Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng Tiết : 60 Tuần : 30 Ngày soạn : 27/3/2010 Ngày dạy : 31/3/2010 Bài 36 : sơ lợc về niken, kẽm , chì, thiếc I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: biết đợc: + vị trí, cấu hình e của Ni, Zn, Pb, Sn. + tính chất vật lý ( màu sắc, khối lợng riêng ). + tính chất hóa học ( tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng. 2. Kĩ năng: viết đợc các phơng trình hóa học minh họa tính chất của các kim loại cụ thể. - sử dụng và bảo quản đồng hợp lí các đồ dùng bằng các kim loại Ni, Zn, Sn, Pb. - tính thành phần phần trăm về khối lợng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. 3. Trọng tâm: - đặc điểm cấu tạo nguyên tử Ni, Zn, Pb, Sn. - tính chất hóa học cơ bản của Ni, Zn, Pb, Sn II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở 2. Học sinh : học bài, đọc bài mới ở nhà III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: I. Niken 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn - cho biết vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn? - cấu hình e của Ni? - khối lợng nguyên tử của Ni là 59 - Ni ở ô 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB - cấu hình e : [Ar] 3d 8 4s 2 2. Tính chất và ứng dụng a. tính chất - Ni có tính chất vật lý gì? - Ni dễ đánh bóng và bị nam châm hút - Ni có tính chất hoá học gì? - ở nhiệt độ thờng Ni bền với không khí và n- ớc. Ni tác dụng với HNO 3 tạo muối Ni 2+ Ni + HNO 3 -> Ni(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O - Ni là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lợng riêng lớn, dễ nóng chảy. - Ni có tính khử yếu hơn Fe, Co. tác dụng đợc với nhiều đơn chất, hợp chất nhng không tác dụng với H 2 . Ni + O 2 0 500 C NiO Ni + Cl 2 0 t NiCl 2 Ni + S 0 t NiS b. ứng dụng - Ni có ứng dụng gì? - hơn 80% Ni đợc dùng trong ngành luyện kim. - mạ lên sắt chống gỉ cho Fe. - làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ - chế tạo ắc quy kiềm Hoạt động 2: II. Kẽm 1. vị trí trong bảng tuần hoàn - vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn? - cấu hình e của Zn? - Zn ở ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB - cấu hình e : [Ar] 3d 10 4s 2 2. Tính chất và ứng dụng a. tính chất - Zn có tính chất vật lý gì? - ở điều kiện thờng Zn khá giòn nên không kéo dài đợc, nhng khi đun nóng đến 100- 150 0 C lại dẻo và dai, đến 200 0 C thì giòn trở lại nên có thể tán thành bột . - Zn có tính chất hoá học gì? - là kim loại có màu lam nhạt. trong không khí ẩm bị phủ một lớp màng oxit mỏng nên có màu xám. là kim loại nặng, dễ nóng chảy. - ở trạng thái rắn, Zn và hợp chất không độc. riêng hơi ZnO thì lại rất độc. - tính chất hoá học : Zn là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe. tác dụng đợc với O 2 , S khi có t 0 , với nhiều axit Zn + O 2 0 t ZnO Zn + Cl 2 0 t ZnCl 2 Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011 Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng Tiết : 60 Tuần : 30 Ngày soạn : 27/3/2010 Ngày dạy : 31/3/2010 Zn + HCl ZnCl 2 + H 2 Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O b. ứng dụng - Zn có ứng dụng gì? - Zn đựơc dùng mạ lên Fe bảo vệ Fe không bị gỉ ( tôn). sản xuất pin khô ( pin Con Thỏ, Văn Điển ), chế tạo hợp kim với Cu để chế tạo các chi tiết máy, trang sức - ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh Hoạt động 3: III. Chì 1. vị trí trong bảng tuần hoàn - vị trí của Pb trong bảng tuần hoàn - khối lợng nguyên tử : 207 - Pb ở ô 82, chu kỳ 6, nhóm IVA. - cấu hình e: [Xe]4f 14 5d 10 6s 2 6p 2 2. tính chất và ứng dụng a. tính