Tự nhiên xã hội lớp 3

164 483 0
Tự nhiên xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ .ngày tháng năm 200 . TỰ NHIÊN - HỘI TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào. - Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp. - Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người. - Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 4, 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành : Bước 1 : Trò chơi - GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bòt mũi nín thở”. - HS thực hiện - GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ? - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. Bước 2 : - GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát. - 1 HS lên trước lớp thực hiện. - GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - HS cả lớp cùng thực hiện. - GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau: - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý. 1 + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. + So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu. + Nêu ích lợi của việc thở sâu. Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. - Lưu ý : GV có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hắp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn : - Từng cặp hai HS hỏi và trả lời. + HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. + HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK. + HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? + HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ? + HS A : Phổi có chức năng gì ? + HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. - Vài cặp lên thực hành. - GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. 2 Kết luận : - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi. - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. - Hai lá pổi có chức năng trao đổi khí. - Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dò vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dò vật làm tắc đường thở ? - GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể nhòn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhòn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. Bởi vậy, khi bò dò vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức. Ho¹t ®éng 3: Cđng cè , dỈn dß 3 Thứ .ngày tháng năm 200 . TỰ NHIÊN - HỘI TIẾT 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Hiểu được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác haiï của việc hít thở không khí có nhiều khí các - bô - níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 6, 7. - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm bài tập VBT - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi: Các em nhìn thấy gì trong mũi? - HS lấy gương ra soi vàå quan sát - Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : - HS trả lời. + Khi bò sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? + Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? 4 - GV giảng : - HS nghe giảng. + Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. + Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dòch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào. Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lànhvà tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau : - Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi. + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? + Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? + Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV chỉ đònh 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp. - HS lên trình bày. - GV yêu HS cả lớp cùng suy nghó và trả lời các câu hỏi : + Thở không khí trong lành có lợi gì ? + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ? Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,…. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,…là không khí bò ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bò ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. Ho¹t ®éng 3: cđng cè, dỈn dß 5 Thứ .ngày tháng năm 200 . TỰ NHIÊN - HỘI TIẾT 3: VỆ SINH HÔ HẤP I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào. - Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp. - Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người. - Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 4, 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành : Bước 1 : Trò chơi - GV cho cả lớp thực hiện động tác: “Bòt mũi nín thở”. - HS thực hiện - GV hỏi: Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu? - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. Bước 2 : - GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát. - 1 HS lên trước lớp thực hiện. - GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - HS cả lớp cùng thực hiện. 6 - GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau: - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý. + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. + So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu. + Nêu ích lợi của việc thở sâu. Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. - Lưu y : Gv có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu: - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hắp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn : - Từng cặp hai HS hỏi và trả lời. + HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. + HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK. + HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? + HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ? + HS A : Phổi có chức năng gì ? + HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Bước 2 : Làm việc cả lớp 7 - GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. - Vài cặp lên thực hành. - GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. Kết luận : - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi. - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. - Hai lá pổi có chức năng trao đổi khí. - Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dò vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dò vật làm tắc đường thở ? - GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể nhòn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhòn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. Bởi vậy, khi bò dò vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức. Ho¹t ®éng 3: Cđng cè, dỈn dß VỊ nhµ häc bµi lµm bµi tËp, liªn hƯ thùc tÕ tèt 8 Thứ .ngày tháng năm 200 . TỰ NHIÊN - HỘI TIẾT 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Hiểu được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác haiï của việc hít thở không khí có nhiều khí các - bô - níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 6, 7. - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm bài tập VBT - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì trong mũi ? - HS lấy gương ra soi vàå quan sát - Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : - HS trả lời. + Khi bò sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai 9 lỗ mũi ? + Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? - GV giảng : - HS nghe giảng. + Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. + Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dòch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào. Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lànhvà tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau : - Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi. + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? + Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? + Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV chỉ đònh 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp. - HS lên trình bày. - GV yêu HS cả lớp cùng suy nghó và trả lời các câu hỏi : + Thở không khí trong lành có lợi gì ? + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ? Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,…. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,…là không khí bò ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bò 10 [...]... 14 TỰ NHIÊN - HỘI Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: • Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu • Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn • Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 14, 15 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động 2 Kiểm tra bài cũ • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 7 VBT Tự nhiên hội. .. dung bạn cần - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK biết trong SGK 32 - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau 33 Thứ ngày tháng năm 200 TỰ NHIÊN - HỘI Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: • Phân tích được các hoạt động phản xạ • Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống • Thực hành một phản xạ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC... ngày tháng năm 200 TỰ NHIÊN - HỘI TIẾT 11: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : Kiến thức : - Các thế hệ trong một gia đình Kỹ năng : - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ Thái độ: - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 38 , 39 - HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp hoặc chuẩn bò giấy... năm 200 TỰ NHIÊN - HỘI Tiết 12 : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: • Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu • Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 24, 25 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động 2 Kiểm tra bài cũ • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 14 VBT Tự nhiên hội Tập... hình trong SGK trang 12, 13 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động 2 Kiểm tra bài cũ • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 ,3 / 6 VBT Tự nhiên hội Tập 1 • GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Làm việc với SGK  Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, - HS quan sát hình... DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 18 VBT Tự nhiên hội Tập 1 • GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới (30 ’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : LÀM VIỆC VỚI SGK  Mục tiêu : - Phân tích được các hoạt động phản xạ - Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều... một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 30 , 31 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 18 VBT Tự nhiên hội Tập 1 • GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới (30 ’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : LÀM VIỆC VỚI SGK  Mục tiêu : Vai trò của não trong việc điều khiển... cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết biết trong SGK trong SGK - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau 30 Thứ ngày tháng năm 200 TỰ NHIÊN - HỘI Tiết 13: CƠ QUAN THẦN KINH I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: • Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vò trí các bộ phận cơ quan thần kinh • Nêu vai trò cuả não, tủy sống, các dây thần... HỌC • Các hình trong SGK trang 18, 19 • Hình cơ quan bài tiếât nước tiểu phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động 2 Kiểm tra bài cũ • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 13VBT Tự nhiên hội Tập 1 • GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN  Mục tiêu : Kể tên các bộ phận cuả cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng  Cách tiến... đập của tim mạch đập của nhau trong vòng một phút - Yêu cầu HS đọc nội dung thực - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc hành được in trang 16, SGK và thực thầm hiện theo, GV bấm giờ cho HS cả lớp thực hành Bước 3 : 17 - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thựuc - Một số HS báo cáo trước lớp hành của mình theo trình tự : + Số lần đập của tim mình và tim bạn trong 1 phút + Số lần đập của mạch mình và mạch bạn trong . hại cho sức khoẻ. Ho¹t ®éng 3: cđng cè, dỈn dß 5 Thứ .ngày tháng năm 200 . TỰ NHIÊN - Xà HỘI TIẾT 3: VỆ SINH HÔ HẤP I. MỤC TIÊU. trong SGK trang 12, 13. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 ,3 / 6 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1. • GV

