1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn cuc hay

8 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Biên bản Tổng kết công tác hội giảng cấp trờng Tổ khoa học tự nhiên- Năm học 2006-2007 A> Đánh giá chung 1. Ưu điểm Năm học 2006-2007 tổ TN trờng THCS Phạm Kha có 14 đ/c. 100% các GV ở tất cả các bộ môn do tổ phụ trách đều tham gia hội giảng nhiệt tình với tinh thần trách nhiệm cao, có đồng chí tuổi đã cao, có đồng chí đang đi học tại chức cũng tranh thủ đầu t thời gian, trí tuệ cho công tác hội học, hội giảng. - Đa số các tiết HG đợc GV đầu t , chuẩn bị công phu về giáo án cũng nh đồ dùng dạy học theo tinh thần đổi mới phơng pháp giáo dục. - Hầu hết GVđã thực sự đổi mới trong các khâu truyền thụ kiến thức, rèn kỹ năng cho HS, chú trọng thực hành trực quan, luyện tập và hớng dẫn HS tự học. HS đợc làm việc, đợc luyện tập nhiều hơn, tiếp thụ KT một cách chủ động, có sáng tạo. - Trong các tiết dạy đều đảm bảo tính chính xác, hệ thống về kiến thức, làm rõ trọng tâm bài học. Phần lớn các đồng chí đều có lời giảng, chữ viết, tác phong chuẩn mực. - HS hăng hái thảo luận, phát triển XD bài. Phần lớn các em đã làm quen với ch- ơng trình và SGK mới pp giảng dạy mới của các thầy cô, dda số học sinh nắm chắc bài. 2. Tồn tại - Còn một số GV cha thật sự coi trọng công tác HG. +) Đặng ký tiết HG chậm, cha hợp lý nên có ít ngời đến dự. +) Chuẩn bị cha chu đáo, cha mạnh dạn ĐMPPDH. +) Lời giảng cha chuẩn mực, cha mạnh dạn, cha thật sự cuốn hút học sinh. +) Việc phân bố thời gian cho các phần của bài giảng cha hợp lý. +) Cha chú trọng việc dạy HS phơng pháp học và tự học. +) ở nhiêu bài giảng giáo viên cha thật sự chú ý quan tâm tới đối tợng học sinh yếu kém +) Nhìn chung Gv cha khai thác triệt để các phơng tiện sẵn có ở nhà trờng (Máy tính, máy chiếu đa năng, nguồn t liệu trên Internet) B> Kết quả: Với mục đích của đợt hội giảng, trao đổi rút kinh nghiệm cho bản thân và cho đồng nghiệp, chắt lọc những u điểm chung trong các tiết dạy để áp dụng cho mỗi GV trong quá trình giảng dạy một cách hợp lý, không đề cao thành tích, qua đánh giá chung của tổ thì 100% các giờ HG đạt khá và giỏi ( Chủ yếu là giỏi) có 2 giờ khá. Trong đó một số đồng chí xếp loại giỏi với số điểm cao. C> Cử GV tham gia HG cụm: Môn Sinh: ĐC Vũ thị Luyến. Môn hóa: ĐC Nguyễn Thị Xuân Huyền. Môn Toán: ĐC Vũ văn Trà. Môn Lý: ĐC Vũ thị Huê Phạm Kha 30/10/2006 ơ Tổ trởng Hoàng Luận Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Tổng kết 4 năm thực hiện chơng trình sách giáo khoa mới. Tổ khoa học tự nhiên Bao gồm các môn: Toán, vật lý, hóa học, sinh học, công nghệ, thể dục. - Năm học 2002-2003 chơng trình SGK mới lần đầu tiên dợc đa vào giảng dạy ở lớp 6, thực chất của chơng trình thay sách lần này là thay đổi phơng pháo học của trò, phơng pháp dạy của thầy. - Qua 4 năm thực hiện chúng tôi rút ra đợc một số nhận xét, đánh giá sau: 1. Về nhận thức: Tất cả GV đều nhận thức rõ nội dung của chơng trình SGK mới đa ra là đúng đắn, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay.(CN hóa, hiện đại hóa đất nớc) - Tuy nhiên vẫn còn tồn tại đó là bộ phận nhỏ Gv cha thật sự hiểu rõ mục đích của viêc thay sách lần này, còn ngại, còn lúng túng trong việc đổi mới PP dạy học 2. Công tác chuẩn bị: 100% Gv đợc tham gia các lớp bồi dỡng ở tất cả các môn trớc khi vào năm học mới với SGK mới. Đợc trang bị về kiến thức với nội dung của sách, đ- ợc tham gia các buổi hội thảo, chuyên đề về đổi mới phơng pháp dạy và học gắn với chơng trình SGK mới của tất cả các khối lớp - Nhà trờng đầu t kinh phí mua sắm nhiều trang thiết bị, sách và tài liệu tham khảo đáp ứng đợc hầu hết các hoạt động phục vụ công tác đổi mới phơng pháp dạy và học - Học sinh có đủ sách và tài liệu học tập theo chơng trình mới. 3. Tổ chức thực hiện a.Ưu điểm SGK mới ở tất cả các môn từ lớp 6 tới lớp 9 nội dung đợc chắt lọc các kiến thức cơ bản, dễ hiểu, dễ nhớ, tăng cờng nhiều kênh hình, nhiều thực hành luyện tập. Lấy học sinh làm trung tâm, bám sát nhận thức của đa số học sinh. Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua các hoạt động học tập, hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp với hoạt động cá nhân từ đó giáo dục tính cộng đồng tính độc lập cho mỗi nhóm học sinh tốt hơn. b.Khó khăn Kiến thức trang bị từ lớp dới và điều kiện học tập của học sinh vùng nông thôn cha đồng đều gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy đặc biệt là việc tổ chứ học tập, hợp tác hớng dẫn tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Đây là khó khăn cơ bản nhaasrt. Trang thiết bị phục vụ cho các môn nh sinh học, vật lý , hóa học, thể dục Tuy đã có nhng chất lợng không đảm bảo Kiến thức đa vào có phần hơi dài, hơi nặng ở một số bài trong một sô môn nh vật lý, công nghệ một số tiết học theo phân phối chơng trình cha hợp lyshocj sinh làm bài KT trớc khi đợc ôn tập. c.Triển vọng: - Chất lợng GD sẽ nâng cao khi ngày càng có nhiều GV và học sinh nhận thức đúng đắn chủ chơng của việc thay sách. Đảng và nhà nớc cùng các tổ chức xã hội quan tâm ngày càng sâu hơn, cụ thế hơn đến sự nghiệp GD 4. Công tác quản lý: - BGH, các tổ chuyên môn tích cực tham mu với các cấp, huy động các nguồn vốn xây dựng, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học. - Phân công chuyên môn đúng ngời, đúng việc. - Tập chung u tiên đội ngũ GV đối với các lớp thay sách lần đầu - Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn sinh hoạt hội thảo thờng kỳ, kịp thời tháo gỡ vớng mắc trong quá trình triển khai. Tổ chức các chuyên đề ngoại khóa, hội giảng, đổi mới phơng pháp giảng dạy. 5 Chất l ợng và hiệu quả đâò tạo. - Chất lợng đào tạo và chất lợng mũi nhọn nâng lên rõ rệt so với những năm trớc thay sách - Học sinh đợc chú trọng rèn ký năng, phát triển t duy linh hoạt, sáng tạo hơn. - Tuy nhiên một số nhỏ học sinh cha tự giác trong các hoạt động học tập, hợp tác theo nhóm nhỏ, không có ý thức tự học tập 6.Một số kiến nghị Khắc phục tình trọng thiếu chính xác của các thiết bị dạy học, bổ xung thiết bị thiếu - Sắp xếp, cắt bỏ một số phần không hợp lý trong chơng trình ở một số bộ môn nh vật lý, công nghệ - Các cấp lãnh đạo chú ý hơn nữa tới công tác thi đua khen thởng, động viên kịp thời các nhân tố tích cực trong hoạt động đổi mới PPDH ở các đơn vị trờng học. Phạm Kha 23/11/2006 Tổ KHTN Lý do chọn đề tài Tìm hiểu thực tế dạy học ở nhiều trờng phổ thông sơ sở hiện nay tôi nhận thấy không ít GV còn lúng túng trong việc lựa chọn các ppdh cho phù hợp với nội dung một bài giảng cụ thể với một đối tợng xác định. Sự lúng túng đó làm hạn chế khả năng tự tin trong quá trình thực hiện đổi mới PPDH của mỗi GV.Một giờ dạy học xét một cách toàn diện và chính xác là một quá trình s phạm, quá trình giáo dục, một hiện tợng xã hội, một thực tế giáo dục không lặp lại.Chính sự không lặp lại ấy tạo nên tính nghệ thuật và sự sinh động của giờ học của lao động s phạm mà mỗi giờ học luôn luôn là quá trình khám phá đem lại những nhận thức mới, sự phát triển mới, tình cảm thẩm mỹ mới cho ngời học. Cùng một bài giảng của một GV nhng với những đối tợng khác nhau ở các hoàn cảnh, thời điểm không nh nhau ( mà điều đó là đơng nhiên) đã buộc ngời GV phải lựa chọn xác định các PPDH cho phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Trong thực tế giảng dạy sinh học nói chung ở các trờng THCS đặc biệt là với môn sinh học 9 tôi nhận thấy phần lớn HS thờng áp dụng phơng pháp học thuộc.Đó là cách học thụ động, thiếu tính tích cực, không phù hợp với quan điểm mới về giáo dục: Phát huy năng lực t duy sáng tạo của HS. Để giúp HS học tập tích cực tôi đã sử dụng nhiều biện pháp trong đó có một PP tôi áp dụng đó là Khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học sinh học 9 Từ năm học 2005-2006 bộ GDĐT đã cung cấp cho các trờng THCS bộ thiết bị day học sinh học 9 : bộ tranh, ảnh, mô hình, dụng cụ. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học này nh thế nào để phát huy tính tích cực, sáng taọ của HS nâng cao hiệu quả dạy học là vấn đề nhiều GV rất quan tâm. Là GV đã từng nhiều năm trực tiếp tham gia giảng dạy môn sinh học 9 Tôi xin giới thiệu cách sử dụng thiết bị dạy học sinh học 9 ở các khâu khác nhau trong quá trình dạy học và khai thác cùng một TBDH cho các bài học khác nhau và các mục đích khác nhau mà bản thân tôi đã áp dung trong các năm học nhằm đạt mục tiêu trên. Nội dung I. Sử dụng TBDH trong các khâu khác nhau của quá trình dạy học: Đối với TBDH sinh học 9 GV có thể dùng để hỗ trợ trong việc soạn giáo án, là phơng tiện truyền đạt thông tin hớng dẫn HS tìm hiểu xây dựng kiến thức mới hoặc dùng để luyện tập củng cố khắc sâu kiến thức, dạy các bài thực hành và để kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của HS: VD1: Dùng tranh lai hai cặp tính trạng- sơ đồ giải thích lai hai cặp tinh trạng trong dạy bài lai hai cặp tính trạng a. GV hớng dẫn HS nghiên cứu tranh, thảo luận nhóm để tìm hiểu kiến thức mới: trên cơ sở nội dung của tranh HS sẽ trình bày và nêu kết quả thí nghiệm của MenĐen, nhận xét sự di truyền từng cặp tính trạng, nhận xét sự thay đổi vị trị của bố hoặc mẹ trong 2 phép lai ( Thuận nghich), Từ đó HS sẽ trình bày đợc thí nghiệm của MenĐen, rút ra nhận xét về sự di truyền không phụ thuộc vào nhau của các cặp tinh trạng, nhờ sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tơng ứng ở cơ thể lai F1,dẫn đến sự xuất hiện 16 hợp tử ở F2 với 4 kiểu hình có tỉ lệ 9:3:3:1 và có 9 kiểu gen.Tiếp theo GV hớng dẫn HS nêu nhận xét về quy luật phân ly độc lập các cặp nhân tố di truyền (cặp gen ) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử b. Để củng cố và khắc sâu kiến thức: Sau khi học xong bài GV đặt câu hỏi: Vì sao kết quả ở F2 có 16 hợp tử? Nguyên nhân nào khiến cho ở F2 xuất hiện những kiểu hình, kiểu gen hoàn toàn khác bố mẹ? Sau đó GV phân tích kỹ sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tơng ứng chỉ thực hiện đợc khi các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể (NST) khác nhau. Nhờ đó mà khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b là nh nhau nên đã tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là AB, Ab, aB , ab. Và có 16 hợp tử ở F2,trong đó có các hợp tử hoàn toàn khác bố mẹ về kiểu gen và kiểu hình. Đây chính là nguyên nhân xuất hiện các biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài SV giao phối, tạo nguyên liệu cho chọn giống trong chăn nuôi, trồng trọt và là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa. GV có thể cung cấp cho HS các công thức tổ hợp để HS áp dụng khi làm các bài tập thuận, nghịch trong các phép lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng thuần chủng ( trong đó các gen quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau) c. Sau khi học xong bài GV có thể kiểm tra HS bằng cách yêu cầu HS dùng tranh: Mô tả lại TN và nêu kết quả TN của Men Đen, giải thích kết quả về sự di truyền riêng rẽ các tính trạng khi lai 2 cặp tính trạng, phát biểu nội dung quy luật phân ly độc lập, làm các bài tập vận dụng. VD 2: Sử dụng mô hình tổng hợp protein và tranh sơ đồ mối quan hệ giữa ADN (gen) - mARN - Protein trong bài 19 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng để xác định mối quan hệ giữa gen và tính trạng . a. GV dùng tranhsơ đồ mối quan hệ giữa ADN (gen) - mARN - Protein để giới thiệu chung về mối quan hệ giữa gen và tính trạng: GV chỉ trên tranh cho HS thấy gen mang thông tin cấu trúc protein ở trong nhân tế bào là chủ yếu còn protein (do các a xít a min cấu thành nên) chỉ đợc hình thành ở ngoài nhân. Nh vậy, chừng tỏ giữa gen và protein phải có mối quan hệ với nhau. GV hỏi HS : Cấu trúc không gian đó là gì? Quan sát tranh , HS sẽ nêu đợc mối liên hệ trung gian giữa ADN và protein là mARN . Sau đó GV dùng mô hình tổng hợp protein để giới thiệu các thành phần tham gia trong quá trình: mARN, riboxom với 2 tiểu đơn vị, các tARN và phức hợp aa-tARN , chuỗi a xít a min đang hình thành. Tiếp theo GV biểu diễn quá trình hình thành liên két péptít với a xít a min trớc đó, sự ra đi của tARN và sự đi vào của phức hợp aa-tARN có bộ ba đối mã bổ sung cho bộ ba mã hóa trên mARN Theo dõi quá trình tổng hợp protein mà GV thể hiện trên mô hình kết hợp với nghiên cứu tranhsơ đồ mối quan hệ giữa ADN (gen) - mARN - Protein HS sẽ nắm đợc cơ chế, bản chất và mối liên hệ trong cơ chế giải mã thông tin di truyền, vai trò của các thành phần và ý nghĩa của quá trình tổng hợp protein. b.Sau khi học xong bài, GV có thể sử dụng mô hình trên để đặt câu hỏi củng cố và khắc sâu kiến thức: Những yếu tố nào đã quyết định số lợng và trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành nên protein? Biểu diễn mối quan hệ giữa gen(ADN)với ARN và protein bằng sơ đồ. HS dễ dàng trả lời đợc các câu hỏi này. Từ đó GV khắc sâu kiến thức cho HS bằng sơ đồ mối quan hệ: ADN(gen) mARN protein tính trạng. GV lu ý HS: Mối liên hệ trên là cơ chế hình thành các tính trạng trong đời cá thể, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một hệ gen trong ADN qui định sự tổng hợp những protein đặc thù tạo nên tính trạng. c.GV có thể kiểm tra mức độ nắm bài của HS bằng yêu cầu: Mô tả lại quá trình tổng hợp protein ( hình thành chuỗi axit amin ); các nucleotit của mARN và tARN liên kết với nhau theo nguyên tắc nào? Nêu sự tơng quan về số lợng giữa axit amin với nucleotit của mARN khi ở trong riboxom; sử dụng tranh để xác định mối quan hệ giữa gen, mARN và protein. 2. Khai thác cùng 1 thiết bị dạy học cho các bài khác nhau vì các mục đích khác nhau: VD 1: Sử dụng mô hình nhân đôi ADN- bảng gắn mô hình a.Khi dạy bài 16 ADN và bản chát của gen, GV hớng dẫn HS nghiên cứu bảng để nhận biết sự nhân đôi của ADN theo 4 giai đoạn: ADN cha tách thành 2 mạch; ADN tách 2 mạch ở 1 đầu; giai đoạn liên kết nucleotit ở mỗi đoạn; giai đoạn kết thúc sự nhân đôi. Từ đó GV hớng HS tới kết luận: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào tại các NST ở kỳ trung gian; Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên 2 mạch ADN theo nguyên tắc khuôn mẫu( mạch mới ADN con đợc tổng hợp trên mạch khuôn của ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung A-T; G-X , nguyên tắc bán bảo toàn (mỗi ADN con có 2 mạch , trong đó có 1 mạch của ADN mẹ, 1 mạch mới đợc tổng hợp ), chính sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự nhân đôi NST tạo nên 2 NST chị em (cromatit). b.Mô hình tự nhân đôi của phân tử ADN còn có thể sử dụng ở bài 21 đột biến gen GV gắn lên các bảng từ các đoạn gen:đoạn gen (a)ban đầu,rồi gắn tiếp các đoạn gen (b),(c), (d). Sau đó, GV yêu cầu HS nhận biết sự khác biệt giữa các đoạn gen (b),(c), (d) so với đoạn gen (a) ban đầu để trả lời câu hỏi :Đột biến gen là gì?;kể tên các dạng đột biến gen? VD 2: Sử dụng mô hình cấu trúc không gian ADN. a. Khi dạy bài 15 ADN , GV yêu càu HS nghiên cứu mô hình câu trúc không gian ADN Bằng quan sát phân tích sơ đồ, HS sẽ trả lời đợc các câu hỏi theo hớng dẫn của GV về cấu trúc không gian, thành phần cấu trúc của một mạch và giữa hai mạch của ADN, từ đó các em sẽ chủ động lĩnh hội kiến thức về cấu trúc không gian của phân tử ADN và thực hiện tốt các yêu cầu của bài 20 Thực hành quan sát và lắp ráp mô hình ADN a. Khi dạy bài 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN để phân biệt sự khác nhau giữa ADN va ARN, GV cho HS quan sát 2 mô hình cấu trúc không gian ADN và mô hình phân tử ARN,sau đó yêu cầu HS điền bảng sau: Bảng so sánh ADN và ARN Đặc điểm ADN ARN Số mạch đơn Các loại đơn phân Qua khai thác và sử dụng một số thiết bị dạy học sinh học 9 nh vừa trình bày, tôi nhận thấy thiết bị dạy học là nguồn cung cấp thông tin, nếu GV nghiên cứu kỹ và biết tận dụng khai thác triệt để các khía cạnh của thiết bị dạy học sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập . Qua đó GV nên cho HS rèn kỹ năng quan sát nhận biết để so sánh đối chiếu, biết rút ra các nhận xét, kết luận khoa học để nâng cao kết quả học tập giúp các em thêm yêu thích môn học. Thiết bị dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong quá trình dạy học,giảm thiểu việc truyền đạt bằng lời của GV( VD : nếu không có thiết bị dạy học thì khi dạy bài lai 2 cặp tính trạng , mối quan hệ giữa gen và tính trạng, GV sẽ gặp rất nhiều khó khăn vì không thể mô tả hết nội dung kiến thức bằng lời đợc) Kết luận và kiến nghị KL: Đổi mới PPDH là một trong những yêu cầu bức thiết trong công cuộc cải cách giáo dục hiện nay , ngời học đợc coi là trung tâm của quá trình dạy học. Điều đó có nghĩa là, vai trò của ngời dạy và ngời học đã có sự thăng tiến tích cực. Ngời GV phải thông qua nhiều biện pháp để chỉ đạo, tổ chức, điều hành dạy học, trong đó Khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học sinh học 9 nhằm khai thác triệt để những kiến thức trong SGK, giúp HS tích cực , chủ động, tự học, t duy sáng tạo, nâng cao hứng thú học tập bộ môn là điều rất cần thiết trong quá trình dạy học sinh học hiện nay nhất là với môn sinh học 9. Với GV: Để Khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học sinh học 9 GV cần thiết kế bài học trên nguyên tắc dựa vào ngời học và hoạt động của ngời học. Từ bản thiết kế này GV mới thiết kế PPDH cụ thể.Bản thiết kế mỗi bài học chính là kết hợp những thiết kế cụ thể của mục tiêu học tập, nội dung học tập , các hoạt động, các phơng tiện giảng dạy. Các quy tắc thiết kế: - Tuân thủ nguyên tắc thiết kế và sử dụng vốn có của phơng tiện. - Hỗ trợ triệt để cho các mục đích hoạt động của GV trên nhiều mặt khai thác và phân tích nội dung học tập phù hợp với mục tiêu bài học. - Chủ yếu có vai trò công cụ trong hoạt động của ngời học, tức là có tính tơng tác cao chứ không chỉ để minh họa và chứa đựng thông tin. - Tính đa dạng và tiện sử dụng của phơng tiện, thiết bị,trớc hết là đa năng. Không nên lạm dụng một chủng loại hay kiểu phơng tiện, kể cả những thứ rất hiện đại. - Lựa chọn và u tiên những phơng tiện, thiết bị phổ biến , thông thờng , giản dị, và có thể tự tạo tơng đối nhanh chóng, chủ động. Với các cấp quản lý : Nhìn chung các TBDH hiện có là cần thiết, khá phong phú, phù hợp với SGK, có tác dụng minh họa nội dung các bài giảng, phát huy tính tích cực chủ động, óc sáng tạo của HS góp phần đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng công tác dạy học. Nhiều thiết bị dạy học đạt yêu cầu thẩm mỹ. Tuy nhiên, về chủng loại TBDH vẫn còn một số vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu và hoàn chỉnh. Với môn sinh học có một số mô hình nhng còn quá ít.Trên các mô hình đó thiếu những thông tin về kích thớc nguyên mẫu hoặc về tỉ lệ thu nhỏ hay phóng to,gây khó khăn cho sự tởng tợng của HS. Vật liệu và công nghệ chế tạo cha thật hiện đại.Màu sắc cha đẹp. Các mô hình động rất quan trọng nhng lại hiếm hoi. Hàng năm nhà trờng cần tổ chức thẩm định lại và chỉnh sửa một số thiết bị dạy học kém chất lợng.Tăng cờng các thiết bị mới chuẩn xác hơn. Phát động rộng rãi và tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào tự làm thiết bị dạy học trong đội ngũ cán bộ GV và HS, tổ chức các cuộc thi TBDH , tuyển chọn các TBDH tốt để đa vào sử dụng. . chơng trình SGK mới lần đầu tiên dợc đa vào giảng dạy ở lớp 6, thực chất của chơng trình thay sách lần này là thay đổi phơng pháo học của trò, phơng pháp dạy của thầy. - Qua 4 năm thực hiện chúng. đất nớc) - Tuy nhiên vẫn còn tồn tại đó là bộ phận nhỏ Gv cha thật sự hiểu rõ mục đích của viêc thay sách lần này, còn ngại, còn lúng túng trong việc đổi mới PP dạy học 2. Công tác chuẩn bị: 100%. lợng GD sẽ nâng cao khi ngày càng có nhiều GV và học sinh nhận thức đúng đắn chủ chơng của việc thay sách. Đảng và nhà nớc cùng các tổ chức xã hội quan tâm ngày càng sâu hơn, cụ thế hơn đến sự

Ngày đăng: 07/05/2015, 12:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w