chất - Pb có tính chất vật lý gì? - Pb có tính chất hoá học gì? + Pb không tác dụng với dd HCl, H 2 SO 4 loãng do tạo muối PbCl 2 , PbSO 4 bao bọc ngoài kim loại, nhng với dd đậm đặc có thể tan vì hợp chất không tan chuyển thành hựop chất tan PbCl 2 + HCl H 2 PbCl 4 PbSO 4 + H 2 SO 4 Pb(HSO 4 ) 2 + Pb tan nhanh trong H 2 SO 4 đặc, nóng do tạo muối Pb(HSO 4 ) 2 , tan chậm trong HNO 3 đặc, tan nhanh trong HNO 3 loãng. + khi có mặt O 2 , Pb có thể tác dụng với nớc, với axit axetic và các axit hữu cơ khác + Pb tác dụng với dung dịch kiềm khi đun nóng Pb + NaOH + H 2 O Na 2 PbO 2 + H 2 Na 2 [Pb(OH) 4 ] - là kim loại có màu trắng hơi xanh, có khối l- ợng riêng lớn, dễ nóng chảy, mềm nên dễ dát mỏng, kéo sợi. - là kim loại có tính khử yếu. + ở nhiệt độ thờng, Pb tác dụng với O 2 tạo màng oxit bảo vệ Pb, khi đun nóng, Pb bị oxi hoá dần đến hết Pb + O 2 0 t PbO + khi đun nóng Pb tác dụng với S tạo PbS Pb + HNO 3 (l) Pb(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Pb + O 2 + H 2 O Pb(OH) 2 Pb + CH 3 COOH + O 2 (CH 3 COO) 2 Pb + H 2 O b.ứng dụng - Pb có ứng dụng gì? - hợp kim Sn-Pb dùng làm thiếc hàn, chế tạo thiết bị sản xuất H 2 SO 4 - Pb và hợp chất đều độc, một lợng Pb vào cơ thể gây bênh xám men răng, rối loạn thần kinh - Pb dùng sản xuất acqquy chì, vỏ dây cáp, đầu đạn, chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ Hoạt động 4: IV. Thiếc 1. vị trí trong bảng tuần hoàn - vị trí của Sn trong bảng tuần hoàn? - ô 50, chu kỳ 5, nhóm IVA - cấu hình e: [Kr]4d 10 5s 2 5p 2 2. tính chất và ứng dụng a. tính chất - Sn có tính chất vật lý gì? - ở những vùng lạnh, Sn chóng bị hỏng do quá trình biến đổi từ thiếc trắng sang thiếc xám làm tăng thể tích nên thiếc vụn ra thành bột màu xám - Sn có tính chất hoá học gì? - là kim loại màu trắng bạc, dẻo, dễ dát mỏng. có 2 dạng thù hình: thiếc trắng và thiếc xám - có tính khử yếu hơn Zn và Ni + trong không khí ở nhiệt độ thờng Sn không bị oxi hoá, khi đun nóng bị oxi hoá Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011 Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng Tiết : 60 Tuần : 30 Ngày soạn : 27/3/2010 Ngày dạy : 31/3/2010 Sn + O 2 0 t SnO 2 + Sn tan chậm trong dd HCl, H 2 SO 4 loãng - với dung dịch HNO 3 loãng tạo muối Sn 2+ , không giải phóng H 2 - với HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc tạo hợp chất Sn(IV) Sn + HNO 3 (đ) +(x-2)H 2 O SnO 2 .xH 2 O + 4NO 2 Sn + H 2 SO 4 (đ) + H 2 O SnO 2 .xH 2 O + SO 2 - Sn tác dụng với dd kiềm đặc Sn + KOH + H 2 O K 2 [Sn(OH) 4 )] + H 2 Sn+ HCl SnCl 2 + H 2 Sn + H 2 SO 4 (l) SnSO 4 + H 2 Sn + HNO 3 Sn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O b. ứng dụng - Sn có ứng dụng gì? - tráng lên bề mặt Fe chống gỉ ( sắt tây) dùng trong công nghiệp thực phẩm - lá Sn mỏng dùng trong tụ điện, hợp kim Sn Pb dùng để hàn -SnO 2 dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và thuỷ tinh IV. Rút kinh nghiệm -bổ sung Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011 . tan vì hợp chất không tan chuyển thành hựop chất tan PbCl 2 + HCl H 2 PbCl 4 PbSO 4 + H 2 SO 4 Pb(HSO 4 ) 2 + Pb tan nhanh trong H 2 SO 4 đặc, nóng do tạo muối Pb(HSO 4 ) 2 , tan. hoá Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011 Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng Tiết : 60 Tuần : 30 Ngày soạn : 27/3/2010 Ngày dạy : 31/3/2010 Sn + O 2 0 t SnO 2 + Sn tan chậm trong. tan nhanh trong H 2 SO 4 đặc, nóng do tạo muối Pb(HSO 4 ) 2 , tan chậm trong HNO 3 đặc, tan nhanh trong HNO 3 loãng. + khi có mặt O 2 , Pb có thể tác dụng với nớc, với axit axetic và các