1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái đẹp trong nghệ thuật ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới

33 1,6K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

luận văn về Cái đẹp trong nghệ thuật ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cái đẹp trong nghệ thuật ứng xử giữa cấp trên cấp dưới LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống hằng ngày luôn tồn tại các mối quan hệ giao tiếp, vì mỗi con người là tổng thể các mối quan hệ xã hội. Ngay từ khi còn nhỏ, chúng đã được dạy cách xưng hô, ứng xử với người lớn trong gia đình, trong trường học. Theo thời gian, chúng ta lớn dần lên, các mối quan hệ cũng ngày càng nhiều dường như mọi thứ trở nên phức tạp nên. Chúng ta không thể đem ứng xử trong gia đình áp dụng vào nới công sở, chúng ta cũng phải có một phương thức giao tiếp khác trong mối quan hệ bạn bè… từ đó “ nghệ thuật ứng xử” là vấn đề cực kỳ quan trọng giúp chúng ta có thể đIều hoà các mối quan hệ của bản thân. giáo tiếp thực sự là một nghệ thuật, nếu bạn nắm được chìa khoá của nó thì mọi thứ sẽ trở nên đơn giản hơn. Phong cách ứng xử tốt sẽ giúp bạn có được thiện cảm từ phía mọi người, thậm chí bạn còn được còn nhận sự tin tưởng của người, đó là một đIểm quan trọng một bước quan trọng, một bước khởi đầu hoàn hoả theo bất cứ mối quan hệ nào. I. Tôn trọng cấp trên Hầu hết các vị lãnh đạo đều thích ra lệnh cho cấp trên của mình, đây không chỉ là nhu cầu tất yếu của mối quan hệ về tổ chức giữa cấp trên cấp dưới, mà cũng là việc cấp trên thực hiện chức trách của mình, nhằm có được sự bảo đảm thành công trong công việc. Các sếp thông thường đều cho rằng trong mình có quyền yêu cầu cấp dười làm một số việc nào đó. Rất nhiều cấp trên còn cho rằng mình ưu tú hơn trên dưới vì vậy mới làm được làm lãnh đạo, trong tiềm thức luôn có ý nghĩa rất mạnh mẽ về nét ưu việt của bản thân, luôn tự tin về mình. Vậy thì những mệnh lệnh mà người giỏi đưa ra, cấp dưới nên nghe theo chưa không phải ai cũng có ý kiến của riêng mình, cách làm của riêng mình, làm hỏng dự định của cấp trên. Câp trên có tính tôn nghiêm rất cao, khi sử dụng quyền lực ban bố mệnh lệch, họ không có ý nghĩ là sự việc sẽ tiến triển theo mục tiêu mà mình đã dự định. Mà tôn nghiêm là cảm giác nhảy bén nhất, mềm yếu nhất của con người, phạm vào sự tôn nghiêm chẳng khác gì nhục mạ khinh thường người khác. Trong con mắt đương nhiên, là việc tuyệt đối không thể coi thường bỏ qua. Rất nhiều lúc, sự đụng độ đối với cấp dưới sẽ khiến cấp trên vướng vào vòng luân quẩn, thể diện bị tổn hại. Nếu mênh lệnh của cấp trên quả thực có chỗ bất cập, nếu ta dùng cách chống đối để đối phó với cấp trên, đIều này chắc chắn sẽ khiến cấp trên thấy sợ tôn nghiêm của mình bị tổn hại sẽ lấy ác ý để đối phó sẽ hết sức coi trọng quyền uy của mình, hoặc là ông ta sẽ thể hiện rằng bạn có thể suy nghĩ để đưa ra mốt số đề nghị nào đó, nhưng ông ta sẽ không cho phép bạn đưa ra đề nghị kiểu thách thức với quyền uy của ông ta. Khi cấp dưới mâu thuẫn với lãnh đạo, chúng ta thường hay nói những lời quá khích, nhất là là những lời lẽ vượt qua mức độ cho phép làm tổn thương đến tình cảm. Những lời lẽ này giống như con dạo nhọn cứa vào tim nhà lãnh đạo, sẽ khiến cho sự bức tức trong lòng bộc phát , khiến họ nôỉ trận lôi đình coi bạn như kẻ thù. Trong tình hình này có thể bạn sẽ nói thật lòng, nhưng những từ ngữ không thích hợp sẽ khiến cấp trên nghĩ bạn luôn bất mãn với họ. Ông ta sẽ nghĩ “ thằng cha này giấu giếm giỏi thật, dám lừa cả mình đấy ! thì ra nó luôn tỏ vẻ thành kính với mình, nhưng lại ăn hai lòng, hôm nay cũng lộ ra rồi!”. Trong lòng sếp bùng lên cảm giác thù hận như muốn tính sổ, mất đi sự suy xét bình tĩnh. Tý nghĩ đối phó khiến cấp trên mất hết lý trí. Một khi sự tôn nghiêm bị tổn hại. Khi mà cấp trên thấy thể diện bị xúc phạm, cảm thấy xấu hộ thảm hại thì cấp trên sẽ nhìn sự việc dưới góc độ vô cùng nghiêm trọng, nhất thời không biết thế nào là đúng sai, chỉ còn, chỉ còn cách trút giận vào đối tượng. Lúc này cấp trên thường bị kích động, thậm chí đầu óc u mê, dẫn đến giận quá hoá mất khôn, mất đi sự phán đoán một cách bình tĩnh. Điều này trở thành kẻ thù số một của cấp trên, những hành vi quá khích cũng từ đó mà phát sinh. Cho dù là lúc đó có cố gắng kiềm chế, nhưng sau đó càng nghĩ càng uất cấp trên tìm cách trả thù bạn. 2 Nhìn chung sự việc đã xảy ra, là cấp trên dưới không thể không lấy đó làm gương. Thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng trổ tài, dùng lửa thiều cháy Bác Vọng Phu, đánh quân địch đại bại. Hạ Hầu Đôn nói với Tao Tháo: “Lưu Bị ngang ngược như vậy, đúng là mối hiểm hoạ từ bên trong, không thể chỉ giết mình, Lưu Bị mà phải nhổ cỏ tận gốc”. Còn Tào Tháo cũng cho rằng Lưu Bị, Tôn Quyền là vật trở ngại lớn nhất cho sự thống nhất thiên hạ của mình, cho nên đã quyết định xuất binh chinh phạt Giang Nam. Có một vị đạo phụ, tên là Khổng Dung, vô cùng cổ hủ. Ông cho rằng Lưu Bị là hậu duệ nhà hán còn Tôn Quyền thành danh là nhờ đóng đô ở chỗ có địa thế hiểm trở, ông nói Tào Tháo khởi binh một cách vô nghĩa sở rằng sẽ làm mất đi lòng tin của thiên hạ. Việc đó khiến cho Tào Tháo tức giận. Sau khi tan chầu, Khổng Dung ngửa mặt nhìn trời than rằng kẻ bất nhân đi đánh người nhân nghĩa, ắt sẽ chuốc lấy thất bại. Không may bị người khác nghe thấy tâu với Tào Tháo, Tào Tháo tức giận hạ lệnh giết cả nhà Khổng Dung. Có người đã sớm nói với Khổng Dung rằng : “ông thật quá cương trực, đây sẽ là cái\ mầm gây hoạ cho ông” Không Dung là người có tài, nhưng ông chưa lĩnh hội được ý đồ quyết tâm của chủ nhân, ăn nói bất cẩn, nhất là lại đem nói Tào Tháo là kẻ bất nhân, đìêu này chẩng khiến cho Tào Tháo giận dữ, rồi sinh ra ý giết người hay sao. Cho nên lúc cấp dưới ăn nói cấp trên, đừng có quá xúc động mà lúc nào cũng phải tự nhắc nhở mình cho dù mình có đúng đi chăng nữa thì cũng phải chú ý thái độ, chú ý vấn đề phương pháp cách thức thời cơ; không nên đụng độ với trên khiến cấp trên bực bội dẫn đến giết mình. Đây là kết quả của trứng chọi đá, là người dưới quyền phái ghi lòng tạc dạ đIều này. Cấp dưới trước tiên về thái độ phải duy trì sự tôn trọng với cấp trên, không được để lộ thái độ bất cần những ý kiến công việc. Lưu ý không để cách nhìn nhận công việc biến thành cách nhìn nhân cá nhân, tốt nhất không để đối phương hiểu lầm, cho rằng mình tìm cách đối phó với sếp. Chỉ có để cho cấp trên nhận thấy bạn vẫn thừa nhận quyền uy của sếp, ý kiến của bạn là nhằm vào 3 công việc chứ không phải mượn công việc để gương đông kích tây, công kích sếp. Trong trường hợp này, luôn nghĩ, hầu hết các sếp sẽ bình tĩnh trở lại suy nghĩ lại cho bản thân, luôn nghĩ cho lợi ích của cấp trên, cấp trên không thể không hiểu được cho tốt đó của bạn, ông ấy sẽ cảm động vì lòng trung thành của bạn. Khi cấp dưới thảo luận một vấn đền nào đó với sếp hãy chú ý, áp dụng phương pháp mà đối phương dễ hấp thu nhất để nói rõ quan đIểm của mình. Thông thường khi nói, ngữ khí phải ôn hoà, lời lẽ tránh cực đoan: đìêu quan trọng nhất là phảI có sự phân tích, có căn cứ, trật tự rõ ràng, có sức thuyết phục. Cấp dưới phảI chú ý rằng cấp trên mới là người có quyền quyết định cuối cùng, còn bạn chỉ là người góp ý mà thôi Nói rõ quan đIêm với cấp trên đổi nhẹ nhàng để làm tăng kết quả biểu đạt. Ví dụ: “có lẽ cách làm này của tôi sẽ bổ sung cho kế hoạch của ông. Tôi thấy mình có trách nhiệm phản ánh với ông một số việc.v.v Ngoài ra, cấp dưới cũng nên chọn thời cơ thời đIểm thích hợp. Nói công khai không bằng nói riêng. Nếu việc đã được quyết định thì nên chuẩn bị kỹ càng, nói theo tình hình thực tế, nên nói lúc cấp trên vui vẻ bình tĩnh, chư không nên nói lúc câp trên đang bận rộn, căng thẳng. Nhằm lúc câp đang cao hứng nói rõ sẽ tốt hơn lúc bình thường. Tóm lại, cấp dưới nên căn cứ vào tính cách, tác phong, thời đIểm cấp trên dễ tiếp thu ý kiến của người khác nhất để trao đổi. Bạn không thể nói lý với cấp trên, đây là một quy luật bình thường, nhưng không có nghĩa là những trường hợp đặc biệt, bạn không thể tranh thủ cơ hội để nói lý một cách sâu sắc nhằm đạt được mục đích của mình. Đại thần nổi tiếng thời Bắc Triệu Tấn là tâm phúc của vua Việt Khuông Dận, đã từng có rất nhiều diệu kế mang tính quyết định toàn cục diện, rất được Tống Thái Tổ tín nghiệm. Sau khi quyết định thiên hạ, triệu tấn từng kiến nghị Thái Tổ thực hiện chính sách “thân vững càng yếu”, tước bớt những quyền tước quan trọng của các tướng lĩnh. Tống Thái Tổ do dự không quyết, cho rằng những người ủng hộ mình không ít, họ sẽ không phản bạn. Triệu Tấn Khuyên 4 mãI không được, liên nói mạnh: “sau người lại phản lại chủ của mình”. Thái Tổ tỉnh ngộ, lập tức quyết định dứt khoát. Muốn thực sự không đối đầu với cấp trên thì phải chú ý không thể tiếc công sức, có lúc không thể không hạ mình. Người có tài mà không tôn trọng cấp trên, không chăm chỉ làm việc thì quan hệ với cấp trên luôn căng thẳng. Làm nhân viên nên lấy đó làm gương, nhìn gương các nhân viên khác để cải thiện mối quan hệ với cấp trên. Càng là nhân viên có tàI thì càng thân trọng trong ứng xử với cấp trên. Cũng giống như càng là một cây to cao, càng nên cúi thấp đầu mới không bị gió thổi đổ. Có một số người vì thấy mình có tài mà kiều căng, không coi ai ra gì, luôn căng thẳng trong quan hệ với cấp trên, đIểu này không những đem lại rất nhiều bất lợi cho mình có lúc thậm chí còn gây ra hoạ lớn. Trong “ Tam Quốc Diễn Nghĩa” có đoạn Dương Tu là người có trí thức, giỏi ăn nói vì kiến thức hơn người nhưng do ông ta “ cậy tàI giông cuồng”, động chạm đến Tào Tháo , kết quả là ông ta bị chính sự thông minh làm hại cả tính mạng của mình. Tào Tháo muốn xây dựng một hoa viên, sau khi xây xong, Tào Tháo đi trước tham quan, mồm không ngớt bình luận, sau đó cầm bút viết lên cửa một chữ “hoạt” rồi bỏ đi. Một người đều không hiểu ý của Tào Tháo. Dương Tu liền nói: Trong “môn” thêm chữ “hoạt” chính là chữ “khoát”, thừa tướng chê cửa to quá. Mọi người lập tức sửa lại, sau đó lại mời Tào Tháo đến xem. Tào Thào rất vui, hỏi xem ai lại có thể hiểu được ai có thể hiểu được ý mình. Có người nói đó là. Dương Tu lúc đó Tào Tháo tuy khen hay nhưng trong lòng thầm đó kỵ. Còn có một lần, có người dâng cho Tào Tháo một hộp bơ. Tào Tháo viết ba chữ “ nhất hợp tô” lên trên hộp rồi để trên bàn. Dương Tu trông thấy liền đem hộp bơ chia mọi người cùng ăn. Tào Tháo hỏi Dương Tu duyên cớ vì sao Dương Tu nói: “Trên hộp đã ghi rõ mỗi người một miếng. Bọn thần nào dám chống lại lệnh của thừa tướng”. Lúc này, Tào Tháo tuy cười nói vui vẻ nhưng trong lòng lại có ác ý. 5 Về sau, tức năm Kiến An thứ 23, Lưu Bị xuất quân ra núi Định Quân, Lão tướng Hoàng Trung giết chết tướng Tào là Hạ Hầu Uyên, Tào Tháo đem quân đến Hán Trung giao chiến với Lưu Bị. Muốn tiến quân thì bị Mẫ Siêu ngăn lại, muốn rút quân lại sợ quân Thục chê cười, trong lòng do dự không quyết. Một tối, Tào Tháo đang ngồi ăn súp gà, nhìn xương gà trong bát mà xót xa mãI không thôi. Lúc này, Hạ Hầu Đôn vào trướng hỏi mật hiệu ban đêm. Tào Thào tiện mồn nói “ xương gà”, Dương Tu nghe thấy hai chữ “ xương gà”, Dương Tu nghe thấy hai chữ “xương gà” liền hà lệnh cho các quan cho các quan sĩ tuỳ tùng thu dọn hành trang chuẩn bị rút về. Hạ Hầu Đôn biết tin sợ hẫi hỏi, Dương Tu trả lời: “nghe hiểu lệnh đêm nay thì biết Nguỵ Vương sắp lui binh rồi. Xương gà ăn thì chẳng có thịt vứt đi thì tiếc. Bây giờ chúng ta đánh cũng không thẳng mà lui thì sợ người cười chê, ở đây cũng vô tích sự. Chỉ bằng hãy sớm về. Những ngày tới, NguyVương sẽ thu quân về triều. Cho nên hãy thu dọn hành lý trước để tránh lòng quân hoang mang”. Hạ Hầu Đôn nghe xong vô cùng cảm phục liền đi thu dọn hành lý. Thế là các tướng lĩnh ai cũng chuẩn bị rút quân về. Buổi tối Tào Tháo ra ngoài đi dạo, chứng kiến cảnh tượng này giật mình kinh sợ. Tra hỏi mấy phen thì người nói lại lời của Dương Tu cho Tào Tháo biết. Tào Tháo nói giận lôi đình, gán cho tôi danh làm rối loạn lòng quân, đem chém Dương Tu ngoàI cửa quan. Tào Tháo miệng tuy khen giỏi mà trong lòng thầm đố kị, mặt tười cười mà trong lòng có ác ý càng nghe những chuyện về Dương Tu thì trong lòng càng căm ghét, cho nên Dương Tu mới bị Tào Tháo giết. Suy xét nguyên nhân thì cũng chỉ tại Dương Tu “cậy tài ngông cuồng” không biết tôn trọng cấp trên, không biết giữ thể diện củng cố địa vị cho cấp trên. Không coi cấp trên ra gì, tuy chưa đụng độ với cấp nhưng lúc nào cũng làm ngược với cấp trên, khoe khoang tài của mình, điều này không thể dung thứ được, tất cần nhanh chóng trừ bỏ. Việc này thực sự là bài học cho những người “cậy có tài mà ngồng cuồng kiêu ngạo”. “Cậy tài kiêu ngạo, không coi ai ra gì”, cuối cùng kẻ chịu thiệt hại chính mình. Điều này quả thực cực kỳ là bất lơị cho kẻ thăng tiến của cấp dưới. 6 Những người có tài kiêu ngạo thường không tôn trọng cấp trên, thích bới móc khuyết điểm của cấp trên, bọn họ sẽ chẳng làm được lãnh , cũng chẳng thể tâm đầu ý hợp với cấp trên được. Như thế quan hệ giữa cấp trên cấp dưới rất khó có sự tiến triển bình thường. Cấp trên sẽ vì nguyên nhân này mà cố làm hại uy tín của cấp dưới. Cấp dưới vì thế mà sẽ không cố gắng, trút giận lên mọi người cảm thấy bất mãn. Những cấp trên nhẹ tay thì phê bình anh ta, người nào nặng tay thì đuổi việc. Nếu làm cho công bằng một chút thì kỷ luật, yêu cầu răn đe anh ta, nếu làm hơI quá thì đâu đâu cũng không được mọi người yêu mến, không được cấp trên hoan nghênh. Người cậy tài kiêu ngạo hay coi thường năng lực của cấp trên, hay xét nét mọi mệnh lệnh của cấp trên, không chịu để tâm thực hiện, miễn cưỡng tắc trách. Kiểu người này nếu sống trong đoàn thể tất sẽ xa rời mọi người, không thể dung hợp được cấp trên. Thêm vào lý do quá thông minh, nắm rõ việc lại thích kheo khoang, cấp trên cũng chẳng muốn tiếp người như anh ta, càng không giao việc quan trọng cho anh ta làm. Những người như thế này thì rất khó dung hợp với cấp trên nên cũng rất khó làm nên công trạng gì, cuối cùng luôn rơi vào tình cảnh đơn thương độc mã, không được đồng nghiệp hoan nghênh, cho dù ành ta có tài cũng rất khó được trọng dụng, chẳng có tiến triển gì cả. Người cậy tài kiệu ngạo, thường hay để ý mọi móc khuyết điểm của cấp trên, kheo khoang tài học học của mìn, không chịu chăm chỉ làm việc, sẽ chẳng phát huy được tài năng thật sự của mình, dần dần lòng yêu nghề cũng như tài năng cá nhân trở nên xa lạ, mai một, lâu ngày trở thành kẻ bất tài, không những hại người mà còn hại cả mình. Theo đìêu tra với bốn trăm cán bộ thì có 30,5% là cấp dưới là co tài vượt cấp trên, tình hình này rất dễ phát sinh hiện tượng cấp dưới cấp coi thường cấp trên.Nếu cấp dưới không tự giải quyết vấn đề này trong tư tưởng hành động thực tế tất sẽ dẫn đến việc khinh thường cấp trên, không nghe lời cấp trên, làm căng thẳng mối quan hệ giữa cấp dưới cấp trên. Làm sao để giải quyết vấn đề này? 7 Trước tiên phải thừa nhận sự khác biệt tồn tại giữa cấp trên cấp dưới, bạn không chỉ biết ưu đIểm của mình mà còn phải nhìn nhận đIểm mạnh của cấp trên. Sự phân công giữa cấp trên cấp dưới không giống nhau,chức trách không giống nhau, có thể nhân viên tương đối giỏi về một mặt nào đó nhưng lại không hội đủ năng lực lãnh đạo. Do vậy, cấp dưới phải thường xuyên công bằng xác dáng, khách quan để nhìn nhận ưu đIểm của cấp trên. Có một người làm công tác khoa học đã từng nói với tôi : “ lúc đàu tôi luôn trách cấp trên là một người ngoài nghề, cài gì cũng không biết, ngược lại chúng tối lại là những người tinh thông chuyên nghành. Bây giờ tôi đã hiểu ra, có rất nhiều việc chúng tôi quả thực không làm được. Công việc của cấp trên không phảI là việc đơn giản, vào kiến thức chuyên ngành thì chẳng thể giải quyết được. Bây giờ tôi thực lòng tin tưởng ở cấp trên, tập trung toàn bộ sức lực vào công tác nghiên cứu, tạo ra chút thành tích” Trong cuộc sống của chúng ta tồn tại tình trạng như thế này có một số nhân viên chuyên môn sau khi được đề bạt lại chẳng biết làm gì, không những không làm tốt công việc, cả chuyên môn của mình cũng bỏ phí. Điều này nói rõ, dù chuyên môn giỏi thì cũng chưa chắc hợp với vai trò lãnh đạo. Tiếp theo, nhân viên có tài nên khiếm tốn, càng khiêm tốn thì cầng được mọi người khác tôn trọng, càng được cấp trên yêu mến. Duy trì sự tôn nghiêm quyền uy của cấp trên ở mọi nơi mới có được tín nhiệm của cấp trên, mới phát huy được tài năng của mình tạo ra thành tích. Sau cùng, cấp dưới nên tích cực chủ động hoà hợp với cấp trên.Trao đổi ý kiến một cách thẳng với cấp trên, có được sự tin cậy của cấp trên thông qua việc giúp đỡ cấp trên cải tiến công việc, đồng thời để cấp trên biết được tài năng của mình II. Làm tốt trợ thủ của cấp trên Muốn được cấp trên tin yêu, phải thật sự ủng hộ, phục tùng trở thành một trợ thủ tốt của cấp trên. Phục vụ cấp trên, thông thường mọi người đều có thể làm được, duy chỉ có hai chữ “phục tùng”, tuy mọi người đều hiểu có thể làm được, vậy mà rất ít người có thế thực sự làm được. 8 Từ xưa đến nay, mỗi người đều từng có những lúc khó khăn có phút căng thẳng với cấp trên. “Cung kính không bằng tuân lệnh”, câu nói chí lý từ ngàn xưa của Trung Quốc này đã ân cần dặn dò người sau rằng phục tùng cấp trên đặt lên hành đầu của việc phát triển công việc duy mối quan hệ công việc bình thường giữa cấp trên cấp dưới, là giao ước để chung sống hoà hợp ; cũng là thước đo để cấp trên quan sát, đánh giá cấp dưới của mình. Trong cuộc đời con người, luôn tồn tại đen xen nhau không ngừng nghỉ giữa muốn không muốn, hài lòng không hàI lòng. Cái cảm giác hết vé mà vẫn phảI cười, quay mặt mà khóc hầu như mỗi người đều đã nếm qua. Đối mặt với tình cảm này, có lẽ sự phận nại sẽ càng có hiệu quả hơn năng lực của bạn. Dựa vào nguyên tắc luôn cởi mở, kiên trì phục tùng để trở thành một trợ thủ đắc lực của cấp trên là một việc làm thông minh, bạn hãy dùng tấm lòng cởi mỡ khoáng đạt, sự kiên trì phục tùng làm nguyên tắc hành đầu, khiến cấpa trên hiểu rằng, bạn tuy có sự bất mãn về tình cảm nhưng vẫn thực hiện mệnh lệnh của cấp trên theo lý trí. Cấp trên sẽ tự khắc cảm phục phong thái quả sau đó sẽ càng sáng lạn huy hoàng. Ngược lại mâu thuẫn với cấp trên khiến cho mối quan hệ với cấp trên đến một giai đoạn nhất định sẽ rơi vào trạng thái căng thẳng, ở trong bầu không khí ảo não. Cáo giá phải trả để cải thiện làm hoà dịu tình hình này sẽ lớn gấp mấy lần hoặc mấy chục lần so với lúc đầu nếu bạn có nhẫn nhịn phục tùng. Lời than “ nếu sớm biết ngày hôm nay thì hà tất phảI làm như lúc đầu” quả là đã muộn. Không có ai mãi thuận buồm xuối gió, để được hài lòng mãn nguyện phải tạm thời nhẫn nại khéo léơ phục tùng đây cũng là một phương châm sống. Đương nhiên, làm trợ thủ cũng phải khéo léo, người nào chú ý sẽ phát triển hiện ra đIều như thế này, ở một cơ quan cũng là phục tùng cấp trên, tôn trọng cấp trên nhưng vị trí của mỗi người trng con mắt cấp trên lại không giống nhau, ví sao vậy? Mấu chốt của vấn đề chính là bạn có nắm được nghệ thuật làm trợ thủ không có người chịu động não, biết cách thể hiện, chủ động xuất đầu lộ diện, luôn khiến cấp trên cảm thấy hài lòng vì mệnh lệnh của mình đã được hoàn 9 thành tốt đẹp. Ngược lại, có người chỉ làm việc cấp trên giao cho cách đối phó qua loa, đôi phó một cách bị động, thích làm một “ anh hùng vô danh” nhưng lại muốn chơi thật ân thật. Trước tiên, nên chịu khó đề xướng ý tưởng với cấp trên. Trên cánh đồng bội thu, bác nông dân có lý do để khiến mọi người nhớ tới sự lao động mệt nhọc không ngừng nghỉ môt hôi đã đổ xuống của mình. Đây không phải là hư vinh, mà là sự đòi hỏi chân thực. Vậy bạn hãy nắm chắc nghệ thuật kỹ xảo để làm một người trợ lý giỏi. Thứ nhất: Đối với cấp trên có đIểm yếu rõ ràng, tích cực hợp tác là thượng sách. Thời nay có thời đại khoa học kỹ thuật, văn hóa phát triển như vũ bạo, có một số cấp về cơ bản kiến thức chuyên nghành không giỏi. Những cấp trên như thế này thường biết mình không có vị trí cao trong con mắt cấp dưới, nên họ rất mãn cảm với phản ứng của cấp dưới. Bạn cứ việc nắm lấy nhược đỉêm này. Lấy kinh nghiệm làm việc lâu năm của ông ta làm gương, dùng tài của bạn để bù đắp vào kíên thức chuyên môn bị thiếu hụt của cấp trên vừa thể hiện thích hợp khả năng của mình. Anh hùng tìm thấy đất dung võ, trở thành cánh tay đắc lực của cấp trên. cấp trên không những sẽ chú ý tới bạn mà con rất cảm kích, bỏ một mà thu được hai, vậy thì sao không tình nguyện vui vẻ mà làm.! Thứ hai : Cấp dưới năng động thường được cấp trên chú ý. Sự chú ý của cấp trên sẽ càng tập trung nhiều hơn vào những cấp dưới “ tinh anh”, tàI năng xuất chúng. Trình độ của những người này trực tiếp quyết định số lượng mức độ thi hành quyết sách của cấp trên. Cho nên, nếu bạn quả thật có năng lực , phương pháp đúng đắn không phải coi thường cấp trên mà là chăm chỉ thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao cho, bù đắp thoả đáng những sai sót của cấp trên, thể hiện tài trí siêu phàm trong lúc phục tùng. Như vậy bạn sẽ giành được ưu thế về sự ưu đãi của cấp trên. Tài giỏ chính là ở chỗ khéo léo. Thứ ba: Việc cư xử của cấp trên có lúc rất khó, bạn phải dũng cảm đón nhận, thể hiện năng lực dũng khí của mình. Có một nhân viên độc thân ở một đơn vị mắc bệnh lao phổi, phải nằm viện ; lãnh đạo động viên mọi người hãy 10 [...]... làm việc Một người thân cận cấp trên đã nói : “ làm cấp dưới phải tranh thủ cảm tình của cấp trên, xin cấp trên giao việc chứ không phải bị động chờ cấp trên sai bảo Đây là một thủ thuật để biến bị động thành chủ động, nó không những thể hiện tính tích cực trong công tác của cấp dưới, mà còn tăng cơ hội để cấp trên biết mình Cách làm việc này đã ngày càng được cấp trên cấp dưới có quan điểm tiến bộ... thể diện cho cấp trên chứng tỏ bạn có thiện ý với cấp trên, quan tâm yêu mến cấp trên, mong muốn cấp trên làm tốt công việc của mình Có như thế cấp trên mới chịu phân tích theo lý trí ý kiến của bạn Giữ thể diện cho cấp trên còn thể hiện bạn tôn trọng cấp trên, nghe theo cấp trên, ý kiến của bạn không phảI để chỉ trích cấp trên mà vì lo nghĩ cho công việc của ông ta Giữ thể diện cho cấp trên cũng chính... khiến cấp trên lúng túng Cuối cùng, chàng trai trẻ Lưu Quân tự động ứng ra giảI quyết tình huống khó xử cho cấp trên Cấp trên vô cùng cảm động, đã biểu dương Lưu Quân trong cuộc họp, tất nhiên sự cảm ơn không chỉ là ở lời nói Có thể thấy ở thời khắc mấu chốt giúp cấp trên giải quyết khó khăn, sẽ ngầm khiến cấp trên cảm động ghi nhớ trong lòng Thứ tư : tranh thủ sự phân công của cấp trên cấp trên. .. toàn” biết cách tận dụng những công việc quan trọng để thể hiện được chính mình Nếu thì cũng không khó lắm để có được thiện cảm của lãnh đạo 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 GIÁO TRÌNH MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG - ĐỖ VĂN KHANG 2 DƯƠNG THANH BÌNH –NGHỆ THUẬT TẶNG QUÀ, TẶNG HOA NHỮNG LỜI CHÚC TỐT ĐẸP NHẤT-NXB TRẺ-2001 3 HOÀI AN LST-NGHỆ THUẬT TẶNG QUÀ GÓI QUÀ-NXB VĂN NGHỆ 4 NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ CẤP TRÊN CẤP DƯỚI-... bạn một chỗ ứng Cấp dưới nhờ vào chỗ ứng này mà còn có một quan hệ sâu sấc hơn cấp trên Đồng thời chỗ ứng này còn thể hiện cấp dưới chị thực hiện một số quyền góp ý nhất định, còn cấp trên mới là người quyết định Giữ được chỗ ứng còn gúp cấp dưới tíên thoái tự nhiên Một khi ý kiến đưa ra không hề chuẩn xác thì mình vẫn giữ được thể diện Tất nhiên chúng tôI không nói góp ý với cấp trên ở nơi đôn... Thỉnh giáo phản ánh cấp dưới trước lúc góp ý đã nghiên cứu, cân nhắc cận thận phương án kế hoạch của cấp trên, tìm hỉêu tư tưởng suy nghĩ của cấp trên một cách khoa học Do vậy, ý kiến của cấp dưới là cơ sở quan đIểm của cấp trên, ấn tượng này sẽ khiến cấp trên cảm thấy tinh thần thoảI máI sẽ giảm ý nghĩ đối địch với bạn Khi bạn học cấp III, bạn sẽ gặp các em học sinh cấp II chúng sẽ khâm phục... mặt tâm lý học đề cập làm tốt vấn đề thì cấp trên dưới phảI duy trì một khoảng cách thích hợp với cấp trên 14 6 Nói năng nhẹ nhàng, biết giữ thể diện cho cấp trên Người Trung Quốc rất chú ý giữ diện trong mối quan hệ giao tiếp với đông nghiệp cấp trên bị xấu mặt thì ông ta sẽ nghĩ bạn có xấu với ông ấy cảm thấy quyền lực bị uy hiếm tổn hại Cho nên cấp dưới khi góp ý với cấp trên thì phải chú... trên quá hiền, không chú ý ra oai với cấp dưới, cấp dưới có thể coi thường cấp trên mà lười biếng kéo dài việc hoặc cố ý phá hoại cho nên cấp trên muốn thông qua làm cao để thể hiện quyền lực, sử dụng quyền lực một cách hiệu quả, đây cũng là một cách để cấp trên làm tốt chức trách của mình “Làm cao” vừa tạo cho cấp trên, lại vừa khiến cấp trên có ấn tượng cấp trên thể hiện quyền lực bất cứ lúc nào... người, đIều này phản ánh cấp trên đang làm mất đang mất khả năng kiểm soát hưu hiệu với cấp dưới, khiến mọi người nghi ngờ năng lực làm việc cũng như nhân cách của cấp trên Do vậy cấp dưới nếu làm mất mặt cấp trên thì dù đang ở trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa, phản ánh đầu tiên của lãnh đạo vẫn là giận cháy lòng chứ không thể bình tĩnh phân tích ý kiến của cấp dưới được Cho dù cấp trên rất có ý sĩ diện,... mang màu sắc của chủ nghĩa hoàI nghi, 19 khíên cấp trên không thể phân tích bằng lý trí ý kiến của bạn mỗi câu nói của bạn đều sẽ gắn liền với động cơ không tốt đẹp IV Cách làm khéo léo để can ngăn, khuyên giải cấp trên 1 Lấy lời để khuyên giải Dùng lời nói của cấp trên làm một tiêu chuẩn đánh giá sự vật, sẽ giúp bạn có được một vị trí an toàn có lợi trong lúc khuyên giảI cấp trêncấp trên . Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cái đẹp trong nghệ thuật ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống hằng ngày luôn tồn tại các. thì có 30,5% là cấp dưới là co tài vượt cấp trên, tình hình này rất dễ phát sinh hiện tượng cấp dưới cấp coi thường cấp trên. Nếu cấp dưới không tự giải

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w