1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TU NHIEN XA HOI LOP 3 HKII

45 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 271 KB

Nội dung

TUẦN 19 Tiết 37 Bài 37 : Vệ sinh môi trường (tiếp theo). Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy đònh. - Rèn kỹ năng quan sát và tìm kiếm xử lý thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 70, 71. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Vệ sinh môi trường. - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi. + Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát tranh. . Cách tiến hành. Bước1: Quan sát cá nhân. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình trang 70, 71 SGK. Bước 2: Gv yêu cầu một số Hs nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3: Thảo luận nhóm. - Gv gợi ý các câu hỏi: + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở đòa phương? + Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên? - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. => Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy đònh; không để vật nuôi phóng uế bừa bãi. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm: - Gv chia nhóm Hs và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 Hs quan sát tranh. Hs nhận xét theo suy nghó của mình. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. Hs nhắc lại Các nhóm quan sát hình. Đại diện các nhóm lên trả lời. 1 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý:. - Câu hỏi: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình. Bước 2: Thảo luận. - Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau. + Ở đòa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? - Gv chốt lại. => Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợo lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. 5 .Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). - Nhận xét bài học. Tiết 38 Bài 38 : Vệ sinh môi trường (tiếp theo). Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. - Rẻn kỹ năng quan sát và tìm kiếm xử lý thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người . II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 72, 73. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo). - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi. + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát tranh. 2 . Cách tiến hành. Bước1: Quan sát hình. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1, 2 trang 72 SGK và trả lời theo gợi ý: + Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình? + Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? + Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không? Bước 2: Gv mời một vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. Bước 3: Thảo luận nhóm. - Gv gợi ý các câu hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy ……… cần cho chảy ra đâu ? - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. => Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thảy chưa xử lí thướng xuyên chảy vào ao hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bò ô nhiễm, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thảihợp vệ sinh. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm cá nhân. - Gv yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý: + Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? + Nêu xử lí như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: Thảo luận. - Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trang 73 và trả lời câu hỏi: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? - Gv chốt lại. => Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. Hs quan sát tranh Hs trả lời các câu hỏi trên. Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Một số nhóm lên trình bày. Nhóm còn lại sẽ bổ sung. Hs thảo luận nhóm. Hs nhắc lại Hs trả lời các câu hỏi trên. Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. 5 .Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. 3 - Chuẩn bò bài sau: Ôn tập: Xã hội - Nhận xét bài học. TUẦN 20 Tiết 39 Bài 39 : Ôn tập: Xã hội. Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh ảnh do Gv sưu tầm. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi. + Trong nước thải có gì gây hại cho con người? + Các lạo nước thải cần cho chảy ra đâu - Gv nhận xét. 1. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận. . Cách tiến hành. - Gv kiểm tra việc sưu tần tranh ảnh của Hs. Bước1: - Gv cho Hs tổ chức trình bày trên tờ giấy A 0 và có ghi chú thích nội dung tranh. - Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục. Bước 2: Thảo luận nhóm, mô tả nội dung và ý nghóa bức tranh quê hương. - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày về nội dung của nhóm mình. Sau khi trình bày xong nhóm khác sẽ bổ sung. Hs thảo luận nhóm. Các nhóm lên trình bày. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM 4 - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Chuyển hộp”. Các bước tiến hành. - Gv soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. - Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp làm tư và để trong một hộp giấy nhỏ. - Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. - Gv nhận xét. Nhóm khác bổ sung. Hs chơi trò chơi. 5 .Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Thực vật. - Nhận xét bài học. Tiết 40 Tự nhiên. Bài 40 : Thực vật. Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. - Rèn kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : phân tích, so sánh đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây ; Rèn kỹ năng hợp tác : làm việc theo nhóm. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 76, 77. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Ôn tập: Xã hội. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. . Cách tiến hành. Bước1: Tổ chức, hướng dẫn. - Gv chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn Hs cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công. 5 - Gv giao nhiệm vụ và gọi một vài Hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh. Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài nhiên nhiên. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự : + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công ? + Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây? + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó? - Gv mời một số nhóm trình bày. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện của từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - Gv giúp Hs nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như trang 77 SGK. - Gv nhận xét, chốt lại. => Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm cá nhân. - Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì ra để vẽ một vài cây mà các em quan sát được. - Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. Bước 2: Trình bày. - Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp. - Gv mời một số Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? - Gv nhận xét. Hs chú ý lắng nghe. Hs thảo luận nhóm. Hs trả lời các câu hỏi trên. Một số nhóm lên trình bày. Các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm còn lại sẽ bổ sung. Hs nhắc lại Hs vẽ tranh và tô màu. Hs trình bày và giới thiệu các bức tranh của mình. Hs các nhóm khác nhận xét. 5 .Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Thân cây. - Nhận xét bài học. 6 TUẦN 21 Tiết 41 Bài 41 : Thân cây. Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). - Rèn kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 78 –79 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thực vật. - Gv 2 Hs : + Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp: - Hai Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình SGK trang 78 – 79 và trả lời câu hỏi + Chỉ và nói tên các câu có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình? + Trong đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Gv hỏi: Cây xu hào có gì đặc biệt? - Gv nhận xét, chốt lại: Hs thảo luận các hình trong SGK. Hs lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM 7 + Các loại cây thường có thân mọc đứng ; một số cây có thân leo, thân bò. + Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. + Cây su hào có thân phình to thành củ. * Hoạt động 2: Trò chơi. . Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. - Gắn lên bảng 2 bản đồ câm lên bảng. - Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rờiviết tên một số cây - Gv yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi Gv hô bắt đầu thì từng người bước lêbn gắn tấm phiếu ghi tên cây và cột phù hợp. Bước 2 - Gv yêu cầu Hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi Bước 3: Đánh giá. - Gv yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm trên bảng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hs chơi trò chơi. Hs cả lớp bổ sung thêm. Hs cả lớp nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Thân cây (tiếp theo). - Nhận xét bài học. Tiết 42 Bài 41 : Thân cây (tiếp theo). Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. - Rèn kỹ năng tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trò của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 80, 81 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Thân cây. - Gv 2 Hs : + Hãy kể tên một số loài cây có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo? - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. 8 . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi + Việc làm nào chứg tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Gv nhận xét, chốt lại: Khi một ngọn cây bò ngắt, tuy chưa bò lìa khỏi thân nhưng vẫn bò héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chấy dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. . Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 81 SGK. Và trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật? + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ ……. + kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Gv nhận xét, chốt lại: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng. Hs thảo luận các hình trong SGK. Hs lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. Hs quan sát. Các nhóm lên trình bày kết quả. Hs cả lớp bổ sung thêm. 5.Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Rễ cây. - Nhận xét bài học. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM 9 TUẦN 22 Tiết 43 Bài 43: Rễ cây. Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 82, 83 SGK. Sưu tầm các loại rễ cây. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ :Thân cây (tiết 2). - Gv gọi 2 Hs lên bảng : + Nêu ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật. - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và trả lời câu hỏi: + Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm? - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 5ï, 6, 7 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi: + Mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ củ ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại => Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây có rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Các bước tiến hành. Bước 1 : làm việc theo nhóm. - Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng đính. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ Hs làm việc theo cặp. Hs quan sát hình trong SGK. Hs thảo luận các câu hỏi Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs lắng nghe. Hs quan sát. Hs làm việc với vật thật. 10 [...]... Duyệt của BGH - HS trình bày Hs nhận xét PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi Hs trả lời Hs chơi trò chơi Duyệt của Tổ CM 34 TU N 33 Tiết 65 BÀI: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU Ngày dạy: I MỤC TIÊU: - Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới - Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu II/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK tranng 124, 125 ; Quả đòa cầu ;Tranh ảnh phóng to * HS: SGK, vở III/... nhận xét TU N 31 Tiết 61 BÀI: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI Ngày dạy: I MỤC TIÊU: - Nêu được vò trí Trái Đất trong hệ Mặt trời : từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời - Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống * KN: kỷ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái đất luôn xanh, sạch... yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi: + Trong các vò trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 1 23 trong SGK, vò trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12? 33 Hs làm việc theo nhóm Hs thảo luận các câu hỏi Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận Hs lắng nghe Hs lắng nghe PP:... khác nhận xét bạn biểu diễn - Gv nhận xét, chốt lại: Bước 3: - Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp - Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống Đó là một nơi tónh lặng 5.Tổng kết – dặn dò - Về xem lại bài - Chuẩn bò bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất - Nhận xét bài học Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM 29 TU N 32 Tiết 63 BÀI: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT Ngày dạy: I MỤC TIÊU:... Bước 3: - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại => Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh Nhiệt đới: nóng quanh năm n đới: ôn hòa có đủ 4 mùa Hàn đới: rất lạnh hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng * Hoạt động 3: Trò chơi tìm vò trí các đới khí hậu Các bước tiến hành Bước 1 : - Gv yêu cầu chia nhóm và phát cho mỗi 36 PP:... hậu Từ 35 xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Các bước tiến hành Bước 1 : - Gv hướng dẫn Hs cách chỉ vò trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới - Gv yêu cầu Hs tìm đường xích đạo trên quả đòa cầu - Gv xác đònh trên quả đòa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam,... * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải, Cách tiến hành thảo luận 32 Bước 1: Làm việc theo nhóm - Gv yêu cầu Hs quan sát lòch, thảo luận theo các gợi ý: + Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng đó có gần nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả... động: Hát 2.Bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời - Gv 2 Hs : + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? - Gv nhận xét 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp PP: Quan sát, thảo luận, thực Cách tiến hành hành Bước 1: Làm việc theo... nhận xét, chốt lại => Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ Hs cả lớp nhận xét hoặc vàng Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên Hs các nhóm khác nhận xét phiến lá có gân lá PP: Luyện tập, thực hành, trò * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật chơi - Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được 13 Các bước tiến hành Bước 1 : Thảo luận... sát, thảo luận, giảng giải * Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp Cách tiến hành Hs quan sát Gv thực hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Gv đánh dấu một điểm trên quả đòa cầu - Gv quay quả đòa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ có nghóa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ - Gv nói: Trời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày 31 Hs trả lời Bước 2: Làm việc cả lớp . nhóm khác nhận xét. 5 .Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. 3 - Chuẩn bò bài sau: Ôn tập: Xã hội - Nhận xét bài học. TU N 20 Tiết 39 Bài 39 : Ôn tập: Xã hội. Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Kể tên một. Duyệt của Tổ CM 9 TU N 22 Tiết 43 Bài 43: Rễ cây. Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 82, 83 SGK. Sưu tầm. TU N 19 Tiết 37 Bài 37 : Vệ sinh môi trường (tiếp theo). Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - Nêu tác hại của việc

Ngày đăng: 08/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w