản cần được chế biến thì sẽ bảo quản được lâu hơn, đồng thời tăng giá trị cho sản phẩm và khả năng xuất khẩu..Câu 4 : Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm trồng lúa, trồng cây ăn quả, đánh bắt nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước?Trả lời: Có điều kiện tự nhiên thuận lợi: diện tích đất nông nghiệp(trồng lúa) lớn nhất cả nước, diện tích mặt nước lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm, vùng biển rộng với nguốn hải sản phong phú. Người dân rất linh hoạt với nền sản xuất hành hóa. Thị trường tiêu thụ lớn, ngày càng mở rộng. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển mạnh.Câu 5 : Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? những khó khăn trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Biện pháp pháp khắc phục?Trả lời:a) Các thế mạnh để phát triển ngành thủy sản: Điều kiện tự nhiên:+ Vùng biển ấm quanh năm, trữ lượng hải sản lớn ( chiếm 54% cả nước), ngư trường rộng lớn có nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản.+ Sông ngòi, kênh rạch dày đặc, diện tich mặt nước lớn.+ khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.+ Rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất nước ta, rừng tràm phong phú, trong rừng giàu nguồn lợi động vật, tôm, cá, Điều kiện kinh tếxã hội:+ Dân cư và nguồn lao động có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.+ Các cơ sở chế biến thủy, hải sản có năng lực sản xuât cao.+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn.+ Chính sách của Nhà nước b) Thế mạnh về nuôi tôm: Có diện tích mặt nước lớn ( nước mặn, nước lợ..) khí hậu ấm áp. Nhân dân có kinh nghiệm nuôi tôm, xậy dựng các cơ sở chế biến sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn.c) Khó khăn và biện pháp: Khó khăn:+ Thiên tai, thời tiết khí hậu thất thường, suy giảm trữ lượng thủy, hải sản và ô nhiễm môi trường vùng nuôi thủy sản.+ Thị trường tiêu thu có nhiều biến động.+ Khâu chế biến sản phẩm còn hạn chế, kéo theo chất lượng sản phẩm không cao Biện pháp:+ Đầu tư tàu, lưới, phương tiện thông tin để đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.+ Đẩy am5nh nuôi trồng thủy sản theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra sản phẩm sạch.+ Nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.Câu 6 :Nêu các đặc điểm tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sông ngòi:Hạ lưu sông Mê Công Hệ thống kênh rạch chằng chịt => Giá trị kinh tế Cung cấp nước trong mùa khô. Có nguồn cá và thuỷ sản phong phú. Bồi đắp phù sa hàng năm. Là tuyến đường thuỷ quan trọng của các tỉnh phía nam và các nước tiểu vùng sông Mê Công Tài nguyên đất: Có 4 loại đất chính Khí hậu: Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm biên độ nhiệt nhỏ . . . rất thích hợp cho sự phát triển cây trồng và vật nuôi. Sinh vật: Rất đa dạng (Trên cạn, dưới nước) Rừng: Chủ yếu là rừng ngập mặn Biển và hải đảo: Thềm lục địa nông, rộng. Nước ấm quanh năm. Có nhiều đảo và quần đảoCâu 7:Ý nghiã của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBS Cửu long Việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL có ý nghĩa rất quan trọng vì: ĐBSCL có diện tích đất phèn, đất mặn lớn 2,5 triệu ha diện tích của vùng chiếm 62%. Việc cải tạo đất phèn, đất mặn góp phần đưa thêm diện tích đất vào sử dụng, tăng diện tích đất canh tác. Việc đẩy mạnh cải tạo đất phèn, đất mặn để nuôi thủy sản làm cho vị trí của vùng trong sản xuất thủy sản của cả nuớc được nâng cao. Câu 8: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở ĐBSCL? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐB này a) Những đặc điểm chủ yếu của dân cư, xã hội ở ĐBSCL Số dân của ĐBSCL : 16,7 triệu (2002) Diện tích: 39.734 Km²MĐDS: 407 ngườikm². (so với cả nước là 233 ngườikm²)→năm 1999 Tỉ lệ gia tăng dân số của vùng năm 1999 là 1,4%. Tuổi thọ trung bình là 71,1 cao hơn cả nước là 70,9. Là vùng cư trú của nhiều dân tộc: nguời Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa,... ĐBSCL có tỷ lệ hộ nghèo 10,2% so với cả nước là 13,3%. Tuy nhiên mặt bằng dân trí của vùng chưa cao, tỉ lệ người lớn biết chữ 88,1% (so với cả nước là 90,3%).b) Tại sao ĐBSCL mới được khai thác cách đây hơn ba trăm năm, ngày nay đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú, tuy nhiên những nguồn tài nguyên chưa được khai thác còn khá phong phú. Người dân ở ĐBSCL có tỉ lệ người biết chữ thấp so với cả nước cho thấy trong phát triển kinh tếxã hội thiếu lao động lành nghề và lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. Tỉ lệ dân thành thị thấp mà đẩy mạnh việc phát triển đô thị được gắn liền với quá trình phát triển công nghiệp và đẩy mạnh công nghiệp hóa.Câu 9:Những điều kiện nào giúp ĐBSCL trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nướca.