1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra HK I Lí 6

10 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TUẦN GIÁO Trường THCS Mường Mùn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 6 học kì I Tỉ lệ TNKQ/TL là 4/6 Mức độ nhận thức: 3 - 4 - 3 ĐỀ SỐ 1 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tæng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Đo độ dài 1 0,25 1 0,5 2 0,75 - Đo thể tích chất lỏng - Đo thể tích vật rắn không thấm nước 2 0,75 1 2 3 2,75 - Khối lượng đo khối lượng 1 0,25 1 0,25 - Lực hai lực cân bằng 2 0,75 2 1 1 2 5 3,75 Trọng lực, đơn vị lực 1 1 1 1 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng 7 3 5 4 2 3 14 10 Họ và tên: Đề 1 - Mã 1 Lớp: KiÓm Tra 1 TiÕt Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ). I. Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được một đáp án đúng ( 1 điểm ) CỘT A CỘT B GHÉP Ý 1. Đơn vị đo độ dài a) m 2. Đơn vị đo lực b) m 2 3. Lực tác dụng của gió lên cánh buồm là c) N 4. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng d) Lực đẩy e) Kg f) Bình chia độ II. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng ( 3 điểm ) 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ? A. Cân B. Thước mét C. Bình chia độ D. Com pa 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây ? A. Đo thể tích bình tràn B. Đo thể tích bình chứa C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình 3. Số 250g ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ? A. Thể tích hộp mứt B. Khối lượng mứt trong hộp C. Sức nặng hộp mứt D. Khối lượng và sức nặng hộp 4. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ? A. Lực mà hai đội kéo co tác dụng lên dây kéo B. Lực mà tay người tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị giãn C. Lực mà lò xo bị giãn tác dụng vào tay người khi đang giữ nó D. Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác dụng lên xe lăn đặt cạnh nó 5. Quả cân có khối lượng 200g thì có trọng lượng là bao nhiêu ? A. 2N B. 20N C. 200N 2000N 6. Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì lực mà mặt bàn đã tác dụng lên quả bóng có thể gây ra hiện tượng gì đối với quả bóng A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng C. Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi D. Không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Phần tự luận (6 điểm) 1. Lấy một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng ? (1điểm) . 2. Làm thế nào để xác định thể tích của một hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ (2đ) . 3. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? (1điểm) . 4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Giải thích tại sao khi đặt quyến sách lên mặt bàn thì quyển sách đứng yên (2 điểm) . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIÊT Môn: Vật lí 6 học kì I Đề số 1 - Mã 1 A. Phần trắc nghiệm (4 điểm) I. Ghép ý ở cột A với ý ở cột B để được đáp án đúng Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm 1 - a , 2 - c , 3 - d , 4 - f II. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (0.5 điểm/1 ý đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B D A C II. Phần tự luận(6 điểm) Câu 1. Tùy học sinh có thể là: Dùng tay ép vào quả bóng bay làm cho quả bóng bị méo đi (biến dạng) (1điểm) Câu 2. Cách xác định thể tích hòn đá: - Thả chìm hòn đá vao trong bình tràn đựng đầy nước - Hứng nước tràn ra từ bình tràn và xác định thể tích lượng nước đó bằng bình chia độ.Thể tích phần nước tràn ra đó chính bằng thể tích hòn đá (2điểm) Câu 3. Trọng lực là lực hút của trái đất. trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất (1điểm) Câu 4. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều (1 điểm) - Quyển sách đứng yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy của mặt bàn tác dụng lên quyển sách Họ và tên: Đề 1 - Mã 2 Lớp: Kiểm Tra 1 Tiết Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ). I. Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được một đáp án đúng ( 1 điểm ) CỘT A CỘT B GHÉP Ý 1. Đơn vị đo độ dài a) m 2 2. Đơn vị đo lực b) m 3. Lực tác dụng của gió lên cánh buồm là c) Lực đẩy 4. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng d) N e) Kg f) Bình chia độ II. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng ( 3 điểm ) 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ? A. Thước mét B. Cân C. Bình chia độ D. Com pa 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây ? A. Đo thể tích bình tràn B. Đo thể tích bình chứa C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình 3. Số 250g ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ? A. Thể tích hộp mứt B. Khối lượng và sức nặng hộp C. Sức nặng hộp mứt D. Khối lượng mứt trong hộp 4. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ? A. Lực mà hai đội kéo co tác dụng lên dây kéo B. Lực mà tay người tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị giãn C. Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác dụng lên xe lăn đặt cạnh nó D. Lực mà lò xo bị giãn tác dụng vào tay người khi đang giữ nó 5. Quả cân có khối lượng 200g thì có trọng lượng là bao nhiêu ? A. 20N B. 2N C. 200N 2000N 6. Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì lực mà mặt bàn đã tác dụng lên quả bóng có thể gây ra hiện tượng gì đối với quả bóng A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng C. Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi D. Không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Phần tự luận (6 điểm) 1. Lấy một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng ? (1điểm) . 2. Làm thế nào để xác định thể tích của một hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ (2đ) . 3. Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? (1điểm) . 4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Giải thích tại sao khi đặt quyến sách lên mặt bàn thì quyển sách đứng yên (2 điểm) . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIÊT Môn: Vật lí 6 học kì I Đề số 1 - Mã 2 A. Phần trắc nghiệm (4 điểm) I. Ghép ý ở cột A với ý ở cột B để được đáp án đúng Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm 1 - b , 2 - d , 3 - c, 4 - f II. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (0.5 điểm/1 ý đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D C B C II. Phần tự luận(6 điểm) Câu 1. Tùy học sinh có thể là: Dùng tay ép vào quả bóng bay làm cho quả bóng bị méo đi (biến dạng) (1điểm) Câu 2. Cách xác định thể tích hòn đá: - Thả chìm hòn đá vao trong bình tràn đựng đầy nước - Hứng nước tràn ra từ bình tràn và xác định thể tích lượng nước đó bằng bình chia độ.Thể tích phần nước tràn ra đó chính bằng thể tích hòn đá (2điểm) Câu 3. Trọng lực là lực hút của trái đất. trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất (1điểm) Câu 4. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều (1 điểm) - Quyển sách đứng yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy của mặt bàn tác dụng lên quyển sách PHÒNG GD&ĐT TUẦN GIÁO Trường THCS Mường Mùn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 6 học kì I Tỉ lệ TNKQ/TL là 4/6 ĐỀ SỐ 2 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tæng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Đo độ dài 2 - 0.8 1- 0.4 3 - 1.2 Đo thể tích chất lỏng 2 - 0,8 2 - 0,8 - Đo thể tích vật rắn không thấm nước 1 - 0.4 1 - 2 2 - 2,4 - Khối lượng đo khối lượng 1 - 0.4 1 - 0.4 2 - 0.8 - Lực hai lực cân bằng, 1 - 0.4 1- 2 2 - 2,4 Trọng lực, đơn vị lực 1 - 0.4 1 - 1 2 - 1,4 tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 1 - 1 1 - 1 Tổng 4 - 1.6 1 - 1 5 - 2 1- 2 1 - 0.4 2 - 3 14 -10 5 - 2.6 6 - 4 3 - 3.4 PHÒNG GD&ĐT TUẦN GIÁO BÀI KIỂM TRA 1 TIÊT Trường THCS Mường Mùn Môn: Vật lí 6 Đề số 2 I. Phần trắc nghiệm (4đ) 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ? A. Cân B. Thước mét C. Bình chia độ D. Com pa 2. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài A. km B. m C. mm D. cc 3. Để đo độ dài một cái bút viết nên chọn thước nào trong những thước sau: A. Thước 15 cm có độ chia nhỏ nhất tới mm B. Thước 20 cm có độ chia nhỏ nhất tới mm C. Thước 30 cm có độ chia nhỏ nhất tới mm D. Thước 30 cm có độ chia nhỏ nhất tới cm 4.Trên một chai nước có ghi 2lít. Số đó chỉ gì ? A. Khối lượng nước trong chai B. Sức nặng của chai nước C. Thể tích chai nước D. Thể tích nước trong chai 5. Dụng cụ nào đưới đây dùng để đo thể tích chất lỏng A. thước mét B. Bình chia độ C. Cân D. Lực kế 6. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây ? A. Đo thể tích bình tràn B. Đo thể tích bình chứa C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình 7. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo khối lượng A. Cân B. Lực kế C. Bình chia độ D. Thước mét 8. Số 500 ghi trên vỏ túi bột giặt OMO chỉ gì? A. Thể tích túi bột giặt B. Khối lượng bột giặt trong hộp C. Sức nặng túi bột giặt D. Khối lượng và sức nặng túi bột giặt 9. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ? A. Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác dụng lên xe lăn đặt cạnh nó B. Lực mà tay người tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị giãn C. Lực mà lò xo bị giãn tác dụng vào tay người khi đang giữ nó D. Lực mà hai đội kéo co tác dụng lên dây kéo 10. Quả cân có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là bao nhiêu ? A. 2N B. 20N C. 200N D. 2000N . II. Phần tự luận (6 điểm) 1. Làm thế nào để xác định thể tích của một viên bi (2điểm) 2. Lấy một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng ? (1điểm) 3. Trọng lực là gì ? trọng lực có phương và chiều như thế nào ? 4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Tìm một ví dụ về hai lực cân bằng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIÊT Môn: Vật lí 6 học kì II Đề số 2 I.Phần trắc nghiệm (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (0.4điểm/1 ý đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B C B C A B A B II. Phần tự luận(6 điểm) 1. Cách xác định thể tích hòn đá: - Để đo thể tích của một viên bi không thấm nước ta dùng bình chia độ ( 0,5 điểm ) - Múc một lượng nước vào trong bình chia độ, xác định thể tích ban đầu của nước. Thả viên bi vào trong bình chia độ. Xác định phần thể tích nước dâng lên ( 1 điểm ) - Phần thể tích nước dâng lên chính là thể tích của viên bi ( 0,5 điểm ) 2. Tùy học sinh có thể là: Dùng tay ép vào quả bóng bay làm cho quả bóng bị méo đi (biến dạng) (1điểm) 3. Trọng lực là lực hút của trái đất. trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất (1điểm) 4. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều (1 điểm) - Học sinh lấy đúng ví dụ được 1 điểm. Chẳng hạn: Lực kéo co của hai đội khỏe như nhau ( sợi dây kéo đứng yên ) là hai lực cân bằng. Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa . i m) . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU I M B I KIỂM TRA 1 TIÊT Môn: Vật lí 6 học kì I Đề số 1 - Mã 1 A. Phần trắc nghiệm (4 i m) I. Ghép ý ở cột A v i ý ở cột B để được đáp án đúng M i. i m) . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU I M B I KIỂM TRA 1 TIÊT Môn: Vật lí 6 học kì I Đề số 1 - Mã 2 A. Phần trắc nghiệm (4 i m) I. Ghép ý ở cột A v i ý ở cột B để được đáp án đúng M i. 2 Lớp: Kiểm Tra 1 Tiết i m L i phê của thầy cô giáo A. Phần trắc nghiệm ( 4 i m ). I. N i ý ở cột A v i ý ở cột B để được một đáp án đúng ( 1 i m ) CỘT A CỘT B GHÉP Ý 1. Đơn vị đo độ d i a)

Ngày đăng: 07/05/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w