BÀI TẬP ÔN TẬP PHẦN Fe, Cu, Ag, Pb, Zn, Sn, Au, Ni 1. Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D là: A. Al, Fe và Cu B. Fe, Cu, Ag* C. Al, Cu, Ag D. Kết quả khác 2. Cho 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ( số mol FeO = số mol Fe 2 O 3 ) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,46lít B. 0,16lít* C. 0,36 lít D. 0,26lít 3. Chon câu sai trong các câu sau: A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl 3 B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl 2 * C. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl 3 D. Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe 4. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch? a) Na, Al, Zn b) Fe, Mg, Cu* c) Ba, Mg, Ni d) K, Ca, Al 5. Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO 3 loãng, nguội được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau đây: A. Fe(OH) 3 và Cu(OH) 2 B. Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2 C. Fe(OH) 2 * D. Không xác định được 6 .Để hòa tan 4 gam Fe x O y cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d= 1,05 g/ml). Công thức phân tử của sắt oxit là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Kết qủa khác 7. Oxy hóa hoàn toàn 4,368gam bột Fe ta thu được 6,096 gam hỗn hợp 2 oxit sắt ( hỗn hợp X). Chia X thành 3 phần bằng nhau. Thể tích khí H 2 ở đkc cần dùng để khử hoàn toàn các oxit sắt trong phần 1 là: A. 0,64lít B. 0,78lít C. 0,8064ít* D. 0,8lít 8. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Lượng Fe đã hòa tan là: A. 0,56 gam B. 0,84 gam C. 2,8 gam* D. 1,4 gam 9. Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A. Fe + HNO 3 B. Fe(OH) 2 + HNO 3 C. Ba(NO 3 ) 2 + FeSO 4 * D. FeO + NO 2 10. Trong 3 oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào tác dụng với HNO 3 cho khí? A. FeO B. Fe 3 O 4 C. FeO và Fe 3 O 4 * D. Fe 2 O 3 11. Để điều chế Fe trong công nghiệp người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A. Điện phân dd FeCl 2 B. Khử Fe 2 O 3 bằng Al C. Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao* D. Mg + FeCl 2 → MgCl 2 + Fe 12. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh* C. bột than D. Nước 13. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: A. 3 B. 4* C. 5 D. 6 14. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng B. Bạc* C. Đồng D. Nhôm 15. Hợp kim nào dưới đây không thể tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 ? A. Đồng thau B. Đồng bạch C. Đồng thanh D. Hợp kim Cu – Au* 16. Trong khơng khí ẩm, kim loại Cu bị bao phủ bởi lớp màng: A. CuO b. CuCl 2 C. CuS D. CuCO 3 . Cu(OH) 2 * 17. Tính chất vật lí nào dưới đây khơng phải là tính chất vật lí của Cu? A. Màu đỏ, có tính dẻo B. Là kim loại nặng C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có nhiệt độ nóng chảy thấp* 18. Vàng thu được khi tách bằng phương pháp xianua có lẫn Zn. Để tách Au khỏi Zn người ta dùng: A. dung dịch NaCl B. hỗn hợp cường thủy C. nước D. dung dịch H 2 SO 4 lỗng* 19. Sục khí H 2 S dư qua dung dịch chứa FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl, CuCl 2 đến khi bão hòa thu được kết tủa A. Kết tủa A là A. CuS B. Fe 2 S 3 , Al 2 S C. S và CuS* D. Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 20. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO 3 . Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Bề mặt thanh Cu chuyển từ màu đỏ thành xanh B. Dung dịch từ khơng màu chuyển thành màu đỏ C. khối lượng thanh đồng tăng* D. Xuất hiện bọt khí khơng màu 21. Hoà tan hoàn toàn 32,4g một kim loại hoá trò n bằng dung dòch HNO 3 thu được 14,4 gam hỗn hợp khí A gồm NO và N 2 có thể tích là 11,2 lít (đkc). Vậy kim loại đó là A. Cr B. Mg C. Al* D. Zn 22. Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu vào một lượng vừa đủ dung dòch HNO 3 loãng thấy thoát ra 3,584 lít khí NO (đkc). Tổng khối lượng muối thu được trong dung dòch sau phản ứng là A. 39,7 gam* B. 29,7 gam C. 49,62 gam D. 19,86 gam 23. Cho 1,92 gam Cu vào 100ml dung dòch chứa hỗn hợp KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4M thấy thoát ra một chất khí có tỷ khối hơi đối với H 2 là 15. Hiệu suất phản ứng là 100%. Thể tích khí thoát ra (đkc) là A. 0,224 lít B. 0,3584 lít * C. 0,896 lít D. 0,448 lít 24. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. * 25. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thốt ra V 1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thốt ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 2 = V 1 . B. V 2 = 2V 1 . * C. V 2 = 2,5V 1 . D. V 2 = 1,5V 1 . 26. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các phi kim có khả năng tác dụng với Ag? A. O 2 , Cl 2 B. O 3 , S, Cl 2 * C. N 2 , S, I 2 D. N 2 , O 2 , I 2