Ngày đăng: 17/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

- Caùc hình SGK trang 4, 5. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình SGK trang 4, 5 Xem tại trang 1 của tài liệu.
-GV yeđu caău HS môû SGK, quan saùt hình 2 trang  5 SGK. Yeđu caău hoûi vaø  trạ lôøi theo höôùng daên : - Tự nhiên xã hội lớp 3

ye.

đu caău HS môû SGK, quan saùt hình 2 trang 5 SGK. Yeđu caău hoûi vaø trạ lôøi theo höôùng daên : Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Caùc hình SGK trang 4, 5. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình SGK trang 4, 5 Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV yeđu caău HS môû SGK, quan saùt hình 2 trang  5 SGK. Yeđu caău hoûi vaø  trạ lôøi theo höôùng daên : - Tự nhiên xã hội lớp 3

ye.

đu caău HS môû SGK, quan saùt hình 2 trang 5 SGK. Yeđu caău hoûi vaø trạ lôøi theo höôùng daên : Xem tại trang 7 của tài liệu.
-GV yeđu caău HS quan saùt hình 4 trang 15 SGK, laăn löôït moôt bán hoûi, moôt bán trạ lôøi. - Tự nhiên xã hội lớp 3

ye.

đu caău HS quan saùt hình 4 trang 15 SGK, laăn löôït moôt bán hoûi, moôt bán trạ lôøi Xem tại trang 16 của tài liệu.
• Caùc hình trong SGK trang 20, 21. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang 20, 21 Xem tại trang 22 của tài liệu.
• Caùc hình trong SGK trang 18, 19. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang 18, 19 Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Caùc hình trong SGK trang 38, 39. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang 38, 39 Xem tại trang 26 của tài liệu.
• Caùc hình trong SGK trang 24, 25. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang 24, 25 Xem tại trang 29 của tài liệu.
• Caùc hình trong SGK trang 30, 31. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang 30, 31 Xem tại trang 36 của tài liệu.
• Caùc hình trong SGK trang 34, 35. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang 34, 35 Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Caùc hình trong SGK trang 40, 41. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang 40, 41 Xem tại trang 47 của tài liệu.
+ Bán cho bieât hình1 theơ hieôn nhöõng hoát ñoông gì? - Tự nhiên xã hội lớp 3

n.

cho bieât hình1 theơ hieôn nhöõng hoát ñoông gì? Xem tại trang 61 của tài liệu.
Neđu lôïi ích cụa caùc hoát ñoông böu ñieôn, truyeăn thođn g, truyeăn hình, phaùt thanh trong ñôøi soâng. - Tự nhiên xã hội lớp 3

e.

đu lôïi ích cụa caùc hoát ñoông böu ñieôn, truyeăn thođn g, truyeăn hình, phaùt thanh trong ñôøi soâng Xem tại trang 67 của tài liệu.
XXIX. Ñaøi phaùt thanh, truyeăn hình laø nhöõng cô sôû phaùt tin töùc trong nöôùc vaø ngoaøi nöôùc. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

øi phaùt thanh, truyeăn hình laø nhöõng cô sôû phaùt tin töùc trong nöôùc vaø ngoaøi nöôùc Xem tại trang 68 của tài liệu.
XXXIII. Caùc hình trong SGK trang: 58,59. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang: 58,59 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Böôùc1: töøng caù nhađn quan saùt hình trong SGK - Tự nhiên xã hội lớp 3

c1.

töøng caù nhađn quan saùt hình trong SGK Xem tại trang 72 của tài liệu.
+ Caùch tieân haønh :- Caùc nhoùm quan saùt caùc hình - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùch tieân haønh :- Caùc nhoùm quan saùt caùc hình Xem tại trang 75 của tài liệu.
XLVIII. Hình caùc cô quan: hođ haâp, tuaăn hoaøn, baøi tieât nöôùc tieơu, thaăn kinh. - Tự nhiên xã hội lớp 3

Hình ca.

ùc cô quan: hođ haâp, tuaăn hoaøn, baøi tieât nöôùc tieơu, thaăn kinh Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình Teđn cađy Caùch móc Caâu - Tự nhiên xã hội lớp 3

nh.

Teđn cađy Caùch móc Caâu Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Caùc hình trang 82,83 SGK. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trang 82,83 SGK Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Caùc hình trang 90, 91 SGK. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trang 90, 91 SGK Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình caău Hình tröùng Hình thuođn daøi Beù - Tự nhiên xã hội lớp 3

Hình ca.

ău Hình tröùng Hình thuođn daøi Beù Xem tại trang 109 của tài liệu.
• Caùc hình trang 94, 95 SGK. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trang 94, 95 SGK Xem tại trang 110 của tài liệu.
• Caùc hình trang 102, 103 SGK. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trang 102, 103 SGK Xem tại trang 120 của tài liệu.
Múc tieđu: Nhaôn bieât ñöôïc hình dáng cụa Traùi Ñaât trong khođng gian. - Tự nhiên xã hội lớp 3

c.

tieđu: Nhaôn bieât ñöôïc hình dáng cụa Traùi Ñaât trong khođng gian Xem tại trang 133 của tài liệu.
-GV yeđu caău HS quan saùt hình 1trong SGK trang 112. - Tự nhiên xã hội lớp 3

ye.

đu caău HS quan saùt hình 1trong SGK trang 112 Xem tại trang 133 của tài liệu.
- Löu yù: Hình thöùc keơ phong phuù, coù theơ töông töï nhö baøi 58. - Tự nhiên xã hội lớp 3

u.

yù: Hình thöùc keơ phong phuù, coù theơ töông töï nhö baøi 58 Xem tại trang 140 của tài liệu.
- Caùc hình trong SGK trang 124, 125. - Tự nhiên xã hội lớp 3

a.

ùc hình trong SGK trang 124, 125 Xem tại trang 150 của tài liệu.
-GV höôùng daên HS quan saùt hình 3, 4,5 trong SGK trang 131 vaø trạ lôøi theo gôïi yù sau : - Tự nhiên xã hội lớp 3

h.

öôùng daên HS quan saùt hình 3, 4,5 trong SGK trang 131 vaø trạ lôøi theo gôïi yù sau : Xem tại trang 159 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan