Biện chứng cái đẹp, cái đẹp trong trang phục Việt Nam (dân tộc Việt)

28 1K 6
Biện chứng cái đẹp, cái đẹp trong trang phục Việt Nam (dân tộc Việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về Biện chứng cái đẹp, cái đẹp trong trang phục Việt Nam (dân tộc Việt)

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Biện chứng đẹp, đẹp trang phục Việt Nam (dân tộc Việt) A BIỆN CHỨNG CÁI ĐẸP Khi nghiên cứu phạm trù khách thể thẩm mĩ, phạm trù đẹp phạm trù mà không nhà nghiên cứu bỏ qua Điều khơng có khó hiểu cả, “trong sống người, đẹp người bạn đồng hành, có mặt khắp nơi; đẹp vây quanh người bước đi, việc làm, hành vi ứng xử Ở đâu có sống người có đẹp Cái đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc, nâng đỡ người khó khăn, tiếp thêm sức mạnh để người vượt qua thử thách Nhờ có đẹp mà người khơng lịng tin vào sống, vào chân lí, vào ngày mai Cái đẹp ln khát khao vươn tới người” (Lê Văn Dương) Cái đẹp biểu qua muôn vàn vật, tượng tồn xung quanh ta Có đẹp giới tự nhiên tạo hoá sinh sông, núi, biển, trời, trăng, sao…; có đẹp bàn tay người làm - họ người nghệ sĩ, tài tâm huyết mình, tạo tác phẩm độc đáo, sinh động làm đẹp cho đời (được gọi đẹp nghệ thuật) Tuy nhiên, điều mà muốn đề cập đến lại đẹp tồn trạng thái khác, đẹp xã hội Chúng ta phần hiểu rõ vào tìm hiểu nếp sống tình cảm ngươì thơng qua Ngũ ln Và lẽ dĩ nhiên, theo quy luật tất yếu, trước vào nghiên cứu sâu khía cạnh vấn đề đặt ra, phải có tảng chung, hay nói cách khác là, phải có hiểu biết định vấn đề Bởi vậy, để hiểu rõ đẹp xã hội thông qua Ngũ luân, hiểu biết chung đẹp điều cần thiết Dưới phần mà viết đề cập đến: * Phần I: Tìm hiểu chung đẹp * Phần II: Biện chứng đẹp xã hội thông qua Ngũ luân * Phần III: Kết luận chung PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁI ĐẸP Cái đẹp ? 1.1 Vị trí đẹp quan hệ thẩm mĩ Trong lịch sử tư tưởng mĩ học, đẹp phạm trù thẩm mĩ xuất sớm Mặc dù quan điểm cụ thể đẹp khác nhau, chí đối lập trường phái mĩ học khác nhau, song có điểm chung phủ nhận là: đẹp coi tiêu chuẩn quan trọng nhất, phổ biến nhất, điểm tựa trung tâm để người đánh giá đời sống mặt thẩm mĩ Với tư cách chủ thể thẩm mĩ, người ln tìm đẹp, khám phá đẹp cao sáng tạo đẹp Bởi vậy, người đánh giá vật, tượng xung quanh theo tiêu chí đẹp hay khơng đẹp Cứ thế, nhu cầu đẹp người vô tận, khát khao vươn tới đẹp người khơng Nếu đứng góc độ khách thể thẩm mĩ mà xét, phạm trù thẩm mĩ như: xấu, bi, hài, trác tuyệt ẩn chứa mối quan hệ với đẹp, dù trực tiếp hay gián tiếp: - Phạm trù xấu: phạm trù đối nghịch với phạm trù đẹp - Phạm trù bi, chất xung đột trực diện phận ưu tú đẹp với tồn xấu Trong qúa trình giao tranh ấy, phận ưu tú đẹp bị xấu tiêu diệt - Phạm trù hài, chất xung đột đẹp với phận xấu Một phận xấu tìm cách chui vào giới đẹp hòng lũng đoạn, khống chế đẹp Chỉ đẹp đủ sức phát sáng, đuổi xấu xa khỏi giới hài xuất - Phạm trù trác tuyệt, phạm trù liên quan trực tiếp gần gũi với đẹp Nói Hegel, “cái đẹp mức tuyệt đỉnh” đẹp mang tầm vóc lớn lao, phi thường, đẹp mức bình thường Như vậy, mức độ hay mức độ káhồn cảnh đẹp liên quan, chi phối đến phạm trù khác Nó xem tiêu chuẩn, điểm tựa để khái quát nên phạm trù khác Nếu khơng có đẹp nghĩa khơng có phạm trù Tóm lại, dù xét từ phương diện nào, khách thể hay chủ thể, đẹp đứng vị trí trung tâm mối quan hệ thẩm mĩ người với thực 1.2 Bản chất đẹp Cái đẹp phạm trù phức tạp, khơng dễ nhận diện chất mang tính khái qt Trước mĩ học Mác - Lênin đời, lịch sử tư tưởng mĩ học ghi nhận có ba khuynh hướng quan niệm khác chất đẹp: khuynh hướng tâm khách quan, tâm chủ quan khuynh hướng vật Mỗi học thuyết có lí riêng - Mĩ học tâm khách quan (Platon, Hêgel…) khơng tìm thấy sở đẹp vật, tượng giới thực, họ lí giải nguồn gốc giới ý niệm Bởi vậy, đẹp, theo họ phạm trù vĩnh cửu, bất biến - Mĩ học tâm chủ quan (Hume, Lalo, Kant…) lại có quan niệm khác, họ tuyệt đối hố đẹp theo quan niệm chủ quan, tìm nguồn gốc đẹp ý thức chủ thể, cảm xúc chủ quan cá nhân “Cái đẹp không đôi má hồng người thiếu nữ mà mắt kẻ si tình” - Đối lập với chủ nghĩa tâm, mĩ học vật trước Mác lại tập trung ý vào phương diện khách quan đẹp Họ cho rằng, đẹp thuộc tính tự nhiên, vốn có vật, vật tự đẹp rồi, người chẳng qua kẻ thưởng ngoạn vẻ đẹp cách bị động mà - Mĩ học Mác - Lênin lí giải chất đẹp chất lượng Dưới ánh sáng chủ nghĩa vật biện chứng, mĩ học Mác xít quan niệm rằng, chất đẹp thống biện chứng hai nhân tố khách quan chủ quan Với cách nhìn biện chứng vậy, mĩ học Mác - Lênin khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật siêu hình nhìn thấy mặt khách quan đẹp; đồng thời tính chất phiến diện chủ nghĩa tâm họ quan niệm đẹp kết cảm xúc chủ quan người 1.3 Đặc điểm đẹp a- Cái đẹp vừa mang tính lịch sử, thời sự; vừa mang tính mn thủa, vĩnh viễn Có đẹp tồn giai đoạn lịch sử định, có đẹp tồn với thời gian b- Cái đẹp bao gồm phẩm chất: hài hoà, cân đối, mực thước, chất lượng, tiến Trong đẹp nào, dễ dàng nhận thấy phẩm chất c- Cái đẹp có hai hệ tiêu chí: chân, thiện, mĩ tính nhân dân, tính dân tộc, tính nhân loại Để đánh giá đẹp cách xác, toàn diện, cần hai hệ tiêu chí Cái đẹp xã hội Như đá biết, đẹp biểu ba lĩnh vực: đẹp tự nhiên, đẹp nghệ thuật đẹp xã hội Tuy nhiên, phạm vi tiểu luận nhỏ này, sâu vào nghiên cứu đẹp xã hội Khác với đẹp tự nhiên sản phẩm khách quan tạo hoá, đẹp xã hội kết hoạt động thực tiễn người Cái đẹp biểu qua tập quán, lễ nghi, phép ứng xử người với tự nhiên, người với xã hội phạm vi hẹp vi mô gia đình đến phạm vi rộng vĩ mơ xã hội, mà quy lại, chúng gọi văn hố ứng xử Ta định nghĩa văn hố ứng xử sau : “Văn hoá ứng xử lối sống, lối suy nghĩ, hành động người với người, người với tự nhiên, người với xã hội qua luân thường đạo lý” Bản chất văn hoá ứng xử Tâm Nhẫn : Tâm (tim) nơi thiêng liêng nhất, quan trọng Tâm cịn có nghĩa lương tâm, đạo đức, tư cách, nhân Theo Chu Dịch Kinh Dịch Chu Công Đán Chu Văn Vương (sau Khổng Tử phát triển thành Kinh Dịch) Tâm có nghĩa Đạo Đức: Đạo ngũ thường, bao gồm: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Đạo Ngũ luân, bao hàm mối quan hệ : vua - tơi, thầy - trị; bố mẹ - cái, vợ - chống anh em, bạn bè, hàng xóm “Đạo” lí tự nhiên trời đất, đường rộng phải theo mà đi, tức cơng lệ trung để làm quy tắc cho hành động người đời Ai theo đạo mà ăn hay, người quân tử, không theo đạo dở, kẻ tiểu nhân” (Khổng Tử) Qua Ngũ luân, ta thấy phần đẹp xã hội PHẦN II: BIỆN CHỨNG CÁI ĐẸP TRONG XÃ HỘI QUA NGŨ LUÂN Quan hệ vua Trong Ngũ luân, quan hệ vua tơi mối quan hệ mà đề cập đến Theo tư tưởng Nho giáo quân quyền phải để người giữ cho rõ mối thống Người giữ quân quyền gọi đế hay vương, ta thường gọi vua Vua phải lo việc trị nước, tức lo sinh hoạt, dạy dỗ mở mang cho dân Ở nhà phải hiếu với cha mẹ, tỏng nước thần dân phải trung với quân Vua thay trời trị dân Vua muốn làm điều trời muốn làm điều ấy, không cưỡng lại Tuy nhiên, khổng giáo quan niệm trời với dân đồng thể, toàn dân muốn trời muốn Ông vua phần tồn thể Hễ ơng vua làm điều trái với lòng dân, tức trái mệnh trời Thành thử ông vua trời thay quyền trời dân phải chịu hết trách nhiệm Mà dân phải chịu quyền ơng vua cai trị có quyền bắt vua phải theo điều lành mà làm Lòng tự nhiên dân muốn điều lành, ghét điều ác, theo lòng mà trị dân tất dân yêu mến cha mẹ Nếu ông vua trị dân mà yêu ghét dân ghét mà dân u tức trái mệnh trời người khác có quyền “điếu dân phạt tội”, nghĩa cứu dân mà đánh người có tội Tư tưởng trung quân Nho giáo thực góp phần rõ nét vào chủ nghĩa yêu nước Trong lịch sử Việt Nam có gương sáng lưu lại muôn đời Hẳn chúng ta, khơng qn kiện Lê Lai liều chết thay cho Lê Lợi lúc ông quân đội ông lầm vào tình trạng: “Khi Linh sơn lương cạn tuần Lúc khôi huyện quân không lữ” Hẳn câu trả lời Phan Đình Phùng với Hồng Cao Khải, khiến khơng người phải suy nghĩ: “Nước ngàn năm đất nước chẳng rộng, quân lính khơng mạnh, tiền chẳng giàu, chỗ dựa để dựng nước nhờ gốc vua tôi, cha theo năm đạo thường mà thôi” Hay câu trả lời Nguyễn Quang Bích trước qn Pháp: Nó mộc mạc, chân thành tới mức ta có cảm giác ơng bộc bạch nỗi lịng mình, bộc bạch cứng rắn cương quyết: “… Nhưng lại nghĩ đến vua đứng trời đất mà không quản phận hoa di rõ ràng sông Kinh, sông Vị, không dám qn phận mình, giữ trọn nghĩa thôi… Thà chịu tội với quý quốc, không chịu tội với nhà vua … chúng tơi cam lịng chịu chết nghĩa vua tơi…” Là người đất Việt, lẽ bạn lại khơng cảm thấy tự hào trước lịng đầy nghĩa khí vậy? Khơng có thế, thấm nhuần tư tưởng trung quân, đế vương Việt Nam coi nước mình, Lí Thường Kiệt viết : “Sông núi nước Nam vua Nam Rành ranh định phận sách trời…” Lê Thánh Tơng nói: “Một thước núi, tấc sông ta lẽ tự tiện vứt bỏ được… Kể dám đem thước núi, tấc đất vua Lê Thái Tổ để làm mồi cho giặc kẻ phải bị trừng trị nặng” Hết lịng nước, dân, nhiều bậc đế vương hoàn thành tốt trách nhiệm cao - trách nhiệm “thay trời hành đạo” Ví Vua Thuấn bên Tàu, vua Pie nước Nga, muốn hiểu rõ đời sống thần dân, muốn biết dân có hài lịng không cải trang làm dân thường vi hành khắp nơi Hay thời vua Hammurabi Lưỡng Hà cổ đại, người dân nơi thực sống cảnh bình, no ấm, lịng đầy tự hào vị vua anh minh Cũng với tinh thần vậy, Việt Nam ta, hiểu rõ tầm quan trọng dân việc trị nước, suốt đời mình, vua Minh Mệnh nêu gương làm việc bền bỉ mỏi: “Ta vua nước, nghĩ sâu sắc rằng, gốc phong hố phải làm gương cho thiên hạ” Khi nghe tin Bắc Kì bị tai nạn lũ lụt, Minh Mệnh dụ: “Trẫm cha mẹ dân, nỡ vui nơi yến tiệc Bắt đầu từ hôm nay, dâng cơm ngự thiện phải giảm nửa, bãi bỏ tất việc ca nhạc…” Tuy nhiên, có lẽ việc thường tình, lịch sử nhân loại, chuyện vị vua dựa vào quyền lực mình, hà hiếp dân lành, ăn chơi trác táng, ham mê tửu sắc, không quan tâm đến triều khơng phải Chẳng hạn, Việt Nam ta, hình ảnh chúa Trịnh Sâm, Lê Long Đĩnh hay bù nhìn Khải Định… dĩ nhiên, vị vua ngồi vững ngai vàng hẳn câu ca dao phần phản ánh quy luật tất yếu “Con vua lại làm vu Con sãi chùa lại quét đa Bao dân can qua Con vua thất lại qt chùa” Việc vua vậy, cịn long dân ? Bên cạnh gương cương trực biết, cịn có kẻ lợi ích cá nhân, lợi trước mắt làm việc trái lương tâm, đạo đức người Chắc chắn kẻ bán mình, phản bội nhân dân, đất nước bị lên án, người người căm ghét Quan hệ thầy trò Đã từ lâu, câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”… trở thành câu cửa miệng, quen thuộc với người dân Việt Nam Qua câu nói ấy, vai trị to lớn người thầy, truyền thống “tơn sư trọng đạo” bộc lộ rõ nét Trong Ngũ luân, mối quan hệ thầy trò đặt lên trước mối quan hệ cha mẹ với bởi: cha mẹ cho ta thân xác, hình hài - gọi tiểu ngã; người thầy cho ta kiến thức, vốn sống để làm ngườicái gọi đại ngã Vì thế, đại ngã đề cập trước tiểu ngã điều đương nhiên Người thầy cần phải có đủ đức tài để truyền đạt kiến thức cho học trị mình, phải gương sáng để trị noi theo Cịn trị, phải biết lịng kính trọng thầy, học hành chăm đỗ đạt cao để không phụ công thầy Trong câu chuyện “Người thầy đầu tiên” nhà văn Ai-ma-dốp, hình ảnh người thầy giáo Duy xen tự nguyện vùng quê nghèo, vận động gia đình cho em học chữ đầy gian trn, khó khăn hẳn làm khơng người cảm phục lòng người thầy Người thầy ấyđã tự mua sách cho em, tự sửa lại đường để em học dễ dàng… Người thầy học trò u mến kính trọng Ở Việt Nam ta, người thầy giáo Chu Văn An cịn sống đến mn đời Học trị Thầy, đỗ đạt cao, làm quan to, song với thầy, họ lúc kính trọng, biết ơn Tơi tất cịn nhớ in câu chuyện người trai Thuỷ thần lưu truyền rộng rãi dân gian Cảm phục trước tài đức thầy, người xin thầy theo học Khi trần bị hạn hán lâu ngày, tưởng chừng khơng thể chịu nổi, người học trị làm theo tâm nguyện thầy, sẵn sàng hi sinh tính mạng để đem lại sống bình n, no ấm cho tất người Ngày 20/11 hàng năm, nhà nước ta lấy làm ngày Nhà giáo Việt Nam - ngày mà toàn xã hội hướng người thầy, người cống hiến cho nghiệp giáo dục nước nhà Quan hệ cha mẹ - Nho giáo coi sơi dây thiêng liêng ràng buộc người với người khac sau đời tình nghĩa người với người mẹ Khi bắt đầu có tình cảm, tư duy, trẻ phải bắt đầu học tập để giữ đạo làm Người có hiếu trước hết phải người biết ni cha mẹ Ni phải kính, khơng kính khơng phải hiếu Khi cha mẹ cịn sống, khơng làm điều cha mẹ lo buồn Bởi khơng nên đâu xa, có xa phải nói cho cha mẹ biết chỗ để cha mẹ khỏi lo Khi cha mẹ có làm điều trái đạo phải dùng cách ơn hoà mà can ngắn Việc giữ danh tiết cha mẹ bổn phận người hiểu đạo hiếu Hiếu thước đo đạo đức, gốc nhân luân, tạo nên phẩm cách người Nói đạo làm con, ca dao Việt Nam ta phản ánh sinh động chân thực “Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Hay : “Đói lịng ăn bát chà Để cơm ni mẹ, mẹ già yếu răng” Hoặc: “Dẫu hết đời không hết lời mẹ ru…” Không ca dao, tất lĩnh vực nghệ thuật khác, ví tác phẩm văn chương thể loại khác, đạo làm bộc lộ rõ Nàng Thuý Kiều tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du hi sinh tuổi xn để cứu cha Hay tích chèo Trương Viên- Thị Phương, cô dâu Thị Phương thay chống làm tròn đạo hiếu với người mẹ già Người dâu chấp nhận nguy hiểm, tai ương để cứu lấy mẹ, them chí cịn lấy thịt từ người cho mẹ ăn để mẹ khỏi chết đói Trong cổ tích Việt Nam, chuyện Chử Đồng Tử nhường cho cha khố cha phản ánh sâu sắc lịng người làm con… Phận làm vậy, phận làm cha mẹ phải biết sửa để thẳng gia đình, lấy nghĩa lí dạy trai, lấy nữ cơng nữ tắc dạy gái… Cha mẹ cịn ln dành tình cảm thương yêu cho đứa Hình ảnh Lão Hạc ăn uống kham khổ, tiết kiệm, thu nhặt đồng, hào danh dụm cho hẳn vô nghĩa Rồi bà cụ Tứ, trước khổ, đói, với lịng nhân hậu, thương người mẹ, bà vừa lo lắng cho con, vừa động viên nhằm mang lại niềm tin vào sống cho đứa mình, có lại khơng lớn lên từ tiếng ơi, ru hời ngào, nồng ấm mẹ: “Gió mùa thu, mẹ ru ngủ Năm canh dài, mẹ thức đủ năm canh…” 10 Nhân dân ta nói : “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau”… Bởi vậy, người cần phải sống mực để thắt chặt tình làng nghĩa xóm Mỗi có việc cần họ hàng, làng xóm nhiệt tình đến giúp; ngược lại, người cần mình, khơng nên dự, ngại ngần Làm vậy, sống tất có ý nghĩa nhiều Trong truyện Lều Chõng Ngô Tất Tố, ngày Văn Hạc thi, bà hàng xóm đến nhà Người cho quà, người cho tiền, người khuyên nhủ… ai vui vẻ với quan tâm mình… Trong làng, gia đình tổ chức đám cưới cho cái, người xóm đến góp mặt choc mừng, chia vui, gia đình có đám tang, có chuyện buồn, người tự nguyện đến chia buồn, đưa tiễn… Khơng sống tách khỏi xóm làng, vậy, thắt chặt mối quan hệ với hàng xóm láng going việc cần thiết PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG Tìm hiểu mối quan hệ Ngũ Luân, thấy nét đẹp, mực thước cách ứng xử người với ngươidf phạm vi hẹp gia đình, phạm vi rộng xã hội Tuy nhiên, giới thực luôn vận động, biến đổi phát triển; thân quan niệm mà Ngũ Luân đề cập đến khơng phải khơng có hạn chế, quan niệm mà đưa phù hợp với thời kì này, xã hội song trở nên lạc hậu, bảo thủ thời kì khác, xã hội khác điều tránh khỏi Đối với đất nưcớ ta, thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, phấn đấu xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, văn hoá người Sự nghiệp địi hỏi quan hệ người với người đất nước phải bước xã 14 hội hoá theo hướng xã hội chủ nghĩa Nói xã hội hố quan hệ người với người khơng có nghĩa tách nghĩa cha con, mẹ con, vợ chồng… gia đình tình bạn ý hợp tâm đầu riêng khơng cịn Trái lại, xã hội xã hội chủ nghĩa, quqn hệ tình cảm gia đình, quan hệ tình cảm bạn hữu lành mạnh, sáng hớn Cái lợi ích tình nghĩa riêng (gia đình, bạn hữu) khơng cao hơn, khơng lấn át lợi ích cơng cộng tình cảm gắn bó với xã hội, với tập thể, mà phải phục tùng cách trung thực lí tưởng lợi ích tập thể, xã hội B CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA MẶC CỦA DÂN TỘC VIỆT (Qua thời kỳ lịch sử) Trang phục nhu cầu thiết yếu đồi sống người Nó quan hệ đến nhiều lĩnh vực xã hội địa lý, lịch sử, kinh tế, lễ giáo, đẳng cấp, phong tục tập quán v.v Nhất lĩnh vực văn hóa tinh thần thể cụ thể rõ nét trình độ thị hiếu them mỹ người, dân tộc, thời đại Quả thật trang phục (là kiểu cách quần áo, mũ, khăn, giầy dép, đồ trang sức ), có tầm ảnh hưởng lớn tới đời sống người - mối quan hệ xã hội thị hiếu them mỹ, đời sống tinh thần người Việt Nam , Ông cha ta tong dạy rằng: “Hơn áo manh quần Thả bóc trần Đó “con mắt trang phục”, xét góc độ bình đẳng cogt Nhưng thực tế phũ phàng ta cho cho ta thấy, xã hội cũ, “cái ao, manh quần “ấy” mà người lao động nghèo phải đau khổ lên tiếng “Cha đì áo cách Mất chúng bạn mày áo ơi” Nhưng nhìn nhận áo, quần góc độ vật che thân đơn tức nhìn mắt thực dụng Bởi cịn 15 mang ý nghĩa sâu sắc mặt văn hóa xã hội, xu hướng them mỹ, tong dân tộc, người lịch sử cho thấy bao lần quân xâm lược phương Bắc xâm lược nước ta, cố gắng cách đề đồng hóa lối sống, phong tục dân ta, bắt dân ta ăn mặc theo kiểu phương Bắc gặp phải đấu tranh mãnh liệt dân ta để bảo vệ đất nước, bảo vệ phong tục cổ truyền “Đánh cho để dài tóc đánh cho để đen” Vì trang phục (hay văn hóa mặc): khơng vật để che thân mà mang ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa tinh thần dân tộc Đó vẻ đẹp tinh túy dân tộc, bàn tay khéo léo, khối óc tinh tế người Việt xưa việc cố kết hợp trang phục, cách điệu tinh tế cho trang phục trở nên đẹp đẽ để phù hợp đời sống xã hội đại Trong tiểu luận này, tơi muốn trình bày sâu vào vấn đề “Cái đẹp văn hóa mặc dân tộc Việt – qua thời kỳ lịch sử” -Trang phục thời Hùng Vương -Trang phục thời phong kiến -Trang phục từ cách mạng tháng đến TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG Cách khoảng 2500 – 2700 năm, thời đại Hùng Vương (với đời nhà nước – nhà nước Văn Lang – văn hóa đồng thau) Người dân biết sinh sống, săn bắn, trồng trọt biết rang gai, đay, dâu, ni tằm, ươm tơ dệt vải khơng cịn phải dùng vỏ làm quần áo nữa) Theo số vật cịn gìn giữ thu số di chỉ, theo nghiên cứu nhà văn hóa học – khảo cổ học trang phục thời kỳ khó phong phú Phụ nữ mặc áo ngắn đến bong, xẻ ngực, bó sát vào người, phía mặc yếm kín ngực Chiếc yếm có cổ trịn cổ, có trang trí hình 16 chấm hạt gạo Cũng có dạo áo cánh ngắn, cổ vơng, để hở phần vai ngực kín ngực, hổ phần vai lưng Trên áo có hoa văn trang trí Thắt lưng có hàng chấm trang trí, cách điệu nhau, quấn ngang bong, làm cho thân hình thêm trịn lẳn Đầu cuối thắt lưng thả xống phía trước sau người, tận tua rua Váy kín bó sát sát vào thân cũn cỡn trang trí đẹp Đàn ơng đóng khố dải vải, ciều ngang khoảng 10cm (20cm gập đơi lại), chiều dài khoảng 1,2m dài Tùy theo chiều dài khổ, người ta quấn thành nhiều vịng quanh bong, thả khố phía sau phía trước Đàn ơng Đơng Sơn thường cởi trần Đàn ơng đàn bà búi tóc trịn sau gáy Một hình thức khác tóc búi ngược phần lên đỉnh đầu, phần thả sau lưng Cũng nam nữ xịa tóc sau lưng (nam thường xõa tóc kín cổ, nữ thường xõa tóc sau lưng) Qua quan sát trống đồng ta thấy: hoạt động tập thể, ngày lễ hội người ta mặc váy làm lơng vũ, xịa đẹp, đầu họ mũ lông vũ có trang trí thêm bơng lau phía trước Người dân thời kỳ đeo nhiều loại trang sức Những vịng đeo tai đa dạng: có loại đơn giản sợi dây đồng uốn trịn sơ sài, hay đúc lion, có loại vịng trịn có hang khóa Đặc biệt có vịng hoa tai gắn nhạc hay đôi hoa đá, hình thú Những chuỗi hạt thường thấy Gồm loại hạt hình tru, trái xoan, hình cầu Ngồi cịn có nhẫn đồng đeo ngón tay có gắn nhạc Đàn ơng thường có tục săm (ban đầu với mục đích vẽ lên để xuống nước khơng bị giao long hãm hại Sau nâng lên thành hình thức trang điểm cho thẻ) Đàn ông đàn bà nhuộm đen, có tục ăn trầu 17 Tuy trang phục thời kỳ đơn giản, đồ trang sức cịn tơ sớ, với điều kiện chế tác hạn chế, ta thấy rằng; người thời khỳ có trình độ thẩm mỹ, óc tưởng tượng cao, quan tâm nhiều tới vấn đề làm đẹp cho thể, đồng thời thể bàn tay khéo léo cần hoạt động Thời nhà Lý Có kinh tế phát triển tạo điều kiện phát triển mặt đời sống xã hội Với ý thức dân tộc, nhà vua chủ trương dùng gấm vó nước: Năm 1059 Vua Lý Thánh Tông định triều phục cho quan vào chầu vua quan phải tất, hia, đội mũ phác đầu, mặc áo bào tía, cầm hốt ngà, thắt đai da Vu mặc áo màu vàng, quần tía, búi tóc, cài trâm vàng Trang phục võ tướng thời Lý hoàn chỉnh: mũ chùn kín tai, áo dài đến đầu gối, cánh tay áo may gọn gàng, chật, bó sát cổ tay, có mảnh giáp, diềm vải trang trí hình xoắn ốc hay hình bơng hao nhiều cánh to trước ngực Rất nhiều đường viên song song, hình cong xoắn ốc, tiếp nhạc nhỏ, tua rủ đến hàng nhạc Dây lưng vải bng rủ hai đầu xuống phía trước Nếu đai lưng da sát vào bụng, làm lên đường nét khoẻ, đẹp cho thể Đôi hia chân cao đến đầu gối trang trí đơn giản Các vũ nữ, tóc thường búi cao lên đỉnh dầu, trán có điểm trang trí, cổ đeo chuỗi hạt, mặc váy ngán có nhiều nếp Trang phục nhân dân: thời kỳ “quá nửa người dân làm sư sãi” Tượng phật ADi Đà (từ năm 1057) lại chùa Phật Tích cho ta thấy: áo pháp khốc ngồi có đường cong, đường thẳng gấp khúc hay buông rủ, sinh động Nếp áo lên đường gân ren dính sát thể Khi dồn dập chảy si, chỗ vắt chéo mềm mại, hay chạy vịng sóng lượn, chỗ nhẹ nhàng, vài đường nằm ngang 18 cho thấy áo vừa rộng, vừa gợi tả độ mỏng mịn vải dù tượng làm đá Người dân có tục săm mình, đàn bà đeo khun bạc vũ nữ thường búi tóc xao buộc diềm hoa đầu Trang phcu thời Trần Đây thời kỳ có nhiều loại vải Vải bơng, vải gai, lụa lĩnh, sa, the, nái, sồi, đoạn, gấm vóc,… Nghề thêu phát triển Năm Hưng Long thứ (1300) Quan võ dùng kiểu mũ áo Quan văn đội mũ chữ Đinh ( ) màu đen Cửa tay áo quan văn, võ rộng từ tấc đến thước tấc Năm 1395 Lịch Triều tạp kỷ quy định: Nhất phẩm màu tía, nhị phẩm màu đại hồng, tam phẩm màu đào hồng, tứ phẩm, ngũ phẩm màu lục; thất phẩm màu biếc, bát cửu phẩm màu xanh “Trang phục nhân dân: Đàn ông thường cởi trần mặc áo tứ thân màu đen, cổ cáo tròn the, quần mỏng lụa thâm Đại đa số trọc đầu, đất, có người giầy da Tục xăm phổ biến Trang phục thời Lê-Mạc Trang phục triều đình: Đời vùa Lý Thánh Tơng (từ năm 1934) hành đại lễ: vua mặc áo long cổn, đầu đội mũ miện, cịn lễ thượng triều mặc áo hoàng bào, đội mũ xung thiên Chúa Trịnh đại lễ, ngày thường không khác vua Lê khác màu ắc (vua dùng màu vàng, chúa dùng màu tía) thể lấn quyền nghiêm trọng 1486 định kiểu mũ chầu: quan van võ vào chầu, đội mũ ô sa, hai cánh chuồn phải luật hướng đằng trước, khong tự ý làm ngang, hay lệch Triều đình lại định thể trang phục tiếp sứ nhà Minh cơng hầu, bá, nh phị mã, quan văn võ, phải màu sẫm, cáo có cổ 19 gai, tơ, sa sắc xanh dài cách đất tấc (3,3cm) tay rộng thước hai tấc (40cm) Sự quy định trang phục thể lịng tự tơn dân tộc, khơng nước ngồi coi thường Mũ hoàng thân trang sức vàng, quan văn quan võ trang sức bạc: áo dùng áo tía, hinh kỳ lân: quan văn có hình tiên hạc; quan võ hình sư tử Mệnh phu mặc theo với phẩm trật chồng - người đàn bà thân làm nên sang hiển khơng phải mũ áo chồng Đến năm 1720 đổi lại: áo hoàng thânm, vương thân mùa xuân mùa hạ dùng sa tầu; đội mũ lông đuôi ngựa, màu thu, mùa đông dùng đoạn tầu màu trầm trượng Trang phục người dân: Đàn bà lao động thường mặc yếu cổ xây, cánh tay để trần, mặc váy ngắn, thắt lưng thả phía trước Đầu thường dùng khăn lượt để tóc lúc yết kiến bậc tơn trưởng lại xồ xuống để kính lễ Đàn ơng lao động cởi trần, đóng khố Đàn ơng - đàn bà đội nón xn lơi, tiểu lạp (nón rọ nhỏ) Người kinh thành đội nón liên diệp Các ơng già đội nón ngoan sác, nhà quan học trị đội nón phương đẩu đại Họ hàng nhà quan số ông già đội nón cổ câu v.v… Trang phục thời phong phú, độc đáo cảu sức sống mãnh liệt gìn giữ tới ngày Trang phục thời Nguyễn - Pháp thuộc Đầu thời Nguyễn trang phục quy định ỉ mỉ Nhưng đầu thời Nguyễn trang phục quy định tỉ mỉ Nhưng pha tạp yếu tố Đông - Tây làm trang phục thêm lố bịch lai căng (đặc biệt tầng lớp thống trị) Trang phục triều đình: Vua có mũ miện, xiêm, đai, hia, hốt, mũ miện: thân hình tròn ống, đan dây thau, canh trước canh sau, đeo 24 dây tua vàng, sâu 300 hột san hô Trân châu pha lê 400 hạt vàng Đỉnh mũ đính chữ vạn thọ Xung quanh mũ có 12 hình rồng vàng, 20 ... Phần II: Biện chứng đẹp xã hội thông qua Ngũ luân * Phần III: Kết luận chung PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁI ĐẸP Cái đẹp ? 1.1 Vị trí đẹp quan hệ thẩm mĩ Trong lịch sử tư tưởng mĩ học, đẹp phạm... kết hợp trang phục, cách điệu tinh tế cho trang phục trở nên đẹp đẽ để phù hợp đời sống xã hội đại Trong tiểu luận này, tơi muốn trình bày sâu vào vấn đề ? ?Cái đẹp văn hóa mặc dân tộc Việt – qua... người ln tìm đẹp, khám phá đẹp cao sáng tạo đẹp Bởi vậy, người đánh giá vật, tượng xung quanh theo tiêu chí đẹp hay khơng đẹp Cứ thế, nhu cầu đẹp người vô tận, khát khao vươn tới đẹp người không

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan