ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NH 2010 - 2011 Lớp : Năm Ngày thi : …. / …. /2011 Họ và tên : MÔN : Tiếng việt ; Thời gian : 30 phút HS đọc thầm bài Tiếng rao đêm sau đó khoanh vào câu trả lời đúng : Tiếng rao đêm Gần như đêm nào tơi cũng nghe tiếng rao ấy : “ Bánh … giò… ò… ò…!” Tiếng rao đều đều, khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tơi bỗng giật mình vì những tiếng la : “ Cháy ! Cháy nhà !”… Ngơi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tơi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngơi nhà cháy, xơ cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, gầy, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xơ đến. Ai nấy bàng hồng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ơm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc khơng thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ơng ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thản thốt kêu : “ Ơ… này !”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên : thì ra là một cái chân gỗ ! Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh cơng an lấy ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hồng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung t… Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình. Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi… Theo NGUYỄN LÊ TÍN NHÂN Câu 1 : Tiếng rao của người bán bánh giò có gì đặc biệt ? a. Gần như đêm nào tơi cũng nghe tiếng rao ấy . b. Vào các đêm khuya tĩnh mịch. c. Tiếng rao đều đều, khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. d. Vào nửa đêm. Câu 2 : Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? a. Anh cơng an b. Người láng giềng c. Người bán bánh giò Câu 3 : Đám cháy được miêu tả như thế nào ? a. Ngơi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. b. Cháy ! Cháy nhà !” khói bụi mịt mù. c. Ngơi nhà bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. Câu 4 : Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm cơng dân của mỗi người trong cuộc sống ? a. Mỗi cơng dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn. b. Khi hàng xóm bị cháy nhà, chúng ta chữa cháy để nhà chúng ta khơng bị vạ lây. c. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. Câu 5 : Trong cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay những từ nào mang nghĩa chuyển ? a. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. b. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển. c. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển. Câu 6 : Trong các câu sau câu nào thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả : a. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. b. Vì nhà nghèo qua,ù chú phải bỏ học. c. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. d. Hôm nay, bạn Lan học rất chăm. Câu 7 : Trong các câu sau câu nào thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả : a. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. b. Vì nhà nghèo qua,ù chú phải bỏ học. c. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. d. Hôm nay, bạn Lan học rất chăm. Câu 8 : Trong 3 câu sau câu nào là câu ghép : a. Anh cơng an lấy ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. b. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. c. Hôm nay, bạn Lan học rất chăm. Câu 9 : Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau : (1đ) a. Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. Hồ Chí Minh b. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Nguyễn Đình Thi . chúng ta chữa cháy để nhà chúng ta khơng bị vạ lây. c. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. Câu 5 : Trong cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay những từ nào mang nghĩa chuyển ? a. Chỉ có từ chân