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên + Đất đai: là vùng đồng bằng châu thổ có diện tích lớn nhất nước ta, với diện tích gần 4 triệu ha, trong đó đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phèn đất mặn 2,5 triệu ha > đất đai phì nhiêu màu mỡ, kết hợp với địa hình thấp bằng phẳng rất thuận lợi cho sản xuất lương thực với quy mô lớn + Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn, trong rừng giàu nguồn lợi động thực vật +Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, lượng mưa dồi dào, thời tiết khí hậu ổn định hơn miền Bắc giúp cho ĐBSCL đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm cho năng suất cao và có thể sản xuất 3 vụ mỗi năm + Sông ngòi kênh rạch chằng chịt tạo nên tiềm năng cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn mặn .+ Vùng biển và hải đảo: Có nhiều nguồn hải sản phong phú. Biển ấm, ngư trường rộng lớn thuận lợi cho khai thác hải sản. b. Điều kiện kinh tế xã hội+ Dân đông nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng lúa+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn+ Chính sách của nhà nước khuyến khích nhân dân sản xuất…Câu 10 :Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên dể phát triển kinh tế xã hôị ở đồng bằng sông Cửu Long Với diện tích tương đối rộng, địa hình bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, sự đa dạng sinh học, ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lơi để phát triển sản xuất như:+ Đất đai: diện tích gần 4 triệu ha, trong đó đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phèn đất mặn 2,5 triệu ha > đất đai phì nhiêu màu mỡ, rất thuận lợi cho sản xuất lương thực + Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn, trong rừng giàu nguồn lợi động thực vật +Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, lượng mưa dồi dào. Sông ngòi kênh rạch chằng chịt tạo nên tiềm năng cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn mặn là địa bàn đánh bắt, nuôi trồng thủy sản và phát triển giao thông vận tải đường sông + Vùng biển và hải đảo: Có nhiều nguồn hải sản phong phú. Biển ấm, ngư trường rộng lớn thuận lợi cho khai thác hải sản, du lịch (Nêu một số khó khăn về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long? các biện pháp khắc phục Khó khăn Diện tích đất phèn mặn lớn (2,5 triệu ha) Hằng năm lũ lụt của sông Mêcông ảnh hưởng tơí sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt Mùa khô thiếu nước cho sản xuất, sinh hoạt vì xâm nhập mặn Biện pháp khắc phục : Chủ động chung sống với lũ , khai thác các lợi thế kinh tế do lũ mang lại Câu 11:Phát triển mạnh công nghiêp chế bíên lương thực, thưc phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản suất nông nghiệp ở ĐBSCL?Phát triển công nghiệp chế biến lương thực góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hóa sản phẩm lương thực thực phẩm Giúp cho sản phẩm lương thực thực phẩm nước ta mở rộng ra thị trường quốc tế Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết công, nông nghiệp. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thônCâu 12 :Vì sao tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp vùng ĐBSCL ngành chế biến lương thực thực phẩm cao hơn cả ?Vì sản phẩm nông nghiệp dồi dào, phong phú là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Vùng ĐBSCL là nguồn cung cấp lúa gạo, hoa quả tôm, cá basa, cá tra để xuất khẩu chiếm tỉ lệ rất cao đối với cả nước Gạo sản xuất chiếm 80% xuất khẩu cả nước (năm 2000)Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnhThủy sản ở ĐBSCL chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước Do có thị trường rộng lớn trong nước và quốc tế> Vì vậy tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp vùng ĐBSCL ngành chế biến lương thực thực phẩm đứng đầu chiếm 65%TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN ĐẢO Học thuộc phần I Cần nắm: + Bờ biển nước ta dài 3260 km, có 2863 tỉnh thành giáp biển. + Đảo lớn nhất nước ta là đảo: Phú Quốc (Kiên Giang). + Các đảo lớn: Cát Bà (Hải Phòng), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà RịaVũng Tàu), Bạch Long Vĩ (Hải Phòng). + Các đảo tập trung nhất ở vùng biển các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang. + Quần đảo Hoàng Sa (TP Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa) + Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm 1986. + Nhà máy lọc dầu lớn nhất nước ta là Dung Quất (Quảng Ngãi). Học thuộc phần II có 4 ngành kinh tế, mỗi ngành nắm: tiềm năng, sự phát triển, xu hướng.Câu 1: Tiềm năng và tình hình phát triển của công nghiệp dầu khí ở nước ta?Trả lời:a) Tiềm năng:Thềm lục địa nước ta có nhiều mỏ dầu và khí với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Các mỏ dầu khí tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam của đất nước.b) Tình hình phát triển: Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH Nước ta bắt đầu khai thác dầu khí từ năm 1986, từ đó sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm. Ngành công nghiệp hóa dầu đang dần được hình thành, xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng các cơ sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo tổng hợp và các hóa chất cơ bản. Hiện nay nhà máy lọc dầu Dung Quất(Quảng Ngãi) đã đưa vào hoạt động. Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, chế biến khí công nghệ cao, kết hợp xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng. Hiện nay đã đưa vào hoạt động nhà máy điện, đạm từ khí là Phú Mĩ(Bà RịaVũng Tàu)Câu 2:Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?Trả lời:Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng bao gồm các ngành kinh tế như:•Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.•Du lịch biển đảo.•Khai thác và chế biến khoáng sản biển.•GTVT biển.Phát triển tổng hợp kinh tế biển là sự khai thác một cách đa dạng các tiềm năng phong phú của biển.Chỉ có khai thác tổng hợp các ngành kinh tế biển mới đem lại hiệu qủa kinh tế cao và bảo vệ môi trường.Phát triển tổng hợp kinh tế biển tạo ra cơ cấu kinh tế biển đa dạng, giải quyết việc làm rộng rãi, cải thiện đời sống nhân dân.Môi trường biển là không chia cắt được.Bởi vậy, một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh.Khai thác tốt tiềm năng TNTN của nước ta, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế biển hỗ trợ cùng phát triểnMuốn phát triển kinh tế biển bền vững phải thực hiện khai thác tiềm năng biển đi đôi với bảo vệ môi trường biểnCâu 3: Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng?Trả lời: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế biển có ý nghĩa thúc đẩy các ngành kinh tế khác như công nghiệp, thương mại… Khai thác khoáng sản biển ( nhất là dầu khí), giao thông vận tải biển phát triển nhanh góp phần giúp nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Góp phần giải quyết việc làm, cải thiện đời sống.Câu 4: Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào cho phát triển du lịch biểnđảo, giao thông vận tải biển?Trả lời:a) Điều kiện phát triển du lịch: Từ Bắc vào Nam, có nhiều bãi cát rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn, đặc biệt quần thể du lịch Hạ Long.b) Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển.Câu 5 : sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? Phương hướng bảo vệ tài nguyên và môi trường biểnđảo?Trả lời:a) Phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo vì: Môi trường biển đảo rất giàu tài nguyên cho sự phát triển kinh tế. Các tài nguyên đang bị suy giảm và tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày càng báo động.b) Phương hướng: Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Chuyển hướng khai thác hải sản ra các vùng biển xa bờ. Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn. Bảo vệ các rạn san hô ngầm. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản. Phòng chống ô nhiễm biển.Câu 6: CN chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Thông qua chế biến góp phần làm tăng giá trị sản phẩm thủy sản, giúp cho việc sử dụng và bảo quản sản phẩm được dễ dàng.Góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tạo ra mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.Giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động Thúc đẩy các ngành kinh tế khác như thương mại, chăn nuôi, ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản.Câu 7:Nêu một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ BắcNam •Trà Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn•Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô.•Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang, Mũi Né.•Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc.•• Câu 8: Chứng minh rằng nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển. Vùng biển rộng với nguồn hải sản phong phú, có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu, bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, đầm phá… phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Biển muối => Nghề làm muối. Dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa, các bãi cát ở dọc bờ biển => khai thác và chế biến khoáng sản. Dọc bờ biển từ bắc vào nam có nhiều bãi cát rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch => phát triển du lịch biển – đảo và ven biển. Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường quốc tế quan trọng, ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển => phát triển giao thông vận tải biển Câu 9 : Trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển? Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo. 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo. Gần đây diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng. Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển, 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển Việt Nam đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển Phương hướng+ Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ.+ Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.+ Bảo vệ rạn san hô.+ Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.+ Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ. Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển:Do các chất độc hại (ví dụ) từ sông ngòi đổ ra biển.Sự thiếu ý thức của người dân và khách du lịch biển.Khai thác dầu khí ảnh hưởng đến môi trường biển (ví dụ) Hậu quả: Làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển. Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.
Thcs thuan loc .com.vn CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA - Nước ta có 54 dân tộc - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán…Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú . - Dân tộc Việt kinh có số dân đông nhất 86% dân số cả nước. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo . - Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng. - Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC 1. Dân tộc Việt (kinh) - Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải. 2. Các dân tộc ít người - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du, - Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi (*): 1:Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền đòa hình nào? (thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vò trí quan trọng về quốc phòng.) - Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc ít người. - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông. - Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa, DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. SỐ DÂN -Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người - Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới . II. GIA TĂNG DÂN SỐ - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục, - Hiện tượng “bùng nổ” dân số nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX. - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng. III. CƠ CẤU DÂN SỐ – Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lên 1 Thcs thuan loc .com.vn - Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. có sự khác nhau giữa các vùng PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ - Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới. Năm 2003 là 246 người/km 2 - Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thò. Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên. - Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn 26% ở thành thò (2003) II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 1. Quần cư nông thôn - Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn 2. Quần cư thành thò - Các đô thò lớn có mật độ dân số rất cao III ĐÔ THỊ HOÁ - Các đô thò nước ta phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. Quá trình đô thò hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên trình độ đô thò hoá còn thấp. (*) 1:Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi) - Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp. - Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nước . - Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì sao các làng bản ở nông thôn thường cách nhau xa. Mật độ cách bố trí các không gian nhà cũng có đặc điểm riêng của từng miền. Đó chính là sự thích nghi của con người với thiên nhiên và hoạt độâng kinh tế 2: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thò đã phản ánh quá trình đô thò hóa ở nước ta như thế nào? - Số dân thành thò và tỉ lệ dân thành thò tăng liên tục giai đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất - Tỉ lệ dân đô thò nước ta còn thấp . điều đó chứng tỏ trình độ đô thò hoá thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp 3: So với thế giới đô thò hoá nước ta như thế nào? -Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người -Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người 4:Dân thành thò còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước nông nghiệp ) *Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài nguyên ở mỗi vùng 5: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố lại dân cư không? - Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới… 2 Thcs thuan loc .com.vn LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1. Nguồn lao động - Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc độ tăng nhanh. Trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao động - Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành thò 24,2% - Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa học kó thuật. - Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn 2. Sử dụng lao động - Số lao động có việc làm ngày càng tăng - Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta có sự thay đổi theo hướng tích cực II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM - Lực lượng lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. - Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thò cả nước khá cao khoảng 6% III. CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG - Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và đang giảm dần chênh lệch giữa các vùng (*)Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta -Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta đặc biệt là ở CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải có những biện pháp gì? - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên… SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới: -Trải qua nhiều giai đoạn phát triển. + Năm 1945 -> 1954: Chống Pháp. + Năm 1954 -> 1975: Miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam chống Mĩ. + Năm 1975 -> 1986: Cả nước đi lên xây dựng CNXH. II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: - Chuyển dịch cơ cấu ngành: + Nơng, lâm, ngư nghiệp giảm. + Cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng. - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: + Vùng chun canh nơng nghiệp 3 Thcs thuan loc .com.vn + Vùng kinh tế. + Khu cơng nghiệp . - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: + Thành phần kinh tế cá thể đang tăng còn thành phần kinh tế nhà nước giảm 2. Những thành tựu và thách thức: - Thành tựu: + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, các ngành đều phát triển + Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố. + Nền kinh tế đang hội nhập với khu vực và thế giới. - Thách thức: + Nhiều tỉnh, huyện, nhất là ở miền núi vẫn còn nghèo. + Nhiều loại tài ngun bị khai thác q mức, mơi trường bị ơ nhiễm. + Nhiều vấn đề xã hội còn bức xúc: việc làm, văn hố, giáo dục, y tế + Thiếu việc làm, biến động thị trường (*) 1:Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào? - Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước -1945:Thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà -1945-1954 Kháng chiến chống Pháp - 1954-1975 Kháng chiến chống Mó - Trong chiến tranh nền kinh tế chỉ phát triển ở một số thành phố lớn - Đất nước thống nhất, cả nước đi lên XHCN từ năm 1976-1986 nền kinh tế rơi vào khủng khoảng, sản xuất đình trệ lạc hậu. 2; Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào? - Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng khoảng, từng bước ổn đònh và phát triển . CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP I. Các nhân tố tự nhiên: 1. Tài ngun đất: - Có hai nhóm chính: + Đất phù sa ở đồng bằng (3 triệu ha): cây lương thực, thực phẩm, hoa màu. + Đất feralit ở miền núi và trung du (16 triệu ha): Cây cơng nghiệp lâu năm, trồng rừng. - Khó khăn: Xói mòn, rửa trơi, bạc màu, diện tích ngày càng bị thu hẹp. 2. Tài ngun khí hậu: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (nắng, mưa nhiều): Sinh vật phát triển quanh năm. - Khí hậu phân hố từ Bắc đến Nam, theo mùa, đai cao=> Trồng được nhiều loại cây. - Có một số khó khăn: Thiên tai 3. Tài ngun nước: 4 Thcs thuan loc .com.vn - Sông ngòi dày đặc - Nguồn nước dồi dào đảm bảo tưới tiêu, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản - Khó khăn: Gây lũ lụt và khô hạn 4. Tài nguyên sinh vật: - Phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng lai tạo giống cây trồng vật nuôi - Khó khăn: Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. *Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển nông nghiệp. II. Các nhân tố kinh tế - xã hội: 1. Dân cư và lao động nông thôn: - Dân đông, lao động dồi dào. - Có nhiều kinh nghiệm. - Khó khăn: trình độ chưa cao 2. Cơ sở vật chất - kĩ thuật: - Ngày càng được cải thiện. - Một số vùng chưa đáp ứng sản xuất 3. Chính sách phát triển nông nghiệp: Nhiều chính sách mới được triển khai (khoán sản phẩm, khuyến nông khuyến ngư ). 4. Thị trường: - Mở rộng thị trường trong và ngoài nước. - Đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu lúc gạo. *Nhân tố kinh tế xã hội quyết định cho sự phát triển nông nghiệp. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP *Đặc điểm chung: phát triển vững chắc, nhiều sản phẩm, trồng trọt là chính I. Ngành trồng trọt: 1. Cây lương thực: - Gồm lúa và các loại hoa màu (ngô, khoai, sắn ) - Lúa là cây lương thực chính: diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng bình quân đầu người tăng - Cơ cấu đa dạng - ĐB sông Hồng, ĐBSCL là 2 vùng trọng điểm 2. Cây công nghiệp: - Tình hình phát triển: cây công nghiệp có nhiều điều kiện để phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công ngiệp chế biến, xuất khẩu nhiều sản phẩm ==> Vai trò: + Bảo vệ môi trường. + Nguyên liệu xuất khẩu, chế biến. + Tạo việc làm - Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là 2 vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp. 3. Cây ăn quả: - Ngày càng phát triển mạnh (xoài, cam ): nhiều loại quả ngon, thị trường ưa chuộng 5 Thcs thuan loc .com.vn - Đông Nam Bộ và ĐBSCL là 2 vùng trọng điểm về trồng cây ăn quả. II. Ngành chăn nuôi: 1. Chăn nuôi trâu, bò: - Chiếm tỉ trọng nhỏ trong nông nghiệp, chăn nuôi hình thức công nghiệp đang mở rộng - Cung cấp: Sức kéo, thịt, sữa, phân bón. - Bò: trên 4 triệu con (2002), phân bố ở Duyên hải Nam Trung Bộ - Trâu: 3 triệu con (2002), phân bố ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Lợn: khoảng 23 triệu con (2002), phân bố ở ĐB. Sông Hồng và ĐB. Sông Cửu Long - Gia cầm: khoảng 230 triệu con (2002), phân bố ở các vùng đồng bằng SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. Lâm nghiệp: 1. Tài nguyên rừng: - Độ che phủ 35% -> Thấp. - Cơ cấu: + Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu + Rừng phòng hộ: gồm rừng đầu nguồn sông, rừng chắn cát, ngập mặn ven biển + Rừng đặc dụng: gồm vườn quốc gia và khu dự trữ => Cung cấp nguyên liệu, cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, ngăn ngừa thiên tai. 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác 2,5 triệu m3 gỗ, chủ yếu ở rừng sản xuất. - Khai thác gỗ gắn liền với trồng mới và bảo vệ rừng. - Trồng rừng, tăng độ che phủ của rừng, phát triển mô hình nông-lâm kết hợp II. Ngành thuỷ sản: 1. Nguồn lợi thuỷ sản: - Có 4 ngư trường đánh bắt lớn: + Cà Mau - Kiên Giang. + Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu. + Hải Phòng - Quảng Ninh. + Quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa. - 29 tỉnh, thành giáp biến. - Nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn, mặt nước rộng 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản: - Khai thác hải sản tăng khá nhanh - Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, đặc biệt là tôm, cá, - Phân bố chủ yếu ở NTB và Nam Bộ. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Các nhân tố tự nhiên - Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng=> phát triển công nghiệp với cơ cấu đa ngành - Một số tài nguyên có trữ lượng lớn => phát triển các ngành CN trọng điểm. 6 Thcs thuan loc .com.vn - Sự phân bố các tài nguyên là cơ sở quan trọng cho sự phân bố công nghiệp. II. Các nhân tố kinh tế - xã hội: 1. Dân cư và lao động: - Đông, dồi dào. - Thuận lợi: Có khả năng tiếp thu khoa học - kĩ thuật nhanh. - Khó khăn: Tiếp thu công nghệ nước ngoài còn hạn chế. 2. Cơ sở vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng: - Nhà máy, xưởng, máy móc - Thuận ợi: Ngày càng được cải thiện. - Khó khăn: Chưa đồng bộ, hiệu quả chưa cao, máy móc tốn nhiều nhiên liệu. 3. Chính sách: - Thuận lợi: Có nhiều chính sách mới, chính sách công nghiệp hóa gắn liền với kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư nước ngoài, đổi mới chính sách đối ngoại - Khó khăn: chính sách nước ta còn nhiều cửa -> hạn chế sự đầu tư của nước ngoài vào nước ta. 4. Thị trường: Thị trường: Thị trường rộng lớn. - Khó khăn: Nhiều cạnh tranh, thị trường biến động, chất lượng thấp SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp: - Công nghiệp nước ta đang phát triển nhanh chóng. - Cơ cấu ngành của công nghiệp đa dạng. - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành, đó là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong sản lượng công nghiệp được phát triển dựa trên thế mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm: 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu: - Than (Quảng Ninh ) - Dầu khí (thềm lục địa phía Nam ) 2. Công nghiệp điện: - Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mĩ, Bà Rịa-Vũng Tàu - Thuỷ điện: Hòa Bình, Yali, Trị An 3. Công nghiệp nặng: - Cơ khí - điện tử. - Hoá chất. - Sản xuất vật liệu xây dựng. 4. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: - Là ngành có cơ cấu đa dạng. - Chiếm tỉ trọng cao nhất. - Gồm 3 phân ngành: + Chế biến sản phẩm trồng trọt. + Chế biến sản phẩm chăn nuôi. 7 Thcs thuan loc .com.vn + Chế biến thuỷ hải sản. - Tập trung nhiều ở TP. HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng 5. Công nghiệp dệt may: - Phát triển dựa trên lợi thế về lao động và thị trường. - Trung tâm: Tp. HCM, Hà Nội , Hải Phòng, Đà Nẵng III. Các trung tâm công nghiệp lớn: - Vùng công nghiệp: Đông Nam Bộ, ĐB. Sông Hồng và vùng phụ cận. - Trung tâm công nghiệp: Tp. HCM, Hà Nội. Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế: 1. Cơ cấu ngành dịch vụ: Đa dạng và phức tạp: - Dịch vụ tiêu dùng: dịch vụ thương nghiệp, sửa chữa, khách sạn - Dịch vụ sản xuất: giao thông vận tải. bưu chính, tài chính - Dịch vụ công cộng: khoa học, giáo dục, y tế, bảo hiểm 2. Vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống: - Đối với sản xuất: Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế, tạo mối quan hệ giữa các ngành, vùng. - Đối với đời sống: Tạo việc làm, nâng cao đời sống, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho nhân dân. II. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta: 1.Đặc điểm phát triển: - Chiếm 25% lao động, đóng góp 38,5% GDP (2002). - Ngày càng phát triển và có nhiều cơ hội vươn lên. - Có sự đầu tư của nước ngoài=> Nâng cao chất lượng dịch vụ. - Còn nhiều thách thức. 2. Đặc điểm phân bố: - Phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phát triển kinh tế. - Dịch vụ phát triển ở vùng đông dân, kinh tế phát triển - Hà Nội và Tp. HCM là 2 trung tâm dịch vụ đa dạng, lớn nhất nước ta Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I. Giao thông vận tải: 1. Ý nghĩa: - Có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển KT-XH. - Tạo điều kiện cho miền núi, trung du phát triển. 8 Thcs thuan loc .com.vn 2. Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình: - Có đầy đủ các loại hình giao thông, phân bố rộng khắp cả nước. - Các loại hình giao thông: + Đường bộ: Chuyên chở được nhiều hàng hóa, hành khách, được đầu tư nhiều nhất các tuyến quan trọng: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 15, Đường Hồ Chí Minh + Đường sắt: Tổng chiều dài 2632 km, tuyến đường sắt thống nhất Hà Nội-TP.HCM là tuyến đường chính. + Đường sông: Mới được khai thác với mức độ thấp, tập trung ở lưu vực sông Cửu Long và sông Hồng. + Đường biển: Gồm vận tải ven biển và quốc tế, 3 cảng lớn là Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. + Đường hàng không: Đang ngày càng phát triển hiện đại. Các cảng hàng không chính: Nội Bài (Hà Nội), Đà Nẵng (TP. Đà Nẵng), Tân Sơn Nhất (TP.HCM) + Đường ống: Đang ngày càng phát triển, chủ yếu vận chuyển dầu mỏ và khí. II. Bưu chính viễn thông: 1. Ý nghĩa: - Đưa nền KT nước ta hội nhập với nền KT thế giới. - Tạo ra mối liên hệ giữa các vùng trong và ngoài nước. 2. Đặc điểm phát triển: - Phát triển nhanh. - Được đầu tư lớn có hiệu quả. THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Thương mại: 1. Nội thương: - Phát triển mạnh, nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt là tư nhân. Hàng hóa dồi dào, lưu thông tự do. - Phát triển không đều giữa các vùng miền: tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ, ĐB. Sông Hồng, ĐB. Sông Cửu Long. - Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm thương mại, dịch vụ đa dạng và lớn nhất nước ta. 2. Ngoại thương: - Nước ta xuất khẩu những mặt hàng chủ lực như gạo, cà phê, cao su, thủy sản, may mặc => Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao và cải thiện đời sống nhân dân. - Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, xăng dầu, phân bón - Nước ta buôn bán với các thị trường: Châu Á - Thái Bình Dương, Thị trường Châu Âu và Bắc Mĩ II. Du lịch: 9 Thcs thuan loc .com.vn - Tiềm năng du lịch phong phú. - Tài ngun du lịch tự nhiên: phong cảnh đẹp, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, nhiều vườn quốc gia - Tài ngun du lịch nhân văn: cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề truyền thống - Phát triển ngày càng nhanh. (*) 1:kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết? - Khoáng sản, lâm sản:dầu thô,than đá - nông sản, thuỷ sản:gạo,cà phê, tôm ,cá mực đông lạnh - Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may, điện tử - tình hình xuất, nhập khẩu trước kia và hiện nay ở nước ta? - tại sao trong qúa trình đổi mới, ngoại thương được chú trọng nay mạnh? + Liên hệ: nền kinh tế mở cửa, thò trường mở rộng, ngoại thương trở thành quan trọng n VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Gồm 15 tỉnh: + Đơng Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Ngun, Bắc Kạn, Tun Quang, Phú Thọ, n Bái, Lào Cai. + Tây Bắc: Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu. - Diện tích: 100 965 km2 (30,7%) (2002) - Dân số: 11,5 triệu người (14,4%) (2002) - Vị trí: là vùng ở phía Bắc đất nước; giáp Trung Quốc, Lào, ĐB. Sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, vịnh Bắc Bộ. - Lãnh thổ: rộng, chiếp 1/3 diện tích cả nước, có đường bờ biển dài. - Ý nghĩa: Thuận lợi, giao lưu ngồi nước và các vùng trong nước, là vùng giàu tiềm năng. II. Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên: - Đơng Bắc: + Núi trung bình và núi thấp, các dãy núi hình cánh cung + Khí nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh. - Tây Bắc: + Núi cao, địa hình hiểm trở. + Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng ít lạnh hơn. => Thiên nhiên có sự khác nhau giữa ĐB và TB. - Khí hậu có mùa đong lạnh, thất thường - Tài ngun khống sản phong phú, đa dạng -> Thuận lợi phát triển kinh tế - Có tiềm năng lớn về du lịch. - Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, núi cao, hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thất thường, lũ, đất xói mòn, khống sản trữ lượng nhỏ. 10 [...]... ngõ của các nước láng giềng phía tây hướng ra biển đông và ngược lại, Bắc Trung Bộ được coi là cửa ngõ của hành lang đông-tây của tiểu vùng sông Mê Công 2:Nêu một số khó khăn nói chung trong sản xuất nông nghiệp của vùng? khó khăn chính là diện tích canh tác ít, đất xấu và thường bò thi n tai 3:So sánh với vùng đồng bằng sông Hồng? BTBộ vừa đủ ăn không có phần dôi dư để dữ trữ và xuất khẩu, mặc dù... nước VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Đồng bằng sông Cửu Long ở vò trí liền kề phía tây Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Cam-puchia, tây nam là vònh Thái Lan, đông nam là Biển Đông - Dân số (16,7 triệu người năm2002) - Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THI N NHIÊN * Điều kiện... nghóa của sông Mê Công đối với đồng bằng sông Cửu Long. > + Nguồn nước tự nhiên dồi dào + Nguồn cá và thủy sản phong phú + Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà Mau + là tuyến đường giao thông thủy quan trọng của các tỉnh phía Nam và giữa VN với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công 2:Nêu một số khó khăn chính về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long + Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại... với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ - Hồ Dầu Tiếng là công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta hiện nay rộng 240km 2 chứa 1,5 tỉ m3 nước đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên thi u nước về mùa khô của Tây Ninh và Củ Chi 4:Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế dòch vụ ở Đông Nam Bộ? TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng... vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả nước bằng nhiều loại hình giao thông,ô tô, đường sắt, đường hàng không…đều có thể đi đến thủ đô Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang 5:Vì sao Đông Nam Bộ là đòa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài?(hình 33.1 Đông Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài năm 2003 Hoạt động du lòch ở Đông Nam Bộ diễn ra sôi động quanh... đang dần được cải thi n - Người dân chăm chỉ, cần cù và dũng cảm IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 Nông nghiệp - Vùng Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp - Thành tựu: Nhờ việc đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất mà dải đồng bằng ven biên tro thành nơi sản xuất lúa chủ yếu - Cây công nghiệp hàng năm được trồng với diện tích khá lớn 2.Công nghiệp - Giá trò sản xuất công nghiệp ở Bắc... cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long 19 Thcs thuan loc com.vn - Biển Đông đem lại nguồn lợi dầu khí, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lòch, dòch vụ kinh tế biển 2:Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ? - Rừng ở Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và... s CL do sông Mê Công gay ra trong mùa lũ + mùa khô thường xuyên thi u nước cho sản xuất và sinh hoạt.Nguy cơ ngập mặn thường vào sâu tới 50 km tính từ biển tới bờ biển.nước ngọt là vấn đề hàng đầu ở đb s Cửu Long 3:Nêu một số ví dụ người dân đã có những hình thức chủ động chung sống với lũ lụt hàng năm - Vấn đề đặt ra là phải xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho đồng bằng sông Cửu Long... hấp dẫn, được UNESCO công nhận là kì quan TG - Khí hậu: tài nguyên sinh vật đa dạng: cây CN, cây dược liệu rau qủa ôn đới và can nhiệt + Chuyển ý: với ĐKTN và tài nguyên TN dân cư trong vùng sinh sống ra sao 4:hãy nhận xét các ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? tập trung công nghiệp khai khoáng và CN năng lượng ( thủy điện, nhiệt điện ) - Kể tên các ngành công nghiệp đó?Xác đònh... tăng liên tục - Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng phát triển - Công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí nông cụ, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ phát triển ở nhiều đòa phương 3 Dòch vụ - Giao thông vận tải - Du lòch V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Thanh Hoá, Vinh, Huế là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ - Thành phố Thanh Hoá là trung tâm công nghiệp lớn . Bắc + Đơng giáp Dun hải Nam Trung Bộ, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Nam giáp Đơng Nam Bộ. - Là vùng duy nhất của nước ta khơng giáp biển. - Ý nghĩa: gắn bó với Đơng Nam Bộ, 1 vùng có tiềm. n, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình. - Diện tích: 14806 km2 (4,5%) (năm 2002) - Dân số: 17,5 triệu người (21,9%) (năm 2002) - Phía Tây + Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, phía Nam giáp. ĐB.Sơng Hồng, Trung du và miền núi Bắ Bộ, phía Nam giáp Dun hải Nam Trung Bộ, Phía Tây giáp Lào, phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ. => Cầu nối giữa 2 miền Bắc - Nam và là hành lang Đơng-Tây. II. Điều kiện