Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
257,5 KB
Nội dung
UBND HUYỆN MAI SƠN PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Số: 112/ KH – GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mai Sơn, ngày 02 tháng 03 năm 2011 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HUYỆN MAI SƠN NĂM HỌC 2011-2012 Năm học 2011-2012 là năm thứ nhất thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và nghị quyết đại hội Đảng các cấp, năm thứ 8 triển khai thực hiện Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư; năm học thứ 5 tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Hai không”; Cuộc vân động” Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và Chỉ thị số 06 của Bộ chính trị về “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Năm thứ 4 tiếp tục triển khai sâu rộng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Mai Sơn xây dựng kế hoạch năm học 2011-2012 với các nội dung chủ yếu sau: PhÇn thø nhÊt ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Mai Sơn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La, diện tíct tự nhiên 141.026 ha, dân số 142.848 người gồm 6 dân tộc: Kinh, Thái, H Mông, Khơ Mú, Sinh Mun, Mường; địa hình đa dạng , đường giao thông từ trung tâm huyện đến các xã vùng 2, vùng 3 chưa phát triển. Nhân dân các dân tộc có tinh thần đoàn kết, yêu nước và hiếu học. Trong những năm qua cơ cấu kinh tế đang có xu hướng chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp và dịch vụ; quốc phòng, an ninh được củng cố và giữ vững; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân các dân tộc từng bước được cải thiện và nâng cao. 1. Thuận lợi: - Phòng Giáo dục- Đào tạo được sự chỉ đạo trực tiếp, sát sao của thường trực Huyện uỷ, HĐND - UBND huyện và sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành từ huyện đến cơ sở. - Được sự chỉ đạo trực tiếp, cụ thể, kịp thời của Sở GD&ĐT Sơn La. 1 - Nhân dân các dân tộc trong huyện có nhiều thay đổi nhận thức về GD&ĐT, nhu cầu học tập ngày một nâng cao từ đó đã có sự quan tâm, đóng góp đầu tư cho sự phát triển của sự nghiệp Giáo dục. - Đội ngũ cán bộ chuyên môn phòng GD&ĐT nhiệt tình có kinh nghiệm, tham mưu chỉ đạo kịp thời. Phòng có đủ mọi phương tiện cơ bản đáp ứng nhu cầu công việc. - Đảng và nhà nước đã quan tâm đầu tư cho giáo dục trong đó việc đầu tư cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng yêu cầu phụ vụ cho dạy và học của huyện nhà. 2. Khó khăn: - Địa bàn trường lớp rộng, đi lại khó khăn nhất về mùa mưa, cơ sở hạ tầng các trường vùng 2 còn thiếu thốn, khó khăn, hệ thống phòng học, phòng thư viện, thí nghiệm và phòng làm việc của giáo viên còn thiếu và tạm bợ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và công tác bảo quản thiết bị dạy học, cơ sở vật chất cho giáo viên còn thiếu về đất đai, phòng học, phòng học bộ môn; nhà công vụ cho giáo viên, các công trình nước sạch vệ sinh. - Những khó khăn về cơ cấu, số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên các cấp. Tỉ lệ giáo viên trên lớp còn thiếu so với định mức nhất là đối với bậc Mầm non, Tiểu học. - Công tác phối hợp với Đảng, chính quyền cơ sở, các tổ chức đoàn thể xã, bản trong việc tuyên truyền vận động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số còn nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao. Tình trạng học sinh bỏ học ở những nơi vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn vẫn còn chủ yếu là bậc học THCS, THPT. Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2010-2011 Tiếp tục hoàn thiện việc điều chỉnh quy mô mạng lưới giáo dục theo hướng phát triển ổn định, lâu dài ở tất cả các bậc học. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung chương trình, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng chất lượng giáo dục mũi nhọn; duy trì và củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, Phổ cập THCS tiến tới phổ cập giáo dục màm non. Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW về việc "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục", tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chấn chỉnh nề nếp kỷ cương trong quản lý giáo dục, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đủ về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, có năng lực chuyên môn và phẩm chất chính trị vững 2 vàng. Không ngừng đổi mới và từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục, tập trung chỉ đạo thực hiện có chất lượng . Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng"Trường học thân thiện, học sinh tích cực".Tranh thủ mọi nguồn lực, khai thác mọi tiềm năng đầu tư xây dựng CSVC và trang thiết bị dạy học theo hướng hiện đại hoá, chuẩn hoá; phong trào XHH giáo dục tiếp tục phát triển sâu rộng và đem lại hiệu quả thiết thực. I. Quy mô giáo dục. Toàn huyện có: 104 trường từ giáo dục Mầm non đến giáo dục Trung học phổ thông và TTGDTX với 35.392 học sinh (29 trường Mầm non, 43 trường Tiểu học, 28 trường THCS, 3 trường THPT và 1 Trung tâm GDTX). 1. Giáo dục Mầm non: Giải thể 1 trường mầm non liên xã Dong - Kheo - Ve, thành lập mới 03 trường: Trường Mầm non xã Chiềng Kheo; trường Mầm non xã Chiềng Dong; trường Mầm non xã Chiềng Ve, đưa tổng số lên 29 trường ở 22/22 xã, thị trấn đạt 100% với 57 nhóm trẻ, 788 cháu; 391 lớp mẫu giáo, 7668 trẻ trong đó có 2992 trẻ 5 tuổi ra lớp. a. Nhóm trẻ. - Chỉ tiêu giao: 49 nhóm ; 735 trẻ. - Thực hiện: 47 nhóm trẻ, 702 trẻ (giảm 2 nhóm 33 trẻ so với kế hoạch). Trẻ đi nhà trẻ 702/6022 đạt 11,6% tăng 1.5% so với năm học trước. b. Mẫu giáo. - Chỉ tiêu giao: 384 lớp ; 7328 Trẻ. - Thực hiện: 389 lớp Mẫu giáo với 7.637 trẻ (tăng 5 lớp 309 trẻ so với kế hoạch) trong đó mẫu giáo 5 tuổi có 83 lớp 2.870 trẻ. Trẻ đi Mẫu giáo 7637/8822 đạt 86.9% so với dân số trong độ tuổi; 2. Giáo dục phổ thông. a. Bậc Tiểu học: Có 43 trường; - Chỉ tiêu giao: 783 lớp ; 14099 học sinh. - Thực hiện: 787 lớp ; 14136 học sinh. Bình quân 18.03 học sinh/lớp . So với chỉ tiêu kế hoạch giao tăng 4 lớp, tăng 37 học sinh. Nguyên nhân một số học sinh ở huyện khác chuyển về. Cuối học kỳ I số học sinh 14.105 em, giảm 31em 3 trong đó học sinh chuyển đi 17, bỏ học 14 học sinh chiếm 0,1%. Trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 đạt 98.2% (tăng 1.2% so với năm học trước). b. Bậc THCS: Có 28 trường; - Chỉ tiêu giao: 302 lớp; 8601 học sinh. - Thực hiện: 301 lớp ; 8555 học sinh. Bình quân 28,4 học sinh/lớp, giảm 1 lớp và giảm 46 học sinh so với chỉ tiêu kế hoạch giao. Cuối học kỳ I số học sinh 8500 em, giảm 55 em trong đó học sinh chuyển đi huyện khác 10 em, học sinh bỏ học là 45 em chiếm 0.5% . Học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học vào lớp 6 đạt 95,3%( giảm 1.5% so với năm học trước) c. Bậc THPT: Có 3 trường; - Chỉ tiêu giao: 83 lớp ; 4008 học sinh. - Thực hiện: 81 lớp ; 3649 học sinh. Bình quân 43 học sinh /lớp. Giảm 2 lớp, giảm 359 học sinh so với chỉ tiêu giao. học sinh bỏ học: 62 em chiếm 1.8% giảm 3.9% so với cùng kỳ năm trước (THPT Mai Sơn : 10 em, THPT Chu Văn Thịnh: 41 em, THPT Cò Nòi: 11 em). 3. Giáo dục thường xuyên. - Chỉ tiêu giao: 14 lớp ; 640 học viên - Thực hiện: 14 lớp ; 596 học viên, giảm 44 học viên so với chỉ tiêu giao. Bình quân 42,5 học viên/lớp. Nguyên nhân xây dựng kế hoạch chưa sát; số bỏ học: 52 học viên chiếm 8.7%. Nguyên nhân: do hoàn cảnh gia đình khó khăn; một số lười học, học yếu kém, chán học. II. Chất lượng giáo dục. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung chương trình, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng giáo dục Mầm non, Tiểu học ở vùng cao, vùng khó khăn; chú trọng chất lượng giáo dục mũi nhọn. 1. Giáo dục Mầm non. Thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp đồng thời tiếp tục thực hiện triển khai các chuyên đề: "Giáo dục và bảo vệ môi trường". Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ; Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc; Hoạt động làm quen với văn học - chữ viết. Từng bước nâng cao chất lượng các chuyên đề, chăm sóc giáo dục trẻ theo 4 phương pháp khoa học, phòng chống tai nạn thương tích, vệ sinh an toàn thực phẩm, giáo dục lồng ghép an toàn giao thông và ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học. Các trường phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi, trong học kỳ có 9 trường tổ chức Hội thi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, bền đẹp, an toàn. - Có 8456/8456 trẻ trong diện quản lý sức khỏe và được theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng. - Số trẻ suy dinh dưỡng : 610/8456 trẻ, chiếm 7.2% ; trong đó nhà trẻ : 45 trẻ ; mẫu giáo : 565 trẻ số trẻ suy dinh dưỡng giảm 1.8%. - Kết quả chất lượng giáo dục theo 5 mặt STT Nội dung đánh giá Đạt % Chưa đạt % Phát triển thể chất 7418 87.7 1038 12.3 Phát triển nhận thức 6959 82.3 1497 17.7 Phát triển ngôn ngữ 7165 84.7 1291 15.3 Phát triển TCXH 7188 85.0 1268 15.0 Phát triển thẩm mỹ 7178 84.9 1278 15.1 2. Giáo dục phổ thông. Tiếp tục đổi mới toàn diện chương trình, nội dung, phương pháp và đánh giá xếp loại học sinh theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Tiến hành khảo sát đánh giá chất lượng văn hoá đầu năm học từ bậc tiểu học đến bậc THPT để xây dựng kế hoạch phân công giáo viên phụ đạo cho học sinh yếu kém trong năm học. 2.1. Bậc Tiểu học. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Đầu năm học các nhà trường đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 tại 43 trường, kết quả có 2772/14052 học sinh, chiếm 19.7% ở các khối từ lớp 1 đến lớp 5 thuộc diện phải phụ đạo 2 buổi/tuần trong năm (có 84 học sinh không tham gia khảo sát). * Môn tự chọn: 5 - Môn tiếng Anh có 125 lớp, 2.983 học sinh của 16 trường (học sinh từ lớp 3 đến lớp 5). - Môn tin học có 99 lớp, 2.215 học sinh của 9 trường (học sinh từ lớp 1 đến lớp 5). * Dạy học hai buổi/ ngày: Có 18 trường dạy 6-10 buổi/tuần với 261 lớp, 5014 học sinh trong đó có 9 trường dạy 2 buổi/ngày cho tất cả học sinh với 224 lớp, 5026 học sinh ( tăng 69 lớp với 1531 học sinh so với năm học trước). * Chất lượng giáo dục toàn diện: Tổng có 14105 học sinh trong đó có 88 học sinh khuyết tật): Hạnh kiểm Lớp Tổng số học sinh Thực hiện đầy đủ Chưa thực hiện đầy đủ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ% 1 3112 3024 97,2 88 2,8 2 2973 2911 97,9 62 2,1 3 2783 2724 97,9 59 2,1 4 2607 2580 99,1 27 0,9 5 2442 2419 99,1 23 0,9 Tổng cộng 13917 13658 98,2 259 1,8 Xếp loại giáo dục: Khối lớp Tổng số Giỏi % Khá % TB % Yếu % Khối lớp 1 3112 624 20,1 913 29,3 1318 42,4 257 8,3 Khối lớp 2 2973 489 16,4 786 26,4 1479 49,7 219 7,4 Khối lớp 3 2783 451 28,5 792 28,5 1375 49,4 165 5,9 Khối lớp 4 2607 271 25,2 657 25,2 1479 57,4 182 7,0 Khối lớp 5 2442 303 29,6 723 29,6 1291 52,9 125 5,1 6 Tổng cộng 13917 2138 27,8 3871 27,8 6960 50,0 948 6,8 So với khảo sát đầu năm: Xếp loại giáo dục giỏi tăng 14.3 %, khá tăng 5.3% trung bình tăng 6.5 %, yếu giảm 10.2 %. - Tổ chức thi vở sạch chữ đẹp cho giáo viên và học sinh bậc tiểu học. Tổng số có trường với 233 học sinh, 65 giáo viên tham gia dự thi kết quả: 159 học sinh và 41 giáo viên đạt danh hiệu viết chữ đẹp. 2.2. Bậc THCS. Khảo sát chất lượng văn hoá đầu năm học các môn học ở khối lớp 7,8,9 ; khối 6 chỉ khảo sát môn Văn-Tiếng Việt và Toán của 28 trường kết quả: Có 8268 học sinh tham gia khảo sát, Trong đó: - Môn Toán có: 30 HS chiếm 36.7% thuộc diện phụ đạo 2 buổi/tuần. - Môn Văn - Tiếng Việt có: 2368 HS chiếm 28.6% thuộc diện phụ đạo 2 buổi/tuần * Chất lượng hai mặt giáo dục cuối kỳ I: ( Tổng số: 8500 học sinh) Học lực: - Loại giỏi: 211 học sinh đạt 2.6%. - Loại khá: 1840 học sinh đạt 21.6%. - Trung bình: 5460 chiếm 64.3%. - Yếu: 935 học sinh chiếm 11.2%. - Kém: 31 học sinh chiếm 0,3%. * Hạnh kiểm: - Loại tốt: 4205 học sinh đạt 49.5%. - Loại khá: 3262 học sinh đạt 38.6%. - Trung bình: 915 học sinh chiếm 10.7% - Yếu - kém: 118 học sinh chiếm 1.3% So với cùng kỳ năm học trước: Khá giảm 0.6%, trung bình tăng 2.2%, yếu giảm 0.6%; kém giảm 0,2%. Hạnh kiểm tốt giảm 1.9%, khá giảm 0,2%, TB tăng 1.9%, yếu tăng 0,2 (Học lực kém giảm hơn so với cùng kỳ năm học trước). Thi chọn học sinh giỏi bậc THCS Huyện Mai Sơn có 150 học sinh của 19 trường tham gia dự thi kết quả có 46 em đạt giải: nhất 4 em; nhì: 10 em; ba: 12 em; khuyến khích: 20 em, chọn 86 em ôn luyện tham dự kỳ thi cấp tỉnh. 7 2.3. Bậc THPT: (Tổng: 3520 học sinh) * Văn hóa: - Loại giỏi: 12 học sinh đạt 0,34%. - Loại khá: 472 học sinh đạt 13.4%. - Trung bình: 1.772 học sinh chiếm 50.34%. - Yếu: 1.231 học sinh chiếm 35%. - Loại kém: 33 học sinh chiếm 0.93% * Hạnh kiểm: - Loại tốt: 1421 học sinh đạt 40.4% . - Loại khá: 1570 học sinh đạt 44.6%. - Trung bình: 389 học sinh chiếm 11.1% - Yếu: 140 học sinh chiếm 3.9%. - So với cùng kỳ năm học trước: Học lực giỏi tăng 0.12%, khá tăng 5.1 %, trung bình giảm 8.96%, yếu giảm 8.5%, kém giảm 1.77%. Hạnh kiểm tốt tăng 11.3%, khá giảm 4.3%, trung bình giảm 5%, yếu giảm 2%.(Học lực khá, giỏi tăng; học lực yếu, kém giảm, hạnh kiểm trung bình, yếu, giảm so với năm trước). - Thi học sinh giỏi tỉnh có 46 học sinh dự thi 2 vòng kết quả 11 em đạt giải nhì, giải ba và giải khuyến khích. 2.4. Trung tâm GDTX: * Văn hóa: (Xếp loại 544 học viên) - Giỏi: 1 học viên đạt 0.2% - Loại khá: 27 học viên đạt 5.0%. - Trung bình: 273 học viên chiếm 50.2%. - Loại yếu: 235 học viên chiếm 43.2%. - Loại kém: 8 học viên chiếm 4,3%. * Hạnh kiểm: (Xếp loại 534 học viên) - Loại tốt: 232 học viên đạt 45.1% . - Loại khá: 213 học viên đạt 41.4%. - Trung bình: 64 học viên chiếm 12.5% - Yếu: 5 học viên chiếm 1%. So với cùng kỳ năm trước học lực giỏi tăng 0.2%, loại khá tăng 2.2%, trung bình tăng 24%, yếu giảm 23.1%. Hạnh kiểm tốt tăng 20.1%, khá giảm 3.9%, trung bình giảm 3,8%, yếu tăng 2,4%. III. Công tác phổ cập giáo dục, xây dựng trường chẩn Quốc gia: 1. Công tác phổ cập. 1.1. Phổ cập giáo dục Tiểu học- Xoá mù chữ ; Trung tâm học tập cộng đồng. 8 Hiện đang duy trì 24 lớp xóa mù chữ với 535 học viên. Duy trì vững chắc phổ cập giáo dục Tiểu học – xóa mù chữ 22/22 xã, thị trấn. Toàn huyện có 22/22 xã, thị trấn có TTHTCĐ. Các trung tâm HTCĐ đã được trang bị máy tính, tăng âm, loa đài, đầu đĩa, tủ, bàn ghế phục vụ cho hoạt động thường xuyên và đã có kinh phí hoạt động. 1.2. Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Trong năm 2010 tỉ lệ học sinh 6 tuổi và học sinh 11 tuổi hoàn thành chương trình Tiểu học tăng. So với năm 2009 các tiêu chí của PCGDTH đúng độ tuổi 2010 của các xã vẫn được giữ vững và duy trì. Tại thời điểm tháng 12/2010, UBND huyện Mai Sơn đã ra quyết định công nhận lại cho 22/22 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. 1.3. Phổ cập giáo dục THCS. Năm 2010 có 28 lớp, 736 học viên BTTHCS; tháng 11/2010 tổ chức xét tốt nghiệp cho 343 học viên tại 5 Hội đồng; đang duy trì 9 lớp bổ túc THCS cho 297 học viên tại các xã : Chiềng Chăn, Mường Bằng, Phiêng Pằn, Phiêng Cằm, Chiềng Nơi). Tại thời điểm tháng 12 năm 2010 UBND huyện Mai Sơn ra Quyết định công nhận lại 22/22 xã thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. 1.4. Phổ cập giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi: Xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục trẻ Mầm non 5 tuổi giai đoạn 2010-2015 với 22 xã thị trấn trong toàn huyện, kiểm tra được 3 xã Tà Hộc, Chiềng Chăn, Nà Bó để điều chỉnh kế hoạch PCGD trẻ mầm non 5 tuổi trong toàn huyện đến năm 2015. 2. Xây dựng trường chuẩn quốc gia. Toàn huyện hiện có 10 trường đạt chuẩn Quốc gia; trong học kỳ I Phòng GD&ĐT tiếp tục rà soát các trường MN Tô Hiệu, Tiểu học Nà Ban theo các tiêu chí đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 nhằm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để kịp tiến độ theo kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia vào thời điểm tháng 10 năm 2011. Tháng 12/2010: Trường Tiểu học Nà Ban đã được thẩm định và trình tỉnh ra Quyết định thẩm định thư viện chuẩn quốc gia mức độ 1; UBND tỉnh thành lập đoàn về thẩm định và ra quyết định công nhận trường PTDT Nội trú đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. IV/ Xây dựng đội ngũ: 9 Đội ngũ giáo viên các bậc học và nhân viên các loại không đủ về số lượng và không phân bổ kịp thời so với định mức biên chế; bậc THPT còn thiếu giáo viên các bộ môn toán vật lý, sinh học, địa lý. 1- Biên chế: A. Phòng giáo dục trực tiếp quản lý: Hiện có 2.522 biên chế. Cụ thể: - Bậc Mầm non: 603 CBGV, CNV trong đó: CBQL có 63, giáo viên có 633, nhân viên y tế hành chính +bảo vệ +văn thư có 72. Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn 592/603 đạt 98.2% (trên chuẩn có 110 người chiếm 18.2%). - Bậc Tiểu học: 1155 CBGV,CNV trong đó: CBQL có 112, giáo viên văn hoá 867, giáo viên chuyên Nhạc, Hoạ, TD và Anh văn có 186; 1 TPT, nhân viên 88. 100% giáo viên và CBQL đạt chuẩn trở lên , trong đó trên chuẩn có 707/1165 người chiếm 60.7%. Định mức giáo viên/lớp đạt 1,2. - Bậc THCS : Có 815 CBGV,CNV trong đó CBQL có 65 người; giáo viên văn hoá có 538, nhân viên có 212. Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn là 642/815= 78.8%; định mức giáo viên/lớp là 2,0. B - Văn phòng Phòng giáo dục: 26 người. C - Trung tâm GDTX: Có 29 CBGV,CNV trong đó có 3 CBQL, 21 giáo viên, 5 nhân viên hành chính, bảo vệ. Trình độ đại học 25/29 đạt 86.2%. D - Bậc THPT: Có 217 biên chế trong đó CBQL có 11, giáo viên có 182; 24 nhân viên. Trình độ đại học và thạc sĩ có 194/217 đạt 89.4%. 2. Công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ: 2.1. Bổ nhiệm và luân chuyển. Học kỳ I năm học 2010-2011, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và miễn nhiệm 70 CBQL các bậc học thuộc phòng GD&ĐT Mai Sơn cụ thể: - Bổ nhiệm mới 21 CBQL: 9 hiệu trưởng, 12 phó hiệu trưởng; - Bổ nhiệm lại 48 CBQL: 9 hiệu trưởng, 39 phó hiệu trưởng; - Miễn nhiệm 1 CBQL; - Điều chuyển 19 CBQL; 10 [...]... hoạch HSCS được cấp giấy vở 46 Kế hoạch xây dựng trường chuẩn QG 47 Kế hoạch mở lớp XMC, linh hoạt 48 Kế hoạch mở lớp phổ cập THCS 49 Kế hoạch PCGD Tiểu học đúng độ tuổi 3C 50 Kế hoạch học sinh hưởng chế độ 112… 3D 51 Kế họach xây dựng CSVC 54 Kế hoạch xây dựng cơ bản 55 Kế hoạch ngân sách năm 2010 3H 57 Kế hoạch chi ngân sách CTMT 3H 58 Kế hoạch giấy vở, SGK 3H 59 Kế hoạch thu tiền học phí 3K 4H Biểu... 67 Kế hoạch đội ngũ giáo viên THCS Biểu 4A Biểu 4B Biểu 4C Biểu 4D Biểu 4E Biểu 4G 69 Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 70 Tổng hợp biên chế và quỹ tiền lương 71 Kế hoạch học sinh dân tộc THPT 72 Kế hoạch phát triển bậc THPT 2D Biểu 2C 73 Kế hoạch giấy vở, SGK Biểu 74 Kế hoạch xây dựng CSVC bậc THPT Biểu 5A Biểu 5B Biểu 2A Biểu Biểu 2C Biểu 75 Kế hoạch đội ngũ giáo viên THPT 24 Biểu 2L Biểu 3E 43 Kế hoạch. .. Biểu 2A 31 Kế hoạch H S dân tộc Tiểu học Biểu 2A 33 Kế hoạch HS dân tộc THCS Biểu 2A 34 KHPT bậc học Mầm non năm 2009-2010 Biểu 2 36 Kê hoạch PTGD bậc Tiểu học 39 KHPTGD Tiểu học (Lớp ghép) 2C1 41 KHPT bậc THCS năm học 2009-2010 60 Tổng hợp đội ngũ CBGV phòng GD&ĐT 61 Kế hoạch biên chế văn phòng Phòng GD&ĐT 62 Kế hoạch đội ngũ giáo viên nhà trẻ 63 Kế hoạch đội ngũ giáo viên mầm non 64 Kế hoạch đội ngũ... theo đúng kế hoạch được duyệt UBND HUYỆN MAI SƠN DUYỆT SỞ GD&ĐT SƠN LA DUYỆT 22 TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Giàng Thị Hương 23 MỤC LỤC Trang 1 Đặc điểm tình hình 16-23 Phương hướng, giải pháp thực hiện kế hoạch Kê hoạch phát triển giáo dục Biểu 1A 25 Kế hoạch điều kiện phát triển Biểu 1B 27 Cơ sở định mức xây dựng kế hoạch Biểu 1C 29 Bảng tổng hợp kế hoạch phát triển Biểu số 2 30 Kế hoạch HS chia... trường chuẩn Quốc gia 1 Công tác phổ cập: - Kiện toàn ban chỉ đạo phổ cập, chấn chỉnh ban chỉ đạo các cấp - làm tốt công tác xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; kiểm tra giám sát việc thực hiện; tông kết rút kinh nghiệm - Làm tốt công tác duy trì vững chắc kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học - XMC; Phổ cập GDTH đúng độ tuổi; PCGDTHCS tại 22/22 xã, thị trấn - Xây dựng, kiểm tra các điều kiện... sát Chỉ thị năm học và các Công văn hướng dẫn của ngành, tổ chức triển khai và thực hiện có hiệu quả kế hoạch năm học 2011-2012 3 Chỉ đạo tổ chức đánh giá chất lượng đầu năm học để xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học Không áp đặt việc giao chỉ tiêu từ trên xuống, từng giáo viên các trường căn cứ kết quả khảo sát, đăng ký chỉ tiêu, phòng GD&ĐT xem xét phê duyệt giao chỉ tiêu cho các trường gắn... chất xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia chưa đảm bảo dẫn đến năm 2010 chưa công nhận trường đạt chuẩn theo kế hoạch đề ra - Chất lượng hiệu quả hoạt động của 22 trung tâm học tập cộng đồng còn thấp 15 Phần thứ ba PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2011- 2012 A CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 1 Căn cứ đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2020 của tỉnh Sơn La; 2... tác lãnh đạo, điều hành, thực hiện tốt quy chế phối hợp quản lý cán bộ giáo viên, quy chế điều động luân chuyển CBGV Trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ đã có nhiều mặt đạt kết quả tốt, qua thống kê báo cáo tháng báo cáo lãnh đạo đã xử lý kịp thời những kiến nghị của các nhà trường - Công tác quản lý tài chính thực hiện đúng theo luật tài chính, quá trình thực hiện bộ phận tài vụ đã có những... Chiềng Dong, Chiềng Ve) Tỉ lệ Đảng viên 1264/2814 đạt 44.9% 11 3 Công tác thanh tra: - Kế hoạch năm học 2010-2011 thanh tra toàn diện 24 trường: 7 trường Mầm non, 7 trường Tiểu học, 10 trường THCS - Học kỳ I năm học 2010-2011 đã thanh tra đột xuất được 22 trường và thanh tra toàn diện được 6 trường ở các bậc học kết quả xếp loại: + Đối với tập thể : Loại tốt có 3 trường đạt 50% (1 trường Mầm non, 1... có 999/1030 CBQL, giáo viên tham gia thao giảng đạt 92% Kết quả loại giỏi 564 tiết đạt 56,5% (tăng 3.3%); loại khá 351 tiết đạt 35,1% (giảm 0.3%); đạt yêu cầu 80 tiết chiếm 8 % (giảm 3.3%), chưa đạt yêu cầu 4 tiết chiếm 0,4% (giảm 0,3%), so với cùng kỳ năm học trước - Bậc THCS: 28 trường có 589/660 CBQL, giáo viên tham gia thao giảng đạt 89.2% Kết quả loại giỏi 328 giáo viên đạt 55.7% (tăng 10.5%) . cấp. - làm tốt công tác xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; kiểm tra giám sát việc thực hiện; tông kết rút kinh nghiệm. - Làm tốt công tác duy trì vững chắc kết quả phổ cập giáo dục Tiểu. tuổi: Xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục trẻ Mầm non 5 tuổi giai đoạn 2010-2015 với 22 xã thị trấn trong toàn huyện, kiểm tra được 3 xã Tà Hộc, Chiềng Chăn, Nà Bó để điều chỉnh kế hoạch PCGD trẻ. lập - Tự do - Hạnh phúc Mai Sơn, ngày 02 tháng 03 năm 2011 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HUYỆN MAI SƠN NĂM HỌC 2011-2012 Năm học 2011-2012 là năm thứ nhất